Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

skkn cong nghe 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.15 KB, 15 trang )

Tên đề tài : Làm thế nào để đạt hiệu quả tốt
trong các giờ dạy thực hành công nghệ 7 ?
I. Đặt vấn đề :
Trong Công nghệ 7 có 15 bài thực hành ( phần Trồng trọt : 6 bài, phần Lâm nghiệp : 1
bài, phần Chăn nuôi : 6 bài, phần thuỷ sản : 2 bài ). Đây là những bài thực hành nhằm
mục đích giúp học sinh củng cố lý thuyết đã học, tìm ra mối liên hệ giữa lý thuyết và
thực tiễn, nâng cao kĩ năng thực hành, khả năng phát hiện, phân tích vấn đề, năng lực
khái quát, tổng hợp, rèn luyện tác phong lao động khoa học, chính xác, tuân thủ quy
trình kĩ thuật, hợp tác trong lao động, biết kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Mặc
dầu đã có SGV hớng dẫn tuy nhiên khi thực hiện các bài thực hành trên thực tế vẫn có
một số khó khăn và kết quả dẫn đến thờng là cha đạt hiệu quả cao nh mục tiêu đề ra.
Vậy làm thế nào để có thể tổ chức một tiết thực hành Công nghệ 7 đật hiệu quả cao,
đáp ứng với mục tiêu đề ra ?. Đây là một vấn đề mà chúng tôi - các GV trực tiếp dạy
Công nghệ 7 trong trờng thờng trao đổi, bàn bạc, đề xuất các phơng pháp và đã tiến
hành thực nghiệm. Mặc dầu mới là năm đầu tiên thực hiện chơng trình thay sách nhng
chúng tôi vẫn mạnh dạn trình bày một vài biện pháp tổ chức thực hành đã có hiệu quả
tốt để các đồng chí tham khảo.
II. Thực trạng dạy thực hành Công nghệ 7 một số tiết đầu
năm học.
Đầu năm học khi triển khai dạy một số tiết thực hành, GV còn nhiều lúng túng. Vì cơ
sở vật chất cha đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu của bài thực hành nên một số tiết không
thực hiện hết nội dung của bài ( Học sinh cha kịp làm báo cáo kết quả, cha thu dọn, vệ
sinh nơi thực hành, cha kịp đánh giá ). Một số vật liệu, dụng cụ giao cho HS chuẩn bị
không đảm bảo yêu cầu về số lợng, chất lợng. Mặc dầu học sinh rất thích thú say sa
trong các giờ thực hành nhng vẫn còn một số nghịch, lộn xộn làm cho GV rất vất vả
trong công tác quản lý, ảnh hởng đến học tập của các HS khác.
Sau một số tiết thực hành cha thành công đầu năm học, chúng tôi đã tiến hành trao đổi
kinh nghiệm, phân tích và rút ra một số nguyên nhân chính sau :
1. Dụng cụ thực hành có hạn ( 4-6 bộ ) trong khi đó số lợng học sinh đông ( thờng
khoảng 10 em sử dụng chung 1 bộ ). Vì không đủ dụng cụ đảm bảo cho mọi HS đều
đợc thực hành nên GV rất khó quản lý, giờ học thờng không đủ thời gian để hoàn


