ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
BÀI TẬP GIỮA KỲ
MÔN HỌC
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRÒ XÃ HỘI
TRONG QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Giảng viên phụ trách:
Học viên:
HÀ NỘI - 2012
Nhận xét của giảng viên chấm bài:
.
Điểm: Giảng viên (kí tên):
Đề bài:
1. Dưới quyền bạn có 4 nhân vật A, B, C, D như trong hình. Giả dụ bạn
không loại được ai thì bạn sẽ sử dụng họ vào công việc gì trong nhà
trường? Bạn ngán nhất ai? Bạn ngại nhất ai?
Trí tuệ
Thái độ
Thông minh Ngu dốt
Chăm
A/
Thông minh
Chăm
B/
Ngu dốt
Chăm
Lười
C/
Thông minh
Lười
D/
Ngu dốt
Lười
2. Trong bảy tri nói về động lực quản lý, nếu bạn chỉ được chọn hai nhân tố
thì bạn chọn nhân tố nào? Tại sao?
Bài làm
Câu 1
Trong bài toán dùng người “Dụng nhân như dụng mộc” - Lựa chọn loại
gỗ mà làm ra vật dụng thích hợp theo mục tiêu và hoàn cảnh, không bỏ đi bất cứ
loại nào). Trong quản lý cũng vậy, không bỏ ai cả chỉ có điều ta sử dụng họ làm
sao cho đúng người đúng việc để hiệu quả công việc đạt kết quả tốt. Trong ca
dao có câu: “Nhân vô thập toàn, con người ta không ai được “tròn trịa”. Vì vậy,
nhà quản lý phải biết được năng lực của nhân viên để giao việc đúng người
mang lại hiệu quả công việc cao.
Trong 4 nhân vật trên em chọn nhân vật X là trợ lý tham mưu và giúp việc
cho em bởi trong mọi lĩnh vực hay hoàn cảnh nào người vừa chăm vừa thông
minh là những yếu tố quan trọng dẫn đến thành công. Người thông minh sẽ có
nhiều kế sách, đối sách và quan trọng là có những cách giải quyết công việc hiệu
quả. Có một trợ lý vừa thông minh vừa chăm chỉ thì không gì bằng: Sự tham
mưu của trợ lý sẽ giúp em đạt kết quả cao hơn trong công tác quản lý.
Nhân vật Y là nhân vật ngu dốt nhưng kéo lại chăm chỉ. Nhân vật này làm
em ngại nhất bởi nếu giao việc mà không có người giám sát sẽ dễ hỏng việc. Có
câu: Chăm chỉ + ngu dốt = phá hoại . Đối với nhân vật này em chỉ giao làm
những công việc có kế hoạch và cách thức thực hiện như kiểu “chỉ đâu làm
đấy”. Muốn nhân vật này làm việc đạt kết quả tốt phải có người giám sát để kịp
thời điều chỉnh
Nhân vật Z là người lười nhưng lại có tố chất thông minh. Nhận vật này
phù hợp làm những công việc mang tính khám phá nghiên cứu. Nhân vật này
cần giao những công việc khó và phải có giới hạn thời gian để thúc đẩy hoàn
thành công việc đúng tiến độ được giao. Em sẽ giao cho nhân vật này làm công
tác quản lý như trưởng bộ môn,
Nhân vật T là nhân vật em ngán nhất: Nhân vật này không thể vào việc gì
ngoài việc lao công quét dọn trong trường. Để nhân vật này làm tốt công việc
phải có biện pháp khoán việc với 2 tiêu chí: Đảm bảo chất lượng và thời gian
công việc giao.
1. Hệ thống được quản lý vận động không ngừng. Quản lý thực chất là
quản lý sự thay đổi của hệ thống.
Trong các mô hình quản lý, thì mô hình Động lực (Đ) đóng vai trò quan
trọng. Đối với mô hình này cần phải:
1- Nắm chắc bốn tri cơ bản: Tri kỷ, tri bỉ, tri thế, tri thời.
2- Hiểu rõ ba tri để thành công: Tri túc, tri chỉ, tri biến.
