Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

GA Hinh 7 chinh sua dep (2 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (820.86 KB, 112 trang )

============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 9 : Luyện tập
I. Mục tiêu
1) Kiến thức:
-Củng cố để học sinh nắm vững, chắc nội dung tiên đề ơclit và tính chất của hai đờng thẳng
song song .
2) Kĩ năng:
-Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh .
3) Thái độ:
Tp suy lun gii toỏn v tp trỡnh by li gii bi toỏn.
II. Chuẩn bị:
* GV: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án ,xem lại giáo án trớc khi dạy ,chuẩn bị một số
đồ dùng cần thiết nh bảng phụ, thớc thẳng .
* HS: Học bài cũ và làm đầy đủ các bài tập .
III. Các phơng pháp dạy học:
Phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:
Sĩ số: 7B , 7C
2. Kiểm tra bài cũ:
?Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit .
? Phát biểu tính chất hai đờng thẳng song song .
3. Bài mới:
HĐ của GV - HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
GV y/c HS đọc bài tập 33
? Y/c của bài 33 là gì?
HS đọc đề và nêu y/c của bài
? Bài 33 giống nội dung kiến thức nào đã học?


GV cho HS lên bảng trình bày trên bảng phụ .
HS khác nhận xét bài làm của bạn .
? Dựa vào đâu mà bạn làm đợc nh vậy ?.
? Hai góc nh thế nào đợc gọi là 2 góc bù
nhau? .
GV y/c HS đọc đề bài tập 36 .
GV : Tổ chức cho học sinh làm việc theo
nhóm HS: Đại diện của nhóm trình bày kết
quả .
Nhóm 1 trình bày ý a, nhóm 2 trình bày ý b,
nhóm 3 trình bày ý c, nhóm 4 trình bày ý d.
? Trong hình 24 hai tam giác CAB và CDE có
những cặp góc nào bằng nhau? .
1 HS lên bảng trình bày .
HS khác nhận xét bài làm của bạn .
Bài 33:
Nếu một đờng thẳngcắt hai đờng thẳng
song song thì :
a, bằng nhau
b, bằng nhau
c, bù nhau
Bài 36 :
a,
à
1
A
=
à
3
B

(Vì là 2 cặp góc so le trong)
b,
ả ả
2 2
A B=
(Vì là 2 cặp góc đồng vị)
c,
à

3 4
B A+
= 180
0
( trong cùng phía)
d,
ả ả
4 2
B A=
(Vì là cặp góc so le ngoài)
Bài 37: Hình 24
Các cặp góc bằng nhau của hai tam giác :
ã
ã
ABC DEC
=
(hai gúc so le trong)
ã
ã
BAC CDE
=

(hai gúc so le trong)

ã
ã
BCA DCE=
(hai gúc i nh)
B
============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============
H2: Hot ng nhúm (phõn bit du hiu v tớnh cht ca hai ng thng song
song)
Phỏt phiu nhúm ghi bt 38 cho cỏc nhúm
Hóy in vo ch trng () trong bng sau:
Bit d//d', suy ra:
a) = v b) . = . v c) . = .
Nu mt ng thng ct hai ng thng
song song thỡ:
a)
b)
c)
hỡnh v trờn, nu:
a)
à
1
A
=

2
B
hoc b) . = . hoc c) = .
thỡ suy ra d//d'

Nu mt ng thng ct hai ng thng
m xy xa mt trong cỏc iu sau:
a)
b)
c)
thỡ hai ng thng ú song song vi nhau.
GV thu phiu hc tp v nhn xột kt qu, nhn xột tinh thn lm vic ca cỏc nhúm.
4. Dặn dò:
-Xem lại bài tập đã chữa , chuẩn bị bài mới .
V.Rút kinh nghiệm






************************************
Ng y son: 20/9/2008
Ngy ging:23/9/2008
Tit 10
Đ6. T VUễNG GểC N SONG SONG
MC TIấU
1) Kin thc
Phỏt biu v hiu c ni dung ba tớnh cht
2) K nng:
Bit cỏch phỏt biu mt mnh toỏn hc
A
1
B
3

A
B
d
d
3
4
1
2
4
1
3
2
A
B
d
d
3
4
1
2
4
1
3
2
============== - Giáo án: Hình 7============
3) Thái độ:
Tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ
• Giáo viên: Thước thẳng, eke, phấn màu
• Học sinh : Ôn tập các kiến thức: Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song, tiên đề

Ơclit, tính chất của hai đường thẳng song song.
Thước thẳng, eke.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phát hiện và giải quyết vấn đề, trực quan suy diễn, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1) Ổn định tổ chức:
Sĩ số: 7B , 7C
2) Kiểm tra bài cũ
Hs1. - Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường
thẳng song song.
- Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d,
vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho c⊥d
Hs2. - Phát biểu tiên đề Ơclit, phát biểu
tính chất hai đường thẳng song song.
- Trên hình bạn vừa vẽ, hãy vẽ đường
thẳng d' sao cho d'⊥c.
Các em có nhận xét gì về quan hệ giữa d
và d'?
Hai hs lên bảng
c d'
M
d
3) Bài mới.
HĐ1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
Cho hs quan sát hình 27, vẽ lại hình vào vở
và trả lời 2 câu hỏi trong ?1.
Cả lớp làm vào nháp
1 hs lên bảng vẽ lại hình và trả lời câu hỏi a,
b.

a) a // b
b) Vì c cắt a và b tạo thành cặp góc so le
trong bằng nhau.
Gv cho HS phát biểu như sau:
? Hãy điền vào chỗ trống các phát biểu sau
- Nếu a

c và b

c thì ………… …
2 hs nhắc lại tính chất
Bằng cách suy luận tương tự có a // b, a⊥c thì
b có quan hệ gì với c?
? Hãy điền vào chỗ trống các phát biểu sau
1/ Quan hệ giữa tính vuông góc với tính
song song.
Tính chất 1: SGK
c
a
b
//
a c
a b
b c







Tính chất 2
============== - Giáo án: Hình 7============
- Nếu a // b và a

c thì ………… …
2 HS nhắc lại tính chất
//a b
b c
a c

⇒ ⊥



HĐ3: 2. Ba đường thẳng song song
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
GV: Cho hs thảo luận làm ?2.
Cho hs đọc tính chất.
Vẽ hình lên bảng và hỏi :
Dựa theo hai tính chất
trên em nào có thể chứng
minh được vì sao?
a // c và b // c thì a //b ?
HS: Kẻ d⊥c.
Vì a // c ⇒ a⊥d (t/c 2)
Vì b //c ⇒ b⊥d (t/c 2)
a và b cùng vuông góc với d nên theo tính
chất 1 suy ra a // b.
GV:giới thiệu T/c 3 SGK
Cho hs làm bt 41 để củng cố.