thành công việc nh mục tiêu của bài đã đề ra.
2. Cha có phòng thực hành riêng nên GV thờng bị động, lúng túng trong công tác
chuẩn bị, nhiều khi phải tiến hành ở lớp nên ảnh hởng đến kết quả thực hành ( GV
1
phải tranh thủ giờ ra chơi để triển khai thiết bị thực hành tại lớp học mà phần lớn mặt
bàn lại nghiêng, nhỏ, không bằng phẳng nên rất khó khăn ).
3. Một số HS ý thức học tập còn yếu thờng lợi dụng các tiết thực hành( khi mình cha
đến lợt ) để đùa nghịch làm cho GV phải nhắc nhở nhiều, ảnh hởng đến học tập của
các bạn khác.
III. Một số biện pháp tổ chức thực hành đã áp dụng có hiệu
quả.
Để khắc phục những nguyên nhân trên, chúng tôi tiến hành dự giờ các tiết thực hành,
sau đó trong sinh hoạt nhóm chuyên môn tiến hành phân tích, tìm ra một số biện pháp
khắc phục để tiến hành thể nghiệm ở các lớp khác. Sau đây là một số biện pháp đã đợc
áp dụng có hiệu quả :
A. Chuẩn bị cho thực hành :
1) Đối với GV
- Chuẩn bị nội dung :
Để tiết thực hành đạt kết quả tốt, trớc hết GV phải nắm vững, sâu nội dung kiến thức,
quy trình thực hành. GV nghiên cứu kĩ nội dung bài thực hành ở SGK và hớng dẫn ở
SGV, tiến hành soạn bài thực hành theo tuần tự các bớc thật cụ thể ( gồm các hoạt
động của HS và tơng ứng với nó là những hoạt động chỉ đạo, hớng dẫn, theo dõi của
GV cùng với các dụng cụ thiết bị, vật liệu thực hành và thời lợng cho từng bớc - phải
lờng trớc những tình huống xử lý phát sinh trong khi thực hành). Sau khi chuẩn bị
xong kế hoạch bài dạy ( Giáo án ), GV tiến hành làm thử trớc để rút kinh nghiệm ( các
thao tác phải chuẩn mực, chính xác, thời lợng đảm bảo đúng quy định, kết quả đảm
bảo chính xác ), nếu có bớc nào đó trong kế hoạch bài dạy cha hợp lý so với thực tế
thực hành phải kịp thời chỉnh sửa, bổ sung.
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu :
Việc chuẩn bị tốt dụng cụ, vật liệu, đồ dùng thực hành góp phần quyết định sự thành

công của tiết dạy. GV phải chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu, thực hành theo quy
định ở SGK ( những dụng cụ, vật liệu dơn giản có thể phân công HS chuẩn bị ). Để rút
ngắn thời gian hớng dẫn, dành thời lợng nhiều hơn cho HS thực hành, GV cần chuẩn
bị thêm các đồ dùng sau :
+ Bảng Nội quy thực hành ( trên cỡ giấy A
0
) nếu giờ thực hành tiến hành ở lớp học.
+ Tranh vẽ Quy trình thực hành phóng to ( trên cỡ giấy A
0
, có các hình vẽ các thao
tác ).
+ Biểu điểm chấm thực hành ( phóng to trên tờ A
0
) bao gốm các điểm thành phần
từng nội dung thực hành.
Ví dụ :
2
* Có ý thức tổ chức kỉ luật, đảm bảo vệ sinh, an toàn khi thực hành : 1.5 điểm.
* Chuẩn bị tốt dụng cụ, vật liệu : 1.5 điểm
* Nắm vững, thuộc quy trình thực hành : 1 điểm.
* Thao tác đúng quy trình : 1 điểm.
* Hợp tác, thực hiện đúng sự phân công khi thực hành : 0.5 điểm.
* Sản phẩm thực hành tốt : 3.5 điểm.
* Hoàn thành đúng giờ quy định : 1 điểm.
+ Một số sản phẩm mẫu ( do GV thực hiện ) để giúp HS so sánh, đối chứng.
+ Nội quy thực hành ( phóng to ) : thông thờng nội quy thực hành đã có sẵn ở phòng
thực hành.
+ Trên cơ sở biểu điểm, GV chuẩn bị sẵn bản chấm điểm và ghi lên bảng gồm một số
nội dung sau :
Bảng chấm điểm thực hành

Lớp : Bài :
Nhóm
í thức, VS
1.5đ
Chuẩn bị
1.5đ
Nắm vững QT

Thao tác

Hợp tác
0.5đ
Chất lg SP
3.5đ
Đúng giờ

Tổng điểm
10đ
1
2
3
4
5
6
+ Ngoài Bảng chấm điểm trên, GV còn hớng dẫn HS chuẩn bị phiếu báo cáo kết quả
thực hành và tự đánh giá. Nội dung phiếu này theo hớng dẫn ở từng bài thực hành ,
GV hớng dẫn HS bổ sung vào cuối Phiếu báo cáo kết quả thực hành Bảng tự dánh giá
theo mẫu sau :
Bảng tự đánh giá thực hành
Tổ : Nhóm :

