Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Câu hỏi ôn thi vi sinh vật môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.76 KB, 3 trang )

VSVMT
1. Vi sinh vật bao gồm nhừng loại nào đặc điểm hình thái cơ bản của
chúng?
(tr.5)
VSV nhân nguyên thuỷ
Vi khuẩn chủ yếu có 3 loại: cầu khuẩn, trực khuẩn và xoắn khuẩn Vi khuẩn
bẹ, VK trợt và VK nhầyXạ khuẩnMycoplasmaPhytoplasma. Chlamidia.
RicketsiaSpirochaeteMyxobacteria
VSV nhân thật Nấm men Nấm mốcTảoĐộng vật nguyên sinhNấm
nhầy
VSV không tế bào VirusThể phageViroidVirus vệ tinhVirino
2. So sánh đặc điểm vi sinh vật nhân thật và vi sinh vật nhân nguyên
thủy?(24)
Biểu 2.7. So sánh VSV nhân nguyên thuỷ và VSV nhân thật
So sánh VSV nhân thật VSV nhân nguyên thuỷ
Hình thái Kích thớc tế bào
Lớn>2àm Nhỏ <2 àm
Thành phần chủ
yếu vách tế bào
(nếu có)
Xanlulose,kitin hexose
Cholesterol
trong màng tế
bào
có Không
Màng tế bào có
tổ chức hô hấp
hoặc quang hợp
Không có
Cơ quan tế bào có Không
Kết cấu lông roi Phức tạp(9+2)(nếu


có)
đơn giản (nếu có)
Nhân Màng nhân có Không
Hàm lợng DNA Thấp(<5%) Cao(10%)
Protein có ít
Nhân có Không
Số NST >1 1
Sinh sản Phân chia có sơi có Không
Giảm phân có Không
Phơng thức vận
động lông roi
Bơi Xoay
Phơng thức sinh
sản
Hữu tính, vô tính,
nhiều
Vô tính
3.Phơng pháp và ý nghĩa của phản ứng Gram. So sánh sự giống nhau và
khác nhau phản ứng Gram âm và Gram dơng.(tr.11)
(I)Vi khuẩn Gram âm (G
-
) (nhuộm màu )
Loại này có nhiều loài nhất. Hình thái và phơng thức sắp xếp đơn giản,
sinh sản chia ngang, vận động bằng bơi tự do, chủ yếu là dị dỡng hoá năng.
Sống hoại sinh, một số ký sinh gây bệnh, phân bố trogn nớc, đất, động vật và
ngời, nhiều loài có giá trị ứng dụng trong công, nông nghiệp, bảo vệ môI trờng
và y học. Loại này bao gồm 4 loại: VK thể xoắn , VK dạng xoắn hoặc vòng
cung, VK dạng que và cầu, các loại khác ( Mycoplasma, Riketsia, Chlamidia).
(II)Vi khuẩn Gram d ơng (G
+

) (nhuộm màu tớm)
Quần thể này có rất nhiều loài, nhiều dạng, có loại mọc đơn, có loại
mọc nối thành sợi, có loại mọc chồi, sống hoại sinh và ký sinh, gây bệnh cho
ngời phân bố rất rộng trong tự nhiên.
Biểu so sánh VK G
+
và G
-
Tính chất VK G
+
VK G
-
Lớp trong Lớp ngoài
Độ dày
Số lớp
Kết cấu peptid
Axit phosphoric
Polysacharid
Protein
LPS
Lipoprotein
Với enzym kháng
hòa tan vách TB
Với penicillin
20-80
1
Nhiều, dày


Có hoặc không

Không
Không
Nhạy cảm
Nhạy cảm
2-3
Nhiều
1, tha
Không
Không
Không
Không
Có hoặc không
Không nhạy cảm
Không nhạy cảm
8
Không


11-22%
LPS = lipopolysacharid
4. Vi sinh vật thờng phân bố ở đâu trong môi trờng? Tác dụng của chúng
đối với con ngời nh thế nào? 27
VSV trong nớcVSV trong đất VSV trong không khí VSV trong môi tr-
ờng khắc nghiệt.
5. Chất dinh dỡng của vi sinh vật có mấy loại? Đặc điểm của mỗi loại?(44)
loại tự dỡng và loại dị dỡng (C) dinh dỡng quang năng và dinh dỡng hóa năng;
Loại tự dỡng và dị dỡng quang năng (năng lợng)Loại dinh dỡng vô cơ, Loại
dinh dỡng hữu cơ (Ion)
6. Trình bày mối quan hệ vi sinh vật với các sinh vật khác trong tự nhiên?
(72)