2/ Ba đường thẳng song song
Tính chất 3: SGK
a
a // c b
b // c
c
Bài 41
Điền vào chỗ trống các phát biểu sau :
-Nếu d // d’’ và d’ // d’’thì d // d’’
4. Dặn dò.
- Ôn tập lí thuyết: Học thuộc nội dung 3 tính chất, vẽ lại hình và ghi tóm tắt bằng kí hiệu
- Làm các bài tập: 42, 43, 44(tr98sgk) .
- Chuẩn bị tiết sau:
V.Rót kinh nghiÖm




************************************
Ng y à soạn: 23/9/2008
Ngày giảng:30/9/2008
Tiết 11
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1) Về kiến thức:
Nắm vững quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một
đường thắng thứ ba.
2) Kỹ năng:
Rèn kĩ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
3) Thái độ: Bước đầu tập suy luận.

II. CHUẨN BỊ
• Giáo viên: Thước thẳng; phấn màu.
a
b
c
d
⇒ a//b
============== - Giáo án: Hình 7============
• Học sinh : Thước thẳng, eke.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phát hiện và giải quyết vấn đề, vẫn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
Gọi 3 hs lên làm bt 42, 43, 44(tr98sgk), phát
biểu các định lí liên quan.
Tổ chức lớp nhận xét và cho điểm.
Ba hs lên bảng làm bài.
HĐ2: Luyện tập.
Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
Bt45. Hướng dẫn hs thao tác vẽ và suy luận.
a) Vẽ đường thẳng d, vẽ đường thẳng
d' // d ; vẽ d''// d.
b) Nếu d' cắt d'' tại điểm M thì M có thể nằm
trên d không ? Vì sao ?
Qua M ở ngoài d có d' và d'' phân biệt cùng
song song với d, điều này có trái với tiên đề Ơ-
clit không ? Vì sao ?
Nếu d' và d" không thể cắt nhau (vì trái với
tiên đề Ơ-clit) thì chúng phải thế nào ?
HS: Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn

Ở bt này ta đã chứng minh hai đường thẳng
cùng song song với đường thẳng thứ ba thì
chúng song song với nhau bằng phương pháp
phản chứng.
Trình bày lại chứng minh một lần.
? a// b vì sao
?

C và

D ở vị trị như thế nào?
? Tính góc C
1 HS lên bảng trình bày lời giải theo hướng dẫn
của GV, HS khác làm vào vở BT
Phát bảng nhóm cho các nhóm làm bt 47.
GV treo bảng nhóm và cho các nhóm nhận xét
Bài tập 45/98 .
a.Vẽ d’// d và d’’ // d
d
d

d
’’
b.Suy ra d’ // d’’
- M không thể nằm trên d vì d’// d hoặc
d’’ //d.
Trái với tiên đề ơclit vì qua 1 điểm nằm
ngoài đường thẳng chí có 1đường thẳng
song song với đường thẳng d.
Chúng phải song song với nhau .

Bài tập 46 / 98
a/ a//b vì a và b cùng vuông góc với
đường thẳng AB
b/ vì

D và

C là hai góc trong cùng
phía

D +

C = 180
0

=>

C = 180
0
-

D = 180
0
– 120
0
= 60
0
Bài tập: 47



A = 90
0
=>

B = 90
0


µ
D

µ
C
là góc trong cùng phía nên
µ
D
= 180
0
– 130
0
= 50
0
HĐ3: Gấp giấy (bt48).
Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
Yêu cầu hs lấy giấy mỏng đã chuẩn bị và thực
hành gấp lại theo hình vẽ minh hoạ trong sgk.
============== - Giáo án: Hình 7============
Theo kiến thức đã học, em lí giải sự kiện song
song đó như thế nào ?
HS hoạt động cá nhân gấp theo hướng dẫn ở

sgk, 1 HS đứng tại chỗ lí giải tính //
4. Hướng dẫn về nhf
• Xem lại các bt đã làm
Làm các bài tập: 35, 36, 37, 38, 39(tr80sbt).
• Chuẩn bị tiết sau: Đọc trước bài định lí
V.Rót kinh nghiÖm





Ng y à soạn:
Ngày giảng:
Tiết 12
§7. ĐỊNH LÍ
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức:
Biết cấu trúc của một định lí (giả thiết và kết luận). Biết thế nào là chứng minh một định lí.
2) Kỹ năng: Biết đưa một định lí về dạng “Nếu thì ”
3) Thái độ: Làm quen với mệnh đề logic.
II. CHUẨN BỊ
• Giáo viên: Thước thẳng.
• Học sinh : Thước thẳng, eke.
III. C ÁC PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) Ổn định tổ chức lớp: Sĩ số: 7B: 7C:
2) Kiểm tra bài cũ
– Phát biểu tiên đề Ơ-clit, vẽ hình minh họa.
============== - Giáo án: Hình 7============

– Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song, vẽ hình minh họa. Chỉ ra một cặp góc
so le trong, một cặp góc đồng vị, một cặp trong cùng phía.
ĐVĐ: Tiên đề Ơ-clit và Tính chất hai đường thẳng song song đều là các khẳng định
đúng. Nhưng tiên đề Ơ-clit được thừa nhận qua vẽ hình, qua kinh nghiệm thực tế.
Còn tính chất hai đường thẳng song song được suy ra từ những khẳng định được coi là
đúng, đó là định lí.
Vậy định lí là gì, gồm những phần nào, thế nào là chứng minh định lí ? Đó là nội dung
bài hôm nay.
HĐ1: Định lí
HĐ của GV - HS Ghi bảng
Cho hs đọc phần Định lí trong sgk.
Thế nào là một định lí ?
Hs đọc sgk
Định lí là một khẳng định được suy ra từ
những khẳng định được coi là đúng.
GV: Cho hs làm ?1.
Hãy lấy thêm ví dụ về các định lí là tính chất
đã học.
Hs phát biểu lại 3 tính chất của bài Từ vuông
góc đến song song.
GV: Nhắc lại định lí về hai góc đối đỉnh. Yêu
cầu hs lên vẽ hình minh họa
? Theo em, trong định lí trên cái gì đã có và nó
suy ra cái gì ?
HS: Cái đã có là


1 2
O O vaø
đối đỉnh và từ đó suy

ra


1 2
O O
=
.
GV: Trong một định lí, điều cho biết là giả
thiết của định lí và điều suy ra là kết luận của
định lí.
?Mỗi định lí gồm mấy phần, là những phần
nào?
HS: Mỗi định lí gồm 2 phần
Giả thiết: Là những điều cho biết trước
Kết luận: Là những điều cần suy ra.
GV: Mỗi định lí đều có thể phát biểu rạch ròi
theo kiểu “Nếu thì ”, phần nằm giữa từ Nếu
và từ Thì là giả thiết, phần nằm sau từ thì là kết
luận.
?2. a) Ghi lên bảng phụ:“Hai đường thẳng
phân biết cùng song song với một đường thẳng
thứ ba thì chúng song song với nhau”. Hãy chỉ
ra giả thiết và kết luận.
1) Đ ịnh lí sgk
Định lí “Hai góc đối đỉnh thì bàng nhau”
x y’
O

1 2
y x’

GT


1 2
O O vaø
đối đỉnh
KL


1 2
O O
=
?2
GT
b//a
c//a
KL b//c
============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============
HS ch ra GT, KL trong nh lớ
b) Yờu cu mt hs lờn v hỡnh minh ha v
ghi gi thit kt lun vo khung bng kớ hiu.
1 HS lờn bng ghi GT, KL v v hỡnh
H 2: Chng minh nh lớ
H ca GV - HS Ghi bng
?Trong nh lớ Hai gúc i nh thỡ bng nhau, t
gi thit


1 2
O O vaứ

i nh, ta ó suy lun nh th
no cú c kt lun


1 2
O O
=
?
HS:










0
1 3
0
2 3
0
1 3 2 3
1 2
Ta O O 180
O O 180
O O O O 180
O O

coự: (vỡ ke buứ)
(vỡ ke buứ)
+ =
+ =
+ = + =
=
GV: Quỏ trỡnh suy lun da trờn gi thit v
nhng khng nh ỳng cú c kt lun c
gi l chng minh nh lớ.
GV y/c HS c vớ d sgk
Tia phõn giỏc ca mt gúc l gỡ ?
GV y/c HS v hai gúc k bự xOy v yOx', v hai
tia phõn giỏc Oj, Ok. Vit gt-kl ca nh lớ.
1 HS lờn bng thc hin theo y/c ca GV
T nhng iu gi thit, hóy lp lun khng
nh kt lun l ỳng.
ã
x 'Oy
v
ã
xOy
k bự ta cú iu gỡ ?
Ok v Ol l hai tia phõn giỏc cho bit iu gỡ ?
HS tr li cỏc cõu hi ca GV
2. Chng minh nh lớ
Vớ d sgk
GT

ã
x 'Oy

v
ã
xOy
k bự
Ok l tia phõn giỏc
ã
x 'Oy
Ol l tia phõn giỏc
ã
xOy
KL
ã
kOl
= 90
0
ã
x 'Oy
+
ã
xOy
= 180
0
(2 gúc k bự)
Ok l tia phõn giỏc
ã
ã
ã
1
x 'Oy yOk x 'Oy
2

=
Ol l tia phõn giỏc
ã
ã
ã
1
xOy yOl xOy
2
=
Vỡ tia Oy nm gia hai tia Ok v Ol ta cú
ã
ã
ã
ã
ã
( )
0 0
kOl yOk yOl
1 1
x 'Oy xOy 180 90 .
2 2
= + =
= + = ì =
H3: Luyn tp ti lp
H ca GV - HS Ghi bng
- nh lớ l gỡ ?
- Th no l chng minh nh lớ ?
GV y/c HS lm bi tp: 49/101 SGK.
? Bi tp cho ta bit iu gỡ yờu cu ta chng
minh iu gỡ

? hóy v hỡnh ghi gt v kl
GV: Cho hc sinh lm ti ch cho mt em lờn
bng chng minh
- GV: gi hc sinh nhn xột bi lm ca bn
Bi tp 49 a,
GT
a ct c ti A, b ct c ti B,
à
1
A
,
à
1
B
so le trong,
à à
1 1
A B=
KL a // b
b,
GT
a // b, a ct c, b ct c
à
1
A
,
à
1
B
so le trong

KL
à à
1 1
A B=
4. Hng dn v nh
- ễn tp lớ thuyt: Hc bi theo gsk.
x
x
y
k
l
O
============== - Giáo án: Hình 7============
Làm các bài tập: 49, 50, 51 (tr101sgk).
V. Rút kinh nghiệm