ý thức, VS
1.5đ
Chuẩn bị
1.5đ
Nắm vững QT

Thao tác

Hợp tác
0.5đ
Chất lg SP
3.5đ
Đúng giờ

Tổng điểm
10đ
Nếu không có phòng thực hành đảm bảo tiêu chuẩn, GV phải đề xuất với lãnh đạo
trờng chuẩn bị 1 phòng riêng, có bảng, số bàn ( mặt bằng phẳng, vững ) đủ cho 6
nhóm để triển khai thiết bị, đồ dùng trớc khi thực hành.
- Tổ chức, bố trí nơi thực hành :
GV cần có phơng án tổ chức lớp thực hành thật khoa học, cụ thể, từng bớc hình thành
ý thức tự quản, t duy độc lập, sáng tạo, tính tự giác cao và sự hợp tác, tơng trợ lẫn
3
nhau trong quá trình thực hành. GV nên chọn những HS có năng lực học tập, quản lý,
có ý thức học tập, có tinh thần tự giác cao, có tính nhiệm trong lớp làm các tổ trởng.
Tổ trởng có trách nhiệm nhận, quản lý, bàn giao toàn bộ dụng cụ thiết bị cho GV phụ
trách, đồng thời phân công, quản lý các nhóm trong tổ nhằm tiến hành công việc một
cách có hiệu quả nhất.
- Trên cơ sở mục tiêu, nội dung, cơ sở vật chất, thiết bị đã chuẩn bị, GV lên phơng án
tổ chức, sơ đồ phân công chỗ ngồi cho các tổ.

2) Chuẩn bị của HS :
- ở bài trớc trong phần dặn dò GV yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành
theo hớng dẫn SGK ( ngoài những dụng cụ , vật liệu mà GV đã chuẩn bị ) và hớng dẫn
HS nghiên cứu bài thực hành, đặc biệt nắm vững quy trình thực hành ở SGK.
- Để HS nắm vững nội quy, cách chấm điểm nhằm tiết kiệm thời gian, GV phát cho
các tổ ( 6 tổ ) bản nội quy, biểu điểm, sơ đồ bố trí chỗ ngồi để các em tìm hiểu, nghiên
cứu, ghi nhớ trớc khi thực hành ( thực hiện ở cuối tiết trớc đó )
- GV giao cho tổ trởng các tổ kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn trong tổ mình và kiểm
tra lẫn nhau giữa các tổ sau đó báo cáo cho GV trớc khi thực hành.
B.Tổ chức Các hoạt động dạy học :
Mô hình tổ chức một tiết thực hành có thể thực hiện theo các bớc cơ bản sau :
1) ổ n định tổ chức lớp - bố trí chỗ ngồi theo nhóm thực hành ( 2 ph ):
Dựa trên sơ đồ chỗ ngồi đã quy định, GV yêu cầu HS nhanh chóng ổn định chổ
ngồi của mình theo nhóm trong khoảng 2 phút, nhóm nào không thực hiện đúng quy
định sẽ bị trừ điểm ( ý thức ).
2. Kiểm tra bài cũ ( 3 ph ):
Tuỳ theo nội dung từng bài mà có thể kiểm tra hoặc không. Chỉ kiểm tra những nội
dung kiến thức liên quan đến bài thực hành.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành ( 3 ph):
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành .
- GV nêu nội quy, quy tắc an toàn lao động, vệ sinh môi trờng.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn quy trình thực hành (4 ph ):
- GV treo tranh vẽ quy trình thực hành đã chuẩn bị lên bảng, yêu cầu HS theo dõi,
quan sát. GV hớng dẫn quy trình thực hành thật cụ thể, ngắn gọn, rõ ràng.
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lại quy trình thực hành.
- GV nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh những bớc quan trọng trong quy trình.
Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành ( 3 ph ):
- Phát dụng cụ thực hành ( hoặc kiểm tra sự chuẩn bị ) cho từng nhóm :
4