Cộng sinh. Cộng sinh nấm và tảo Cộng sinh tảo và động vật nguyên thuỷ Cộng
sinh VSV với côn trùng Kiến ăn lá cây và sợi nấm VSV sống trong cơ thể
động vật, ruột và dịch tuỵ động vật Cộng sinh VSV với TV bậc cao: Cộng sinh
VK với cây Cộng sinh xạ khuẩn với cây Cộng sinh giữa nấm với cây Cộng sinh
VSV với động vật nhai lại.
Hỗ sinh VSV háo khí và yếm khí Giữa ngời, động vật và VSV cũng có tác
dụng hỗ sinh. Ký sinh, Đề kháng, Bắt mồi
7. Vi sinh vật có tác hại gì đối với môi trờng?
VSV gây bệnh,ô nhiễm VSV trong không khíô nhiễm VSV trong nớc ô
nhiễmVSV trong đất. Hợp chất có N Acid nitroic Nitrosamin Acid nitric Hợp
chất NO Hydroxyamine H
2
S, Nớc khoáng chua, Chất độc của VSV.
Sự ô nhiễm và tác hại của VSV trong quá trình sản xuất công nông nghiệp
Nhng tại sao nói vi sinh vật là vật thân thiện với môi trờng?(76,134)
Chất ngng kết vi sinh vật (bioflococculant) là một chất xử lý nớc mới,
hiệu quả cao, không độc, không gây ô nhiễm lần sau, không chỉ ngng kết
nhanh mà còn làm mất màu nớc thải, có hiệu quả đặc biệt loại bỏ chất hữu cơ
nồng độ cao. Chất ngng kết vi sinh vật là một loại quan trọng của chất ngng
kết cao phân tử sinh vật thiên nhiên, do có nhiều loài VSV sinh trởng nhanh,
dễ sản xuất công nghiệp, cho nên chất ngng kết vi sinh vật là một loại chế
phẩm xử lý nớc có tiền đồ phát triển. Chất ngng kết vi sinh vật có nhữgn đặc
trng sau: (1) Tính năng phân giải nhanh, (2) Không độc, không có hại (3)
Không gây hiện tợng ô nhiễm lần sau ;(4) ứng dụng rộng rãi trong thực tế (5)
Làm mất màu nhanh (6) Giá thành thấp
Phân vi sinh vật (biofertilizer) là chế phẩm đặc hiệu của VSV sống có hiệu
quả làm phân bón.
Thuốc trừ sâu VSV ( microbial insecticide) là nhừng thuốc dùng vi sinh vật
đẻ diệt sâu
Thuốc diệt cỏ vi sinh vật

Chất hoạt tính bề mặt là một hoá chất làm giảm sức căng bề mặt ứng dụng
rộng rãi trong khai thác dầu mỏ và phân giải các chất hữu cơ trong đất và mỏ
dầu khí. Đặc biệt chất hoạt tính bề mặt có thể làm thuốc chữa bệnh, đã có
những thông báo chúng có tính ức chế HIV
8. Ngời ta đã lợi dụng kỹ thuật nào để đánh giá chất lợng môi trờng? (91)
a)Xác định độ đục môi trờng bằng máy so màu quang điện (T) hoặc dụng
cụ đo độ đục hoặc máy quang mật độ (OD)
b)Phơng pháp đếm số khuẩn lạc, tính ra đơn vị hình thành khuẩn lạc trên
môi trờng rắn (CPU)
c) Phơng pháp đo vòng ức chế vi khuẩn
d) Phơng pháp đo tốc độ sinh trởng sợi nấm và số bào tử.
trị số T (OD),CPU(1) Nồng độ ức chế một nửa (IC
50
), nồng độ ngỡng ức
chế (ITC hoặc MIC) .IC
50
và ITC (MIC) càng nhỏ tính độc càng lớn.
Thí nghiệm ức chế BOD.
Kỹ thuật kiểm tra vi khuẩn đánh giá chất lợng nớc, Kiểm tra vi sinh vật trong
môi trờng dùng để xác định mức độ ô nhiễm của nớc uống và nớc tự nhiên
9. Trình bày nguyên lý và kỹ thuật khống chế giàu dinh dỡng nớc ao hồ và
nớc sinh hoạt?(99)
Hiện trạng giàu dinh dỡng nớc ao hồ ở nớc ta
Phơng pháp vật lý hoá học VSV. Phơng pháp công trình sinh thái Khôi phục
các cây thuỷ sinh Thả cá khống chế tảo bằng động vật nguyên sinh
10. Trình bày sự phân giải và chuyển hóa các vật ô nhiễm và các biện
pháp khống chế chúng.(105,116) Phân giải chất ô nhiễm thiên nhiên Phân
giải và chuyển hoá đờng Sự chuyển hoá xenlulose Sự chuyển hoá
hemixenlulose Sự chuyển hoá tinh bột Sự chuyển hóa chất pectin Chuyển hóa
lipoid chuyển hoá glycerin chuyển hóa lipoic acid Chuyển hoá protein Phân

giải thuốc trừ sâu Phân giải PCB và dioxin Phân giai dioxin Phân giải
detergent Phân giải thuốc nhuộm Thuỷ ngân Asen Oxy hoá và khử As Methan
và thoát methan hóa Asen

×