Ng y à soạn: 4 /10 / 2008
Ngày giảng:7B,C: 7 / 10 / 2008
Tiết 13
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Về kiến thức: Ôn lại nội dung một số định lí.
- Về kỹ năng: Nhận biết được gt/kl của một định lí, luyện tập vẽ hình, tập chứng minh định
lí.
- Về thái độ: Tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bảng phụ và phiếu ghi bt53(sgk), bt42(sbt).
- Học sinh : học bài và làm bài tập về nhà
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1) Ổn định tổ chức lớp.
Sĩ số: 7B 7C
2) Kiểm tra bài cũ
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
Hs1. Thế nào là một định lí ? Chứng minh
định lí là gì ?
Làm bt50.
Hs2. Giả thiết và kết luận của một định lí là
gì?
Nhận xét - cho điểm.
Hai hs cùng lên bảng thực hiện.
a
c
b
GT: a

c, b

c
KL: a // b
============== - Giáo án: Hình 7============
3) Bài mới
HĐ2: Luyện tập.
HĐ của GV – HS Ghi bảng
GV y/c HS nêu định lý về một đường thẳng

vuông góc với một trong hai đường thẳng song
song . Vẽ hình minh hoạ
HS: Căn cứ vào nội dung của định lý hãy vẽ
hình ghi gt và kl của định lý
HS khác nhận xét bài làm của bạn.
GV: y/c HS đọc bài 52
GV cho HS quan sát bảng phụ ghi nội dung của
bài 52, y/c 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ
O
1 3
2
1 HS lên bảng HS khác quan sát và nhận xét
Chứng minh
¶ ¶
2 4
O O=
HS về làm tương tự
Gv đọc đề bài : "Cho định lí : Nếu hai đường
thẳng xx', yy' cắt nhau tại O và góc xOy vuông
thì các góc yOx', x'Oy', y'Ox đều là góc
vuông".
Định lí nói về hai đường thẳng nào ? hãy vẽ
hình.
HS: Đọc lại định lí và xem hình vẽ để ghi gt/kl.
GV: Phát phiếu học tập cho hs thảo luận điền
vào chỗ trống.
HS các nhóm trao đổi kiểm tra chéo.
GV: Treo bảng phụ lên giảng giải.
1 HS lên bảng làm phần d
Bµi tËp 51 / 101 c

a
b

GT a // b ; b

c
KL c

a
Bài 52
GT:
µ
1
O


3
O
đối đỉnh
KL:
µ

1 3
O O=
CÁC KHẲNG ĐỊNH
CĂN CỨ CỦA CÁC
KHẲNG ĐỊNH
1
µ


0
1 2
180O O+ =

2


3 2
O O+ =

3
µ
¶ ¶

1 2 2 3
O O O O+ = +
Căn cứ vào
4
µ

1 3
O O=
Căn cứ vào
Bài 53 <102> x
y O y’

x’
GT: xx’, yy’ cắt nhau tại O,
·
0

90xOy =
KL:
·
0
' 90yOx =
,
·
0
' ' 90x Oy =
,
·
0
'Ox 90y =
1) vì kề bù
2) theo gt và căn cứ vào 1).
3) căn cứ vào 2).
4) vì hai góc đối đỉnh.
5) căn cứ vào 4.
6) vì hai góc đối đỉnh.
7) căn cứ vào 6).
============== - Giáo án: Hình 7============
4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lí thuyết:
- Làm các bài tập: 39, 40, 42(tr80, 81sgk).
- Chuẩn bị tiết sau: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương I.
V. RÚT KINH NGHIỆM






Ng y à soạn: 4 /10 / 2008
Ngày giảng:7B,C: 11 / 10 / 2008
Tiết 14
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
- Về kiến thức: Hệ thống kiến thức trong chương.
- Về kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, vẽ hình và kỹ năng giải toán hình học.
- Về thái độ: Tập suy luận chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng vẽ hình 37(tr103sgk).
- Học sinh : Thước thẳng, ôn tập theo các câu hỏi từ 1 – 6 phần ôn tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Vấn đáp gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số: 7B 7C
2) Kiểm tra bài cũ
HS: Hệ thống kiến thức đã được chuẩn bị ở nhà.
Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6 vào
giấy.
Cho các em trao đổi giấy để kiểm tra theo
lời đọc của gv.
Hs trả lời vào giấy.
GV chỉnh sửa cho chuẩn theo kiến thức
đã học
HĐ2: Rèn luyện kỹ năng.
Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
Bt54(tr103sgk).
Treo hình vẽ lên bảng.

Yêu cầu hs quan sát,
viết tên các cặp đường
thẳng vuông góc và
• Năm cặp đường thẳng vuông góc :
d
1
⊥ d
8
, d
1
⊥ d
2
, d
3
⊥ d
4
, d
3
⊥ d
5
, d
3
⊥ d
7
• Bốn cặp đường thẳng song song :
d
8
// d
2
, d

4
//d
5
, d
4
// d
7
, d
5
// d
7
.
============== - Giáo án: Hình 7============
song song, kiểm tra lại
bằng eke.
Bt55. Hình 38 có
những điểm nào,
những đường thẳng
nào ? Các điểm và các
đường thẳng đó có quan hệ gì ?
Có nhận xét gì về quan hệ giữa các đường
thẳng mới vẽ ?
Bt56.
Vẽ đoạn thẳng AB dài 28cm lên bảng.
Đường trung trực của đoạn thẳng là gì ?
HS: Vẽ đoạn thẳng AB dài 2,8cm vào vở.
HS: Đường trung trực đi quan trung điểm và
vuông góc với đoạn thẳng.
HS: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB
Bài 55

Hình vẽ hai điểm M, N,
hai
đường thẳng d, e. ĐiểmN
nằm trên d, điểm M không
năm trên d, không nằm
trên e.
Hai đường thẳng cùng
vuông góc với d thì song
song với nhau.
Hai đường thẳng cùng song song với e
cũng song song với nhau.
Bài 56. d
A B
I
4. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lí thuyết: Học thuộc lí thuyết theo các trả lời từ 1 đến 6.
- Làm các bài tập: 57 - 60(tr104sgk).
- Chuẩn bị tiết sau: ôn tập các câu hỏi từ 7 đến 10
V. Rút kinh nghiệm





============== - Giáo án: Hình 7============
Ng y à soạn: 11 /10 / 2008
Ngày giảng:7B,C: 14 / 10 / 2008
Tiết 15
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
I. MỤC TIÊU