Để tiết kiệm thời gian, GV chuẩn bị, bố trí dụng cụ, thiết bị, vật liệu ( nếu HS không
phải chuẩn bị ) sẵn trớc khi HS vào lớp. Sau khi HS ổn định chỗ ngồi, GV giao cho
nhóm trởng chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ dụng cụ, thiết bị, vật liệu thực hành.
- Phân công công việc cho từng nhóm ( giao cho nhóm trởng chịu trách nhiệm quản lý,
phân công nhiệm vụ cho các nhóm viên để mọi HS đều phải tham gia thực hành ).
- Hớng dẫn HS viết báo cáo kết quả thực hành.
Hoạt động 4 : GV thao tác mẫu, HS quan sát ( 4 ph ) :
- GV thao tác mẫu : Tuỳ theo nội dung từng bài, ở những bài thực hành có tạo ra sản
phẩm, các thao tác của GV phải đảm bảo chuẩn mực, rõ ràng, chính xác. Vị trí thao
tác của GV phải đảm bảo cho mọi HS đều quan sát đợc.
- Sau khi thao tác mẫu xong, GV yêu cầu 1-2 HS lên bảng thao tác lại.
- GV nhận xét, uốn nắn các thao tác cha đúng.
Hoạt động 5 : Học sinh tiến hành thực hành theo quy trình ( 20-23 ph ).
- GV yêu cầu các nhóm bắt đầu tiến hành thực hành dới sự quản lý, phân công hợp lý
của nhóm trởng đảm bảo tất cả các thành viên trong nhóm đều tham gia tích cực, thực
hiện đúng các thao tác, tuân thủ quy trình công nghệ.
- HS thực hành ( thao tác theo quy trình ).
- GV quy định thời gian hoàn thành sản phẩm, nạp báo cáo thực hành ( GV ghi thời
gian nạp bài lên bảng ).
- GV quan sát, theo dõi, nhắc nhở, uốn nắn các thao tác sai, kịp thời phê bình những
em thiếu ý thức tổ chức ( đánh dấu vi phạm vào các mục tơng ứng trên bảng chấm
điểm công khai ), biểu dơng những nhóm thực hiện tốt ( đánh dấu vào các mục tơng
ứng trên bảng chấm điểm công khai ).
Hoạt động 6 : Tổng kết bài thực hành - Nhận xét, đánh giá (4 ph ) :
- GV yêu cầu HS kết thúc thực hành, nạp báo cáo kết quả và sản phẩm ( nếu có ).
- Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ, bàn giao đầy đủ cho GVvà làm vệ sinh nơi thực
hành thật sạch sẽ ( GV đánh giá, cho điểm vào mục VS, ý thức ).
- GV chấm điểm kết quả thực hành ( bao gồm báo cáo kết quả và sản phẩm ( nếu có )
của các nhóm và đánh giá, cho điểm các thành phần còn lại trên bảng chấm điểm công
khai và công bố điểm tổng cho cả lớp.

- GV nhận xét sự chuẩn bị, ý thức học tập, tinh thần tự giác, hợp tác, sự tuân thủ quy
trình công nghệ, đảm bảo ATLĐ, vệ sinh môi trờng của các nhóm, khen những em
thực hiện tốt, phê bình những HS cha thực hiện tốt.
Hoạt động 7 : Hớng dẫn học ở nhà ( 2 ph ).
Ví dụ áp dụng cụ thể cho một tiết dạy :
5
Tiết 62 . Bài 51. Thực hành. Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của n-
ớc nuôi thuỷ sản.
Đối với bài thực hành này SGV hớng dẫn soạn nh sau :
I. Mục tiêu bài học :
Sau bài này, GV phải làm cho HS :
1. Xác định đợc nhiệt độ, độ trong và độ pH của nớc nuôi thuỷ sản.
2. Có ý thức làm việc cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :
Đối với GV :
- Nghiên cứu nội dung SGK và tài liệu liên quan.
- Chuẩn bị dụng cụ : Nhiệt kế thuỷ ngân, đĩa séch xi, bộ thang màu đo pH,
thùng đựng nớc, tranh vẽ có liên quan.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài thực hành.
- GV nêu mục đích của bài và nội quy giờ học.
- Kiểm tra kiến thức bài cũ.
2. Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành :
- Kiểm tra các dụng cụ cần cho thực hành.
- Phân tổ, nhóm, sắp xếp vị trí thực hành.
3. Hoạt động 3 : Thực hiện quy trình thực hành ( Theo SGK ).
B ớc 1 : GV hớng dẫn và thao tác mẫu.
B ớc 2 : HS thực hành, GV quan sát và hớng dẫn, uốn nắn các thao tác cho HS.
4. Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả :
- HS thu dọn và vệ sinh phòng học.