Như vậy ta có thể tóm tắt như sau:
Đ = Kỷ+ Bỉ+ Thế+Thời
Túc+Chỉ+Biến
Tri chỉ
C
Cuộc sống là một dòng chảy “Nhận Thức- Hành động”…. Con người nói
chung, đặc biệt người quản lý phải cố gắng nhận thức đung và hành động khéo
với dòng chảy này.
Ai đó nhận thức tốt mà hành đông vụng hoặc ngược lại , hành động tháo
vát mà nhận thức còn chệch choạc đều không thể thành công trong cuộc sống.
Vì vậy muốn trở thành một nhà quản lý tốt thì “ Bảy phạm trù tri” gọi tắt
là “ Bảy tri” rất cần được quán triệt trong tiến trình nhận thức – hành động. đặc
biệt là sự quán triệt vào công tác Quản lý giáo dục
Qua mô hình hóa các tri trên ta thấy :
Tầng 1 là hai tri: Tri kỉ - Tri bỉ ( Nghĩa là biết mình- biết người)
Tầng 2 là hai tri: Tri thế - Tri thời (Biết thời thế / xu thế - Biết thời
cơ / nguy cơ)
Tri biến Tri túc
Kỷ Bỉ
Thế
Thời
Mô hình hoá các Tri: Biến, Túc, Chỉ
cung cấp năng lượng cho bốn Tri: Kỷ, Bỉ, Thế, Thời
Ba góc ( cần hiểu rõ) là 3 tri : Tri túc, Tri chỉ, Tri biến ( Biết mức
nào là gioi hạn đủ - Biết mức nào là quá hạn phải dừng – Biết cách
biến đổi sự vật theo phương châm “ Dĩ bất biến - Ứng vạn biến”
Chúng ta kết hợp phân tích mô hình SWOT vào chiến lược hành động
quản lý. Phân tích SWOT là một thao tác rất cơ bản của công tác quản lý, cũng
là hoạt động bình thường mà bất cứ người nào đều phải tiến hành nếu muốn lao
động cuả mình có hiệu quả.
Một chiến lược hành đồng mà người quản lý soạn ra không phải chỉ là
xây dựng một văn bản báo cáo cho đẹp mắt mà phải phân tích tỉ mỉ chu đáo chủ
quản, khách quan , xác định xem tổ chức đang ở tình hình nào trong các trạng
thái trên và đề xuất phương án hành động tương ứng.
Phương tây có mô hình SWOT đó là mô hình phân tích điểm mạnh, điểm
yếu của mình và đối phương để từ đó có biện pháp quản lý hiệu quả.
Phương đông có cách diễn đạt về SWOT khá độc đáo: “Tri kỷ - Tri bỉ ;
Năng nhược – Năng cường” ( Cần biết mình biết người , thấy được chỗ yếu chỗ
mạnh một cách tổng hợp .
Phương Đông còn có thông điệp :
- Biết mình & Biết người = Trăm trận trăm thắng
- Biết mình & Biết người= Đạt đạo (nắm được quy luật thì làm việc
thường thành công ( Khổng Tử)
Trong hai việc “ Biết mình” và “Biết người” , Phương Đông coi việc “
Biết được mình , hiểu được mình là khó hơn
Lão Tử có lời dạy :
“ Biết được người là thiên tài,
Biết được mình là chí thánh”
Thường người ta nhận định về người khác có phần dễ hơn là nói về
mình. Con người vốn có long tự ái ( nếu là tự ái chân chính thì quá
tốt ) song hay do tự ái vặt mà xuê xoa cho mình các thiếu sót, thường
cho mình , nhà trường mình có nhiều điều hay.
Vậy nên trong bảy tri nói trên em chọn hai tri: Tri kỷ và Tri bỉ cho bản
thân bởi lẽ:
Thứ nhất: Biết mình. Làm cán bộ quản lý cần phải biết mình như thế
nào? Đang ở mức độ nào của tri thức về chuyên môn được đào tạo và chuyên
môn,nghiệp vụ về quản lý. Người cán bộ quản lý những điểm mạnh của mình để
phát huy,những điểm yếu để khắc phục sửa chữa. Làm quản lý phải biết giữ cho
hệ thống ổn định, đồng thời cũng phải làm cho hệ thống ngày càng phát triển
hơn Người cán bộ quản lý phải biết hy sinh những cái lợi nhỏ trước mắt để thu
phục nhân tâm để đạt được mục tiêu quản lý của mình. Phải biết :” Lo trước cái
lo của thiên hạ, vui sau cái vui của mọi người”.