• Về kiến thức: Hệ thống kiến thức trong chương.
• Về kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, vẽ hình và kỹ năng giải toán hình học.
• Về thái độ: Tập suy luận chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ
• Giáo viên: Bảng vẽ hình 41(tr104sgk).
• Học sinh : Thước thẳng.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Vấn đáp gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số: 7B 7C
2) Kiểm tra bài cũ
HS: Hệ thống kiến thức đã được chuẩn bị ở nhà
Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi từ 7 đến 10 vào giấy.
Cho các em trao đổi giấy để kiểm tra theo lời đọc của gv.
3) Tiến hành ôn tập
HĐ1: Rèn luyện kỹ năng giải bài toán.
HĐ của GV - HS Ghi bảng
Bt57(tr103sgk).
Khi vẽ đường thẳng
tt' đi qua O và song
song với a, các em thấy
hình vẽ có thêm những
góc nào ? Những góc đó có quan hệ với
nhau như thế nào ?
Đường thẳng tt' gọi là đường phụ.
Đường thẳng này không làm thay đổi kết
Bt57(tr103sgk).
Vẽ tt' // a.
Theo tính chất hai đường thẳng song

song suy ra :
*
µ
0
1
O 38=
(hai góc so le trong).
*
µ
0
2
O 58
=
(hai góc trong cùng phía).
µ µ µ
0 0 0
1 2
x O O O 38 58 96= = + = + =
============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============
qu bi toỏn m giỳp chỳng ta gii bi
toỏn d dng hn. Trong mt s bi tp
sau ny ta phi k thờm nhng ng ph
nh th ?
Bt58(tr104sgk).
Gi 1 hs lờn bng lm bi.
Bt59(tr104). Treo hỡnh v lờn bng.
Cho bit d // d' // d'' v hai gúc 60
0
, 110
0

.
Tớnh cỏc gúc E
1
, G
2
, G
3
, D
4
, A
5
, B
6
.
? Tớnh cỏc gúc ú bng cỏch no?
HS ng ti ch ln lt nờu cỏch tớnh
tng gúc
Bt58(tr104sgk).
Gi tờn cỏc ng
thng v cỏc im nh
hỡnh v.
a // b (cựng vuụng gúc
vi c).
x = 180
0
- 115
0
= 65
0
.

(trong cựng phớa bự
nhau).
Bt59(tr104).
à
à
à
à
à
à
à
à
0
1
0
2
0
3
0
4
0
5 1
0
6 3
E 60
G 110 )
G 70 )
D 110 )
A 60 ).
B 70 ).
=

=
=
=
=
=
0
0
0
0
(so le trong goực 60 )
(ủong vũ goực 110
(ke buứ goực 110
(ủoỏi ủổnh goực 110
(ủong vũ E
(ủong vũ G
4. Hng dn v nh
Hc thuc lớ thuyt.
Xem li cỏc bi tp ó lm. Lm cỏc bt48, 49(tr83sbt), bt60(tr104sgk).
Chun b tit sau: Kim tra cui chng I.
V. RT KINH NGHIM





============== - Giáo án: Hình 7============
Ngày soạn:
Ngày giảng: 7B, 7C:
Tiết 16
KIỂM TRA CHƯƠNG I

I. MỤC TIÊU
• Về kiến thức: Đánh giá mức độ hiểu bài của hs.
• Về kỹ năng: Đánh giá kĩ năng vẽ hình, đọc hình của hs.
• Về thái độ: Rèn luyện tính kỉ luật
II. CHUẨN BỊ
• Giáo viên: Đề kiểm tra
• Học sinh : Ôn tập các kiến thức trong chương I
Thước thẳng có chia khoảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tổ chức lớp
Sĩ số: 7B 7C
2) Tiến hành kiểm tra
Ma trận đề:
Chuẩn chương trình
(Kiến thức, kĩ năng)
Các cấp độ tư duy
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Chuẩn kiến thức
Phần I :
3 câu
2,3,5
(3 đ)
Chuẩn kĩ năng
Phần I
Phần II
1 câu
1(1đ)
1 ý2a
(1,5đ)

1 câu
4(1đ)
1 câu
1(2đ)
1ý 2b
(1,5đ)
Tổng số câu: 7 câu 3 1 1ý 1 1 1 ý
Tổng số điểm: 10 đ
3 =
30%
1 =
10%
1,5 =
15%
1 =
10%
2 =
20%
1,5 =
15%
============== - Giáo án: Hình 7============
Đề bài
Phần I:Trắc nghiệm (5 điểm)
I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau (4đ)
Câu 1: Hai đường thẳng xx’và yy’cắt nhau tại O biết
·
xOy
= 70
0
. Kết quả nào sau đây là

đúng?
A/ x’Oy’ = 110
0
B/ x’Oy’ = 70
0
C/ xOy’ = 70
0
D/
·
'yOx
= 70
0
Câu 2: Đường thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng CD, nếu:
A . AB ⊥ CD tại A C. AB ⊥ CD tại trung điểm của CD
B. CD ⊥ AB tại trung điểm của AB D. CD cắt AB và qua trung điểm của AB
Câu 3: Hai đường thẳng x và z cắt nhau tại O
z
x
4
3
2
1
O
A.

1
O
đối đỉnh với

2

O
B.

2
O
kề bù với

4
O
C.


1 2
O = O
( vì là hai góc đối đỉnh)
D.