- HS tự đánh giá kết quả những công việc đợc phân công.
- GV tổng kết, đánh giá kết quả theo nhóm về thái độ học tập của HS.
+ Quy trình thực hiện thực hành có đúng không.
Cuối cùng cho điểm 1 2 nhóm điển hình.
5. Hoạt động 5 : H ớng dẫn chuẩn bị bài sau :
Hớng dẫn HS đọc trớc bài 52 SGK và tìm hiểu một số thức ăn của tôm, cá.
Trên cơ sở nghiên cứu thực tế giảng dạy trên lớp với đối tợng HS cụ thể, cùng với
một số kinh nghiệm đã đợc rút ra nh đã nêu ở trên, tôi đã thiết kế kế hoạch bài dạy cho
bài thực hành này nh sau :
6
Tiết 62. Bài 51. Thực hành. Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của n-
ớc nuôi thuỷ sản.
I. Mục tiêu bài học :
Sau bài này, GV phải làm cho HS :
- Xác định đợc nhiệt độ, độ trong và độ pH của nớc nuôi thuỷ sản.
- Có ý thức làm việc cẩn thận, chính xác, thực hiện đúng quy trình thực hành,
đảm bảo vệ sinh, an toàn lao dộng.
II. Chuẩn bị :
1. GV :
- Nghiên cứu nội dung SGK và tài liệu liên quan.
- Chuẩn bị dụng cụ : 6 bộ dụng cụ thực hành, mỗi bộ gồm : 2 nhiệt kế thuỷ
ngân, 1 đĩa sếch xi, 1 bộ thang màu đo pH, mỗi HS 1 tờ giấy đo độ pH.
- Chuẩn bị sẵn mối tổ 1 thùng đựng nớc nuôi thuỷ sản chiều cao 60-70 cm, đ-
ờng kính cỡ 30 cm ( GV chuẩn bị trớc từ hôm trớc ) đặt theo vị trí chỗ ngồi
của từng tổ ( chủ yếu để đo độ trong của nớc ).
- Tranh vẽ Quy trình thực hành, Biểu điểm chấm thực hành, Nội quy thực
hành ( Tất cả đều đợc vẽ phóng to trên cỡ giấy A
0
).
2. Đối với HS :

- Mỗi nhóm đa thêm1 xô nhỏ đựng nớc nuôi thuỷ sản.
- Mỗi nhóm 1 phiếu báo cáo kết quả thực hành Tự đánh giá theo mẫu ở
Bảng mục III ( SGK) có thêm phần bổ sung Phiếu tự đánh giá nh sau :
Phiếu báo cáo kết quả thực hành
Lớp : Tổ : Nhóm :
Họ tên :
Bài 51. Thực hành. Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nớc
nuôi thuỷ sản.
Các yếu tố
Kết quả Nhận xét
Mẫu nớc 1 Mẫu nớc 2
Nhiệt độ
Độ trong
Độ pH
7
Bảng tự đánh giá thực hành
ý thức,
VS
1.5đ
Chuẩn bị
1.5đ
Nắm vững QT

Thao tác

Hợp tác
0.5đ
Chất lg SP
3.5đ
Đúng giờ


Tổng điểm
10đ
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức lớp ( 2 ph )
- GV yêu cầu các tổ ngồi theo đúng sơ đồ chỗ ngồi đã phân công ( đánh số
thứ tự từ tổ 1 đến tổ 6 ) ( GV đã phân lớp thành 6 tổ, ( cử tổ trởng, tổ phó
ngay từ đầu năm học), giao nhiệm vụ quản lý tổ, dụng cụ.cho các tổ trởng
từ cuối tiết học trớc ). Các tổ trởng phân tổ thành các nhóm, mỗi nhóm từ 2
3 em.
- Kiểm tra bài cũ : Vì thời gia hạn chế nên không kiểm tra bài cũ .
2. Bài mới :
- GV giới thiệu bài học. ( 1ph ).
- GV nêu mục tiêu cần đạt đợc của bài học. ( 1 ph ).
- GV treo Bảng Nội quy thực hành hớng dẫn HS quan sát, tìm hiểu và thực
hiện nghiêm túc. ( 2 ph).
Hoạt động 1 : Hớng dẫn ban đầu ( 13ph).
a) H ớng dẫn Quy trình thực hành, thao tác mẫu :
- GV treo tranh vẽ Quy trình thực hành, yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu nội
dung, trình tự các bớc cần thực hiện, thời gian và yêu cầu của các thao tác
( Kết hợp tìm hiểu mục II. Quy trình thực hành ở SGK ).
quy trình thực hành
Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nớc nuôi thuỷ sản.
1. Đo nhiệt độ của n ớc :
Thứ tự Thao tác Thời gian Yêu cầu kĩ thuật
1 Nhúng nhiệt kế vào nớc 7 phút
2 Nâng nhiệt kế ra khỏi nớc 1 giây
3
Đọc kết quả và ghi vào Phiếu báo cáo kết quả
thực hành.