Thứ hai: Biết người. Phải biết hệ thống của mình quản lý đang ở đâu?
cần phải tác động như thế nào? Để hệ thống ổn định và phát triển. Đối với một
tập thể do mình quản lý, người cán bộ quản lý cần phải hiểu rõ hơn ai hết mọi
thành viên trong tổ chức đó: những nhu cầu, điểm mạnh, điểm yếu của họ, để
từ đó có những tác động, cư xử phù hợp.
Cuối cùng xin dẫn: Sách Binh pháp Tôn tử viết:
Tri kỷ tri bỉ, bách chiến bất đói,
Bất tri bỉ nhi tri kỷ, nhất thắng nhất phụ,
Bất tri bỉ bất tri kỷ, mỗi chiến tất bại.
Nghĩa là:
Biết mình biết người, trăm trận đánh không thua,
Không biết người mà biết minh, một thắng một thua,
Không biết người không biết minh, mỗi lần đánh ắt thua.
Tr¶ lêi: B¶y tri ®ã lµ:
Tri kû – BiÕt m×nh
Tri bØ – BiÕt ngêi
Tri thế Biết tình thế
Tri thời Biết thời cơ, nguy cơ
Tri biến Biết cách biến đổi
Tri túc Biết đến đâu là đủ.
Tri chỉ Biết lúc nào phải dừng.
Mỗi con ngời luôn luôn tồn tại cái tôi của mình, có cả điểm mạnh và
điểm yếu. Điểm mạnh thì cần phát huy sức mạnh, làm tốt hơn. Còn điểm yếu
nếu biết đợc thì cần khắc phục, nhng ít ai lại biết đợc điểm yếu của mình. Lão Tử
đã từng nói Biết đ ợc ngời là thiên tài
Biết đợc mình là trí thánh
Biết đợc mình, biết đợc ngời thì sẽ nắm đợc quy luật (Đạt đạo), trăm trận
trăm thắng. Lời khuyên rất sâu sắc:
Tri túc bất nhục
Tri chỉ bất đãi
(Biết đủ chẳng nhục
Biết dừng chẳng nguy)
Lời khuyên con ngời nói chung đặc biệt là ngời quản lý, lãnh đạo phải luôn
luôn sáng suốt, tác động vào sự vật cha đến độ đủ thì cha tạo ra hiệu ứng nhng
tác động đến sự vật quá độ cần có của nó mà không biết dừng tại một độ nào đó
thì lại tạo nên sự nguy hiểm. Nó có thể làm cho cái đã hình thành gây dựng đợc
sụp đổ, trở lại điểm xuất phát hoặc theo chiều xấu.
Trong cuộc sống ta nên biết chừng mực, thờng nói tới hình ảnh cốc nớc
đã đầy, chỉ cần thêm một giọt là tràn ly, không nên nóng giận bởi lẽ Cả giận
mất khôn.
Tri chỉ: Là biết lúc nào phải dừng.
Biết đủ đã khó, biết dừng càng khó hơn, đúng nh lời mẹ dạy con:
Học đi chỉ có một năm
Học dừng học đến mòn răng cha thành
Các bà mẹ Việt Nam khuyên con gái đi lấy chồng:
Chồng giận thì vợ bớt lời
Cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê
Ngời chồng có những lúc c xử cha đúng, ngời vợ lựa lời khuyên giải hoặc
nhờng nhịn thì đem lại sự yên ấm cho gia đình, còn nếu ngời vợ không biết điều,
lắm lời thì nh đổ dầu vào lửa dễ tan cửa nát nhà.
Biết dừng: không có nghĩa là đứng yên mãi mãi mà là thời gian tìm một
khoảng lặng để sáng suốt có bớc phát triển cao hơn, xa hơn, tốt hơn.