2 4
O = O
( vì là hai góc đối đỉnh )
Câu 4: Trong hình vẽ bên,
µ
4
A
bằng bao nhiêu độ ?
A. 45
0
B. 54
0

C. 153
0
D. 135
0
II. Đánh dấu “X” vào ô đúng sai (1đ)
Câu 5 (1đ): Đánh dấu “” vào ô thích hợp.
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
2 Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
3 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
4
Nếu a // b và b // c thì a ⊥ b
Phần II. Tự luận ( 5 điểm)
Bài 1 : (2đ) Cho hình vẽ sau . Biết a // b ; a A C
a ⊥ AB tại A ;

1
D
= 70
0

1 2
a/ Chứng tỏ b ⊥ AB
b/ Tính
µ
1
C


2

C
b
70
0
1
B D
Câu 2 (3đ): Cho biết aa’ // bb’, đường thẳng MN cắt
aa’ ở M và cắt bb’ ở N , Mx là tia phân giác góc aMN,
Ny là tia phân giác góc MNb’ thì Mx song song với
Ny. (hình vẽ bên)
a/ Ghi GT, KL.
b/ Chứng minh Mx // Ny.
Đáp án và biểu điểm
Phần I (5 điểm)
I. Mỗi câu đúng được 1 điểm
a
b
c
2
45
0
B
1
3
4
A
a’

a M
x

y
N
b’
b
============== - Giáo án: Hình 7============
1. B 2. C 3. D 4. D
II. Đánh dấu đúng mỗi câu được 0,25 điểm.
Câu 5.(1 điểm)
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
×
2 Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
×
2 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
×
3
Nếu a // b và b // c thì a ⊥ b ×
Phần II (5 điểm)
Câu 1 (2đ):
a/ a // b, a ⊥ AB ⇒ b ⊥ AB ( t/c một đường thẳng vuông góc với một
trong hai đường thẳng song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia)
b/
µ

1 1
C D+
= 180
0
(2 góc trong cùng phía, a // b) ⇒
µ

1
C
= 180
0
-

1
D

µ
1
C⇒
=
180
0
– 70
0
= 110
0



2 1
C D=
= 70
0
(2 góc so le trong, a // b)
`Câu 5 (3đ):.
Ghi gt/kl : 1,5 điểm
Chứng minh: 1,5 điểm

Mx là tia phân giác
·
·
·
1
aMN xMN a 'MN
2
⇒ =
(1)
Nx là tia phân giác
·
·
·
1
MNb' yNM MNb
2
⇒ =
(2)
·
·
aMN b'NM=
(hai góc so le trong) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra
·
·
xMN yNM
=
(4)
Từ (4) suy ra Mx // Ny (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song).
3. Hướng dẫn về nhà

- Chuẩn bị tiết sau: Giấy rời, bìa tam giác, kéo. Xem trước bài tổng ba góc của tam giác.
V. RÚT KINH NGHIỆM




Gt aa' // bb'
Mx là tia phân giác
·
aMN
Nx là tia phân giác
·
MNb'
Kl Mx // Ny
a’

a M
x
y
N
b’
b
============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============
Ngày soạn: 30/10/2005
Ngày dạy: 05/11/2005
Tiết: 17.
Chơng II: Tam giác
Tổng ba góc của một tam giác
I. Mục tiêu:
- Học sinh nẵm đợc định lí về tổng ba góc của một tam giác

- Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đợc học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực
của học sinh
II. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng, thớc đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
III.Các ph ơng pháp dạy học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề, phân tích đi lên, hoạt động nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp: (1')
Sí số: 7B 7C
2. Kiểm tra bài cũ: (')
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng
- Yêu cầu cả lớp làm ?1
- Cả lớp làm bài trong 5'
- 2 học sinh lên bảng làm và rút ra nhận xét
- Giáo viên lấy 1 số kết quả của các em học
sinh khác.
- Giáo viên sử dụng tấm bìa lớn hình tam
giác lần lợt tiến hành nh SGK
- Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị
cắt ghép nh SGK và giáo viên hớng dẫn.
? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một
tam giác
- 1 học sinh đứng tại chỗ nhận xét
- Giáo viên chốt lại bằng cách đo, hay gấp
hình chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc
của tam giác bằng 180
0
, đó là một định lí

quan trọng.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của
định lí
- 1 em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh
đợc định lí trên.
- Học sinh suy nghĩ trả lời (nếu không có
học sinh nào trả lời đợc thì giáo viên hớng
dẫn)
- Giáo viên hớng dẫn kẻ xy // BC
? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
1. Tổng ba góc của một tam giác (26')
A
C
B
N
M
P

à
à
à
A
B
C
=
=
=

à

à
à
M
N
P
=
=
=
* Nhận xét:
à
à
à
0
180A B C+ + =

à
à
à
0
180M N P+ + =
?2
A
C
B
ĐL:Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 180
0
.
============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============
- Học sinh:
à

à
1
B A=
,
à

2
C A=
(so le trong )
? Tổng
à
à
à
A B C+ +
bằng 3 góc nào trên hình
vẽ.
- Học sinh:
à
à
à à
à

0
1 2
180A B C A A A+ + = + + =
- Học sinh lên bảng trình bày
2
1
y
x

A
C
B
Chứng minh:
- Qua A kẻ xy // BC
Ta có
à
à
1
B A=
(2 góc so le trong) (1)

à

2
C A=
(2 góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) ta có:

à
à
à à
à

0
1 2
180A B C A A A+ + = + + =
(đpcm)
4. Củng cố: (16')
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2 (tr108-SGK)

Bài tập 1:
Cho học sinh suy nghĩ 3' sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày.
H 47:
0 0 0 0
180 (90 55 ) 35x = + =
H 48:
0 0 0 0
180 (30 40 ) 110x = + =
H 49:
0 0 0 0
180 50 130 65x x x+ = = =
Bài tập 2:
GT
ABCV

à
à
0 0
80 , 30B C= =
AD là tia phân giác
KL
ã
ã
, ?ADC ADB =
Xét
ABCV
có:
à
à
à

ã
0
0 0 0) 0
180
180 (80 30 70
A B C
BAC
+ + =
= + =
Vì AD là tia phân giác của
ã
BAC

2
1
30
0
80
0
B
C
A
D



à

à
0

1 2
35
2
A
A A= = =
Xét
ADCV
có :

à
ã
à
ã
0
1
0 0 0 0
180
180 (35 30 ) 115
A ADB C
ADC
+ + =
= + =
Xét
ADBV
có:
à
ã
à
ã
0