1-2 giây Đọc chính xác
2. Đo độ trong của n ớc :
Thứ tự Thao tác Thời gian Yêu cầu kĩ thuật
8
1
Thả từ từ đĩa sếch xi xuống nớc cho đến khi
không thấy vạch đen trắng.
1 - 2 phút Đĩa thăng bằng
2
Ghi độ sâu l
1
của đĩa

( cm) ( đọc trên thớc dây
gắn ở đĩa sếch xi ) ghi vào giấy.
30 giây Đọc chính xác
3 Thả đĩa sếch xi xuống sâu hơn 30 giây Đĩa thăng bằng
4
Kéo đĩa lên cho đến khi thấy vạch đen trắng thì
dừng lại
30 giây Đĩa thăng bằng
5
Ghi độ sâu l
2
của đĩa

( cm) ( đọc trên thớc dây
gắn ở đĩa sếch xi ) ghi vào giấy.
30 giây Đọc chính xác
6 Tính độ trong của nớc = ( l

2
l
1
) / 2 1 ph Tính chính xác
7 Ghi kết quả vào Phiếu báo cáo kết quả thực hành 30 giây
3. Đo độ pH của n ớc nuôi thuỷ sản bằng ph ơng pháp đơn giản :
Thứ tự Thao tác Thời gian Yêu cầu kĩ thuật
1 Nhúng giấy đo pH vào nớc nuôi thuỷ sản 1 phút
2 Đa giấy lên khỏi nớc 1 giây Đa nhanh
3 So sánh với thang màu pH chuẩn 1-2 giây So sánh chính xác
4
Ghi độ pH của màu vừa tìm đợc vào Phiếu báo
cáo kết quả thực hành.
1 Ghi chíh xác
Chú ý :
- Đo nhiệt độ nớc nuôi thuỷ sản : Có thể để nhiệt kế trong nớc và đọc kết
quả. Nếu đa lên khỏi mặt nớc thì phải đọc ngay.
- Đo độ sâu : Đĩa sếch xi trong nớc phải luôn luôn ở vị trí thăng bằng khi đọc
kết quả.
- Đo độ pH : Sau khi nhúng giấy đo pH vào nớc nuôi thuỷ sản khoảng 1 ph đ-
a lên so nhanh với thang màu và đọc ngay kết quả để đảm bảo chính xác.
- Gọi 2 HS nêu quy trình thực hành.
- Gọi một số H S nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
- GV làm một số thao tác mẫu khi đo nhiệt độ, độ trong, so sánh màu của
giấy do pH với thang màu pH chuẩn, yêu cầu HS chú ý theo dõi.
- Gọi một số HS làm lại các thao tác trên
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
- GV giải thích phần chú ý, yêu cầu HS tìm hiểu, ghi nhớ và áp dụng khi thực
hành.

b) H ớng dẫn HS viết báo cáo kết quả thực hành và Tự đánh giá.
9
- GV yêu cầu HS các nội dung thực hành ( đo nhiệt độ, độ trong, độ pH ) mỗi
nhóm thực hiện đối với 2 mẫu nớc và ghi kết quả bào Phiếu báo cáo kết quả
thực hành đã chuẩn bị.
- GV hớng dẫn HS tự đánh giá giờ thực hành theo các tiêu chí ở mục tự đánh
giá ( GV đã hớng dẫn và yêu cầu kẻ vào cuối Phiếu báo cáo kết quả thực
hành ở cuối tiết trớc ).
Bảng tự đánh giá thực hành
ý thức,
VS
1.5đ
Chuẩn bị
1.5đ
Nắm vững QT

Thao tác

Hợp tác
0.5đ
Chất lg SP
3.5đ
Đúng giờ

Tổng điểm
10đ
c) Quy định thời gian làm bài thực hành : 22 ph.
Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành ( 2 ph).
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ( mỗi tổ 1 xô đựng nớc nuôi thuỷ sản dùng
để đo nhiệt độ, đo độ pH, mỗi nhóm có 1 Phiếu báo cáo kết quả thực hành ).