Suy rộng từ việc nhỏ đến việc lớn, việc nhà ra việc nớc. Ngời quản lý quốc
gia, cộng đồng ngày nay phải thực hiện sự tăng trởng GDP vì tăng trởng GDP là
chìa khoá cho sự phát triển, song tăng GDP không phải là sự tăng vô độ, mà phải
tăng trởng nhanh nhng là tăng trởng xanh, một sự tăng trởng biết tri giới
hạn. Đó là một sự tăng trởng có tính đến giới hạn tổng hợp của cả kinh tế, chính
trị, xã hội, văn hoá, môi trờng, sự tăng trởng không để Đời cha ăn mặn, đời con
khát nớc.
Thực hiện sự tăng trởng cho cộng đồng sao cho:
Tăng trởng không mất việc làm.
Tăng trởng không mất tiếng nói.
Tăng trởng không mất lơng tâm.
Tăng trởng không mất gốc rễ.
Tăng trởng không mất tơng lai.
Biết dừng trở thành minh triết ứng xử quan trọng trớc sự phát triển vũ
bão của khoa học kỹ thuật hiện nay. Các nhà văn hoá thờng cảnh báo Khoa học
không có lơng tâm trở thành nhân tố phá hoại.
Sách Đại học có ghi:
Biết dừng sau đó mới xác định đợc mục đích, mục đích có tính xác định
đợc thì mới yên tĩnh. Có yên tĩnh thì tâm mới định. Tâm có định mới biết lo lắng,
có lo lắng mới đạt tới kết quả mong muốn.
Bác Hồ có lời khuyên con ngời biết Tri giới hạn, Bác gọi là Biết chừng
mực sâu sắc nh sau:
Tháng 5/1946, Bác thăm nớc Pháp để khẳng định vị thế Việt Nam trên tr-
ờng quốc tế. Ngày 4/7/1946, ngời Pháp mời Bác đi thăm Bảo tàng Napoleon.
Hàm ý của phái thực dân tại Paris muốn đe dọa đoàn Việt Nam: Các ông hãy coi
chừng ! Nớc Pháp có những vị tớng tài nh Napoleon sẽ áp đảo Việt Nam dễ
dàng.
Xem xong Bảo tàng, Bác đã nói chuyện với tớng Rodes (tháp tùng Bác) và
những ngời Pháp tổ chức buổi tham quan:
Napoleon là vị tớng có đại tài, đánh đâu thắng đó. Từ địa vị một ngời
quân nhân thờng làm đến Tổng thống. Từ Tổng thống nhảy lên làm Hoàng đế.
Làm Hoàng đế cảm thấy cha đủ, còn muốn là Chúa của cả thế giới. Các nớc hợp
sức lại đánh, kết quả ông Napôleon bị thua. Thua một trận thì tan tành hết cả. Bị
các nớc bắt giam ở đảo S.Helene.
Cách mấy năm thì chết tại đảo. ít năm sau chính phủ Pháp mang xơng cốt
về Paris.
Nếu ông Napoleon mà biết dè dặt, không tham muốn quá chừng thì chắc
nớc Pháp lúc đó không đến nỗi vì chiến tranh mà chết ngời hại của. Mà ông
Napoleon cũng giữ đợc địa vị Thiên tử một nớc giàu mạnh ở Âu Châu. Nhng ông
Napoleon đã làm muốn làm con giời lại muốn làm cả giời, kết quả bị rơi xuống
đất.
Thơ Trung Hoa có câu:
Xa kia rất mực anh hùng
Mà nay nằm đó lạnh lùng lắm ru !
Câu thơ đó thật đúng với hoàn cảnh Napoleon. Xa nay đã nhiều ngời vì
không Tri túc (Chừng mực) mà thất bại. Vậy mà ngời sau vẫn không biết nhớ
những kinh nghiệm đời xa
(Toàn tập tập 4, trang 357-358)
Bác đã cảnh báo bọn thực dân chớ có ngông cuồng tham lam xâm chiếm
lại Việt nam. Lời cảnh báo đã trở thành sự thật.