1
0 0 0 0
180
180 (35 80 ) 65
A ADB B
ADB
+ + =
= + =
5. H ớng dẫn học ở nhà :(2')
- Nẵm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác
- Làm bài tập 3; 5 tr108-SGK
- Đọc trớc mục 2, 3 (tr107-SGK)
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 30/10/2005
Ngày dạy: 05/11/2005
Tiết: 18.
Tổng ba góc của một tam giác (tiếp)
============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và
tính chất về góc ngoài của tam giác
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một
số bài tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
II. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng, êke, thớc đo góc
III. Các ph ơng pháp dạy học
Phát hiện và giải quyết vấn đề, phân tích đi lên, hoạt động nhóm
C. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp: (1')

Sĩ số: 7B 7C
2. Kiểm tra bài cũ: (7')
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh tính số đo x, y, z trong hình vẽ sau:

z
36
0
41
0
50
0
90
0
y
x
65
0
72
0
A
B
C
E
F
M
K
Q
R
Đáp án: x = 43
0

, y = 40
0
, z = 103
0
- Học sinh 2: Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL và
chứng minh định lí.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò Ghi bảng
GV y/c HS quan sát hình vẽ sgk
? ABC có gì đặc biệt?
HS nhận xét có
à
A
= 90
0
GV: ABC gọi là tam giác vuông.
? Tam giác vuông là gì?
- Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa trong SGK
? Vẽ tam giác vuông.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở
- Giáo viên nêu ra các cạnh.
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Vẽ
à
0
( 90 )DEF E =V
, chỉ rõ cạnh góc vuông,
cạnh huyền.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng
làm.

? Hãy tính
à
à
B C+
.
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên
bảng làm, cả lớp nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm ?3
? Hai góc có tổng số đo bằng
0
90
là 2 góc nh
thế nào .
- Học sinh: 2 góc phụ nhau
2. á p dụng vào tam giác vuông (10')
* Định nghĩa: SGK

B
A
C
ABC vuông tại A (
à
0
90A =
)
AB; AC gọi là cạnh góc vuông
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là
cạnh huyền.
?3
Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta

có:
============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============
? Rút ra nhận xét.
- Học sinh: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn
phụ nhau
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng
- Học sinh nhắc lại
- Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL
- Giáo viên vẽ hình và chỉ ra góc ngoài của
tam giác
- Học sinh chú ý làm theo.
?
ã
ACx
có vị trí nh thế nào đối với
à
C
của
ABCV
- Học sinh: là 2 góc kề bù
? Góc ngoài của tam giác là góc nh thế nào.
- Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác
ABC.
- Học sinh vẽ ra phiếu học tập, 1 học sinh lên
bảng vẽ hình. giáo viên lấy một vài kết quả của
học sinh .
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung ?4 và phát
phiếu học tập .
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên

phát biểu.
? Rút ra nhận xét.
? Ghi GT, KL của định lí
- 1 học sinh lên bảng làm
? Dùng thớc đo hãy so sánh
ã
ACx
với
à
A

à
B
- Học sinh:
ã
ACx
>
à
A
,
ã
ACx
>
à
B
? Rút ra kết luận.
- Học sinh phát biểu.
? Em hãy suy luận để có
ã
ACx

>
à
A
- Học sinh:Vì
ã
ACx
=
à
à
A B+
,
à
B
>0

ã
ACx
>
à
A

à
à
à
à
à
à
0
0
0

180
90
90
A B C
B C
A

+ + =

+ =

=


* Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc
nhọn phụ nhau
GT
ã
ABC
vuông tại A
KL
à
à
0
90B C+ =
3. Góc ngoài của tam giác (15')

z
y
x

B
A
C
-
ã
ACx
là góc ngoài tại đỉnh C của
ABCV
* Định nghĩa: SGK
?4
* Định lí: SGK
GT
ABCV
,
ã
ACx
là góc ngoài
KL
ã
ACx
=
à
à
A B+
NX: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi
góc trong không kề với nó.
IV. Củng cố: (10')
- Yêu cầu làm bài tập 3(tr108-SGK) - học sinh thảo luận nhóm để làm bài tập
a) Trong BAI có
ã

BIK
là góc ngoài của
V
BAI
tại I


ã
ã
BIK BAK>
(1)
b) SS:
ã
BIC

ã
BAC
: tơng tự ta có
ã
ã
KIC KAC>

(2)
Từ (1) và (2)


ã ã
ã ã
BIK KIC BAK KAC+ > +



ã
ã
BIC BAC>
)Vì AK; IK là tia nằm giữa các
tia AB; AC và IB; IC)
B
C
A
K
I
============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============
- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung nh sau:
a) Chỉ ra các tam giác vuông
b) Tính số đo x, y của các góc.

y
x
1
50
0
N
I
M
H
4. H ớng dẫn học ở nhà :(2')
- Nẵm vững các định nghĩa , định lí đã học, chứng minh đợc các định lí đó.
- Làm các bài 6,7,8,9 (tr109-SGK)
- Làm bài tập 3, 5, 6 (tr98-SBT)
HD 9:

ã
ã
0 0
32 32ABC MOP= =
V. Rút kinh nghiệm:






Ngày soạn: 25/10/2008
Ngày dạy: 7B,C: 28/10/2008
Ti ết: 1 9
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2
góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
- Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
- Rèn kĩ năng suy luận
- Rèn tính cẩn thận, tính chính xác cho HS
II. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke
III. Các phơng pháp dạy học
- Phát hiện và giải quyết vấn đề, phân tích đi lên, hoạt động nhóm
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp: (1')
Sĩ số: 7B 7C
2. Kiểm tra bài cũ: (8')
- Học sinh 1: Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và

chứng minh định lí.
- Học sinh 2: Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng
minh định lí.
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57,
58
Bài tập 6 (tr109-SGK)
============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============
? Tính
à
P
= ?
? Tính
à
?E =
- Học sinh thảo luận theo nhóm
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
? Còn cách nào nữa không.
- HS: Ta có

0
1
30M =
vì tam giác MNI
vuông, mà
$

ã
0

1
90x m NMP+ = =


0 0 0 0
90 30 60 60X X+ = =
- Cho học sinh đọc đề toán
? Vẽ hình ghi GT, KL
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Thế nào là 2 góc phụ nhau
- Học sinh trả lời
? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau
? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao
- 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải

60
0
1
x
N
P
M
I
Hình 57
Xét MNP vuông tại M


à
à
0

90N P+ =
(Theo định lí 2 góc nhọn của
tam giác vuông)


à à
0 0 0
90 60 30P P= =
Xét MIP vuông tại I


ã
à
0
90IMP P+ =


ã
0 0 0 0
90 30 60 60IMP X= = =
55
0
x
A
E
H
B
K
Xét tam giác AHE vuông tại H:
à

à à
0 0
90 35A E E+ = =
Xét tam giác BKE vuông tại K:
ã
ã
à
HBK BKE E= +
(định lí)
ã
0 0 0
90 35 125HBK = + =
0
125x =
Bài tập 7(tr109-SGK)

2
1
B
A
C
H
GT
ABC (
à
A
= 90
0
)
AH BC


KL a, Các góc phụ nhau
b, Các góc nhọn bằng nhau
a) Các góc phụ nhau là:
à
1
A

à
B

à
à
à
à

2 1 2
à C, à C, à AA v B v A v
b) Các góc nhọn bằng nhau
============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============
à
à
1
A C=
(vì cùng phụ với

2
A
)
à ả

2
B A=
(vì cùng phụ với
à
1
A
)
4. Củng cố: (2')
- Nhắc lại định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông và góc ngoài của tam giác.
5. H ớng dẫn học ở nhà :(2')
- Làm bài tập 8, 9(tr109-SGK)
- Làm bài tập 14, 15, 16, 17, 18 (tr99+100-SBT)
HD8: Dựa vào dấu hiệu : Một đờng thẳng c cắt 2 đờng thẳng a và b tạo thành 1 cặp góc so
le trong (đồng vị) bằng nhau thì a song song b
V. Rút kinh nghiệm


Ngày soạn: 28/10/2008
Ngày dạy: 7B,C: 01/11/2008
Tiế t: 20
hai tam giác bằng nhau
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của
2 tam giác theo qui ớc viết tên các đỉnh tơng ứng theo cùng một thứ tự.
2) Kĩ năng:
- Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau vào bài tập
- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
3) Thái độ:
- Có ý thức trong học tập

II. Chuẩn bị:
- Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ 2 tam giác của hình 60.
III. Các ph ơng pháp dạy học.
Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức lớp: (1')
Sĩ số: 7B 7C
2. Kiểm tra bài cũ: (7')
- Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 60
- Học sinh 1: Dùng thớc có chia độ và thớc đo góc đo các cạnh và các góc của ABC
-Học sinh 2: Dùng thớc có chia độ và thớc đo góc đo các cạnh và các góc của A'B'C'
3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng
- Giáo viên quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam
giác ABC và A'B'C' nh vậy gọi là 2 tam giác
bằng nhau.
? Tam giác ABC và A'B'C' có mấy yếu tố
bằng nhau.Mấy yếu tố về cạnh, góc?.
-Học sinh:
ABC
, A'B'C' có 6 yếu tố bằng
nhau, 3 yếu tố về cạnh và 3 yếu tố về góc.
- Giáo viên ghi bảng, học sinh ghi bài.
- Giáo viên giới thiệu đỉnh tơng ứng với
đỉnh A là A'.
? Tìm các đỉnh tơng ứng với đỉnh B, C
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên giới thiệu góc tơng ứng với
à
A


à
'A
.
1. Định nghĩa (8')
ABC và A'B'C' có:
AB = A'B', AC = A'C', BC = B'C'
à
à
à
à
à
à
', ', 'A A B B C C= = =

ABC và A'B'C' gọi là 2 tâm giác
bằng nhau
- Hai đỉnh A và A', B và B', C và C' gọi là
đỉnh tơng ứng
- Hai góc
à
A

à
'A
,
à
B

à

'B
,
à
C

à
'C
gọi là
2 góc tơng ứng.
============== - Giỏo ỏn: Hỡnh 7============
? Tìm các góc tơng ứng với góc B và góc C
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Tơng tự với các cạnh tơng ứng.
? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác nh
thế nào .
- Học sinh suy nghĩ trả lời (2 học sinh phát
biểu)
- Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam
giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau
của 2 tam giác
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2
? Nêu qui ớc khi kí hiệu sự bằng nhau của 2
tam giác
- Học sinh: Các đỉnh tơng ứng đợc viết theo
cùng thứ tự
- Giáo viên chốt lại và ghi bảng.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b
- 1 học sinh lên bảng làm câu c

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhòm ?3
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét đánh giá.
- Hai cạnh AB và A'B'; BC và B'C'; AC và
A'C' gọi là 2 cạnh tơng ứng.
* Định nghĩa sgk
2. Kí hiệu (18')
ABC = A'B'C'

à
à
à
à
à
à
' ', ' ', ' '
', ', '
AB A B BC B C AC A C
A A B B C C
= = =



= = =


?2
a) ABC = MNP
b) Đỉnh tơng ứng với đỉnh A là M

Góc tơng ứng với góc N là góc B
Cạnh tơng ứng với cạnh AC là MP
c)
V
ACB =
V
MPN
AC = MP;
à
à
B N=
?3
Góc D tơng ứng với góc A
Cạnh BC tơng ứng với cạnh è
xét ABC theo định lí tổng 3 góc của tam
giác


à
à
à
0
180A B C+ + =
à
à
à
à
à
à
0

0 0 0
0
180 ( )
180 120 60
60
A B C
A
D A
= +
= =
= =
BC = EF = 3 (cm)
4. Củng cố: (9')
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 10 (tr111-SGK)
- Học sinh lên bảng làm
5. H ớng dẫn học ở nhà :(2')
- Nẵm vững định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết ghi bằng kí hiệu một cách chính xác.
- Làm bài tập 11, 12, 13, 14 (tr112-SGK)
- Làm bài tập 19, 20, 21 (SBT)
V. Rút kinh nghiệm:




Ngày soạn: 1/11/2008
Ngày dạy: 7B,C: 04/11/2008
Tiế t: 21
Luyện tập
I. Mục tiêu:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×