- GV phát dụng cụ thực hành cho các tổ trởng ( Dụng cụ mỗi tổ đựng trong
hộp, bên ngoài có ghi tên, số lợng tựng dụng cụ ).
- GV nhắc nhở các tổ trởng phải quản lí các tổ viên, phân nhóm, dụng cụ, bảo
quản, bàn giao dụng cụ cho GV cuối giờ và vệ sinh nơi thực hành.
Hoạt động 3 : Học sinh thực hành theo quy trình ( 22 ph).
- Học sinh tiến hành triển khai thực hành theo các nội dung đã hớng dẫn ở
quy trình theo từng nhóm ( 2 đến 3 em ).
- GV theo dõi nhắc nhỡ, uốn nắn các thao tác sai của HS.
Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả thực hành ( 4 ph).
a) Đánh giá :
- GV yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, bàn giao cho GV, tiến hành vệ sinh nơi
thực hành.
- GV yêu cầu HS nạp Phiếu báo cáo kết quả thực hành
- GV nhận xét, đánh giá giờ thực hành ( sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ thực
hành, sự hợp tác, tuân thủ đúng quy trình, thao tác, vệ sinh và an toàn lao
động của HS ).
- Thông báo : Kết quả thực hành GV sẽ chấm và trả bài vào tiết tiếp theo.
b) Dặn dò :
10
- Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài 52 ( SGK ), tìm hiểu các loại thức ăn
của tôm, cá ở địa phơng.
Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một vài báo cáo thực hành của HS sau khi làm bài :
Phiếu báo cáo kết quả thực hành
Lớp : 7G Tổ : 4 Nhóm : 2
Họ tên : Đào Thị Bích Thiện (Nhóm trởng) , Nguyễn Bá Cờng, Lê Hoài Nam,
Hồ Thị Thu Hằng ( Th kí ).

Bài 51. Thực hành. Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nớc
nuôi thuỷ sản.
Các yếu tố

Kết quả Nhận xét
Mẫu nớc 1 Mẫu nớc 2
Nhiệt độ 28
0
C 28.8
0
C Thích hợp nuôi TS
Độ trong 25 cm 20 cm Thích hợp nuôi TS
Độ pH 6.8 7.0 Thích hợp nuôi TS
Bảng tự đánh giá thực hành
ý thức,
VS
1.5đ
Chuẩn bị
1.5đ
Nắm vững QT

Thao tác

Hợp tác
0.5đ
Chất lg SP
3.5đ
Đúng giờ

Tổng điểm
10đ
1.0 1.5 0.8 0.8 0.5 3.0 0.8 8.4
11
Phiếu báo cáo kết quả thực hành

Lớp : 7B Tổ : 2 Nhóm : 1
Họ tên : Trần Văn Hoàng (Nhóm trởng) , Lê Thị Thu, Phan Thị Lê Na, Phạm
Thị Thu Hoài ( Th kí ).

Bài 51. Thực hành. Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nớc
nuôi thuỷ sản.
Các yếu tố
Kết quả Nhận xét
Mẫu nớc 1 Mẫu nớc 2
Nhiệt độ 34
0
C 33.8
0
C Không thích hợp nuôi TS
Độ trong 5 cm 7.4 cm Không thích hợp nuôi TS
Độ pH 8.8 9.0 Không thích hợp nuôi TS
Bảng tự đánh giá thực hành
ý thức,
VS
1.5đ
Chuẩn bị
1.5đ
Nắm vững QT