Ngày 19/12/1946, Pháp tiến hành cuộc tái xâm lợc Việt Nam trên cả nớc
và đã thảm bại tại Điện Biên Phủ 8 năm sau đó (7/5/1954).
Ngời cán bộ giáo dục với Miên triết Tri túc Tri chỉ:
Mỗi cán bộ giáo dục, vô luận ở hoàn cảnh nào: từ thầy giáo trên bục giảng
đến chính khách đều cần có minh triết Tri túc Tri chi. Xử thế nh vậy sẽ thực
hiện sứ mệnh công việc của mình một cách hiệu quả.
Xin nêu ra vài suy nghĩ sau mong đợc chỉ dẫn của đồng nghiệp:
a) Thầy giáo tiến hành một giờ học, quá trình giáo dục nếu nghiêm quá
học sinh sẽ xa lánh, nếu hiền quá học sinh sẽ nhờn. C xử nh vậy đều không
mang lại chất lợng hiệu quả cho công tác giáo dục.
Ngời thầy phải giữ đợc một giới hạn hợp lý giữa Ân và Uy (sự bao dung
và quyền uy) trong hoạt động s phạm của mình. Điều này đòi hỏi ngời thầy
không ngừng học tập rèn luyện trí thức nghệ thuật dạy học.
Ngời thầy khi tiến hành một giờ học nói riêng, quá trình giáo dục nói
chung đã đóng vai một nhà quản lý (nhà quản lý không có dấu đỏ). Ông (bà)
phải thực hiện tiến trình này có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch. Phải vận
dụng sự khen chê, biểu dơng trách phạt đúng mức, đúng lúc. Tuyệt đối
tránh bất cứ sự trách phạt phê bình nào làm tổn thơng đến nhân cách của học
sinh, song cũng không đợc lạm dụng sự Khen ngợi lấy lòng học sinh một cách
giả tạo.
b) Công việc của ngời Hiệu trởng một nhà trờng phức tạp hơn công việc
của ngời giáo viên:
Nhà trờng là thiết chế gắn với cộng đồng, là vầng trán dẫn dắt trí tuệ của
nhân dân cộng đồng và là nơi hoà hợp trái tim của nhân dân cộng đồng.
Ngời hiệu trởng phải thực hiện đợc sứ mệnh: EFA (Giáo dục cho mỗi ngời,
cho mọi ngời) và AFE (Huy động đợc sức mạnh của cộng đồng cho giáo dục).
Không huy động đợc đủ nguồn lực của cộng đồng cho phát triển nhà trờng
khi ngân sách còn hạn hẹp thì không đủ phơng tiện song huy động sự đóng góp
quá sức của dân thì làm phiền hà dân, rút cục cũng có hại cho uy tín của trờng
Giới hạn đối với công tác xã hội hoá giáo dục nh thế nào là hợp lý đòi
hỏi ngời quản lý nhà trờng phải có sự nhận thức và hành động một cách thông
minh chứ không phải là sự ngẫu hứng hay theo kinh nghiệm giản đơn.
c) Với chính sách giáo dục ngày nay phải suy t sâu sắc luận điểm Phát
triển giáo dục kích ứng với kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Vấn đề này rất
lớn lao và tinh tế, không thể nói một cách dễ dãi nh hô một khẩu hiệu đơn thuần.
Giáo dục phải nhúng vào kinh tế thị trờng, đó là một tất yếu. Tuy nhiên
Giới hạn của thị trờng đến mức nào là đủ và để nó tác động đến mức nào thì
phải bắt nó dừng đòi hỏi chính khách giáo dục có quyết sách hợp lý và thông
minh.
Điều lo lắng hiện nay ở nớc ta là sự quản lý giáo dục đang để cho con
ngựa thị trờng bất kham hoạt động tràn lan trên nhiều mối quan hệ từ quan hệ
Thầy Trò đến các quan hệ thuộc phạm vi chính sách ở nhiều ngành học tại
nhiều địa phơng.
Không thể không lo ngại trớc tình hình Thơng mại hoá giáo dục một
cách tiêu cực đang diễn ra ở nhiều nhà trờng. Một thầy giáo trờng Nghệ thuật có
thể ngang nhiên thảo luận với Trò: Nếu tôi làm đạo diễn cho các em ở buổi thi
tốt nghiệp thì các em phải góp từng này tiền để trả công cho tôi. Thầy đã biến
mình thành chủ tiệm và Trò là ngời mua hàng.
Đó là sự mặc cả rất sòng phẳng xét từ quy luật thị trờng theo kiểu Tiền
trao cháo múc và làm hoen ố mục tiêu nhân văn giáo dục.
Đấy là những việc hiển thị. Song còn nhiều việc phi hiển thị đáng lo ngại
hơn. Ngời ta nói đến sự Tham nhũng âm thầm làm cho Ngôi đền Giáo dục
đang bị băng hoại về các giá trị Chân Thiện Mỹ.
Để giáo dục phát triển nh thời bao cấp thì không hợp quy luật, song để
giáo dục có chiều hớng bị thả nổi dới tác động của thị trờng nh hiện nay lại là
điều đáng u t.
Giới hạn thế nào đối với quy luật thị trờng hiện nay trong giáo dục Việt
Nam rất cần các nhà nghiên cứu giáo dục tìm hiểu thấu đáo.
Câu chuyện về Tri giới hạn và Tri túc Tri chỉ trong đời sống và sự
vận dụng cho giáo dục nói chung, quản lý giáo dục nói riêng còn rất nhiều điều
phong phú và đáng đợc thảo luận một cách cởi mở.
Trong cuốn Nghệ thuật quản lý lãnh đạo (Sách đã dẫn) hai tác giả Lý
Ân và Lý Dơng đã nêu 12 cặp vấn đề sau đây cho ngời quản lý khi xử lý Tri
giới hạn:
(i). Tính nguyên tắc và tính linh hoạt.
(ii). Xử lý điềm tĩnh và khẩn trơng.
(iii). Thông điệp rõ ràng và mơ hồ.
(iv). Quản lý bao quát và tỉ mỉ.
(v). Quản lý chặt chẽ và thoáng.
(vi). Quản lý tập quyền và tản quyền
(vii). Quản lý khai thông và kiềm chế
(viii). Quản lý theo chiều sâu và theo chiều rộng.
(ix). Quản lý theo động thái tấn công và phòng thủ
(x). Quản lý chú ý về mức độ liều lợng giữa nặng và nhẹ.
(xi). Quản lý mở và đóng.
(xi). Quản lý cơng và nhu.
Bi tp 5:
Trong 7 giỏ tr qun lý: K, B, Th. Thi. Bin, Ch, Tỳc . Nu phi chn
02 chi bn chn chi no?
Em s chn Tri k v Tri b
Tri k l bit mỡnh.
Tri b l bit ngi
Cú mt cõu núi trong TễN T BINH PHP "Tri k tri b, bỏch chin bỏch
thng" "Bit ngi bit ta, trm trn trm thng"
Tri k: Bit mỡnh: L phi bit trỡnh v nng lc ca mỡnh, bit im
mnh v im yu ca mỡnh iu chnh cho phự hp vi i tng v tỡnh
hung c th.
Tri b: bit ngi: khi mỡnh tip xỳc vi 1 ngi mỡnh phi tỡm hiu rừ
im mnh, im yu v tõm lý ca ngi ú, khi cú nhng tỡnh hung gỡ
mỡnh bit cỏch gii quyt mang li hiu qu tt.
Nht l trong kinh doanh iu ny rt cn: Bit im mnh ca mỡnh
phỏt huy, bit im yu bo v; bit u im ca i th nộ trỏnh, bit yu
im ca i th tn cụng. Lm c nh vy thỡ kh nng thnh cụng l rt
cao.
Ti liu tham kho
1. Đặng Quốc Bảo. Minh triết “Bảy tri” và sự quán triệt vào công tác quản lý
giáo dục.
2. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4. NXB Chính trị quốc gia .2000.
3. Lý Ân – Lý Dương, Thực dụng lãnh đạo mưu lược .
Bản tiếng Việt có nhan đề “Nghệ thuật lãnh đạo và quản lý”. NXB Thống
kê H1999