Thao tác

Hợp tác
0.5đ
Chất lg SP
3.5đ

Đúng giờ

Tổng điểm
10đ
1.0 1.0 0.8 0.8 0.5 3.0 0.9 8.0
IV. Một số kinh nghiệm đ ợc đúc rút :
Sau một số năm áp dụng cách tổ chức thực hành nh đã trình bày trên đây, từ
một số kết quả đạt đợc khả quan, chúng tôi rút ra một số kinh nghiệm sau :
1. Cần phải nghiên cứu, tìm hiểu kĩ nội dung bài dạy, nắm vững quy trình thực
hành thật nhuần nhuyễn trớc khi bắt tay vào soạn kế hoạch lên lớp cho một bài thực
hành nào đó.
2. Phải vạch ra đợc một quy trình thật cụ thể, chi tiết đến từng thao tác, tơng
ứng với nó là sử dụng dụng cụ nào, thời gian bao nhiêu, tiến hành ở đâu, yêu cầu kĩ
thuật cần đạt đợc. Để có đợc quy trình đó, GV phải tiến hành tự làm bài thực hành thử
trớc, sau đó điều chỉnh cho phù hợp với đối tợng học sinh, với điều kiện là phải đảm
bảo đợc mục tiêu của bài thực hành. Quy trình thực hành sau khi đã đợc chuẩn hoá,
12
GV trình bày phóng to lên cỡ giấy A
0
treo lên bảng nhằm hớng dẫn HS tìm hiểu quy
trình thực hành và dựa vào đó để các em tiến hành làm bài thực hành tại lớp.
3. Các nội quy thực hành, vệ sinh và an toàn lao động phải đợc viết vào bảng
phụ ( hoặc trên tờ giấy A
0
) treo tại nơi thực hành, yêu cầu HS thờng xuyên ghi nhớ và
thực hiện nghiêm túc, GV tiết kiệm đợc thời gian phổ biến nhằm tăng thêm thời lợng
cho phần thực hành làm ra sản phẩm của các em.
4. Phát huy năng lực tự quản, tính tự giác, cần cù, sáng tạo của HS trong mỗi
giờ thực hành. Để thực hiện tốt mục tiêu này, trớc hết GV cần lựa chọn thật tốt đội ngũ
các em cốt cán cho môn học làm nhóm trởng. Những em này phải đảm bảo đợc một

số tiêu chuẩn cơ bản nh : học tốt, có ý thức, tinh thần trách nhiệm cao, có năng lực tổ
chức, quản lý, cần cù chăm chỉ, có uy tín với bạn bè. Để động viên các em nhóm trởng
làm việc tốt GV nên có chế độ thởng, phạt hợp lý ( ví dụ : nếu nhóm nào hoàn thành
tốt bài thực hành, nề nếp, trật tự, an toàn lao động, vệ sinh thực hiện nghiêm túc đạt
đợc điểm 10 thì nhóm trởng đợc thởng 2 điểm, 9 điểm : thởng 1.5 điểm, 8 điểm : th-
ởng 1 điểm. Nếu 5 điểm thì phạt trừ nhóm trởng 1 điểm, 4 điểm trở xuống : trừ nhóm
trởng 2 điểm ). Điểm thởng này sẽ đợc cọng hoặc trừ vào điểm trung bình của các bài
thực hành trong mỗi học kì.
5. Sau khi lập đợc quy trình thực hành hợp lý, GV phải chuẩn bị thật tốt dồ
dùng, dụng cụ, nguyên vật liệu thực hành ( nếu HS không phải chuẩn bị ). Đồ dùng,
dụng cụ , nguyên vật liệu thực hành nào HS phải chuẩn bị thì GV phải dặn dò thật kĩ
các em ở cuối tiết học trớc đó đặc biệt đối với các em nhóm trởng.
6. Trong quá trình HS làm bài thực hành, GV phải thờng xuyên theo dõi, kịp
thời uốn nắn, sửa chữa các thao tác sai, nhắc nhở những em không thức hiện đúng quy
trình thực hành. Những nhóm chuẩn bị cho thực hành cha đạt yêu cầu, có HS không
nghiêm túc, đi lại tự do, mất trật tự GV ghi tên, trừ điểm ở bảng theo dõi thực hành
( Bảng chấm điểm công khai ) để uốn nắn các em kịp thời đồng thời có đủ số liệu cho
phần tổng kết thực hành.
7. Giáo viên phải dành một thời lợng hợp lý cho nội dung tổng kết thực hành.
ở hoạt động này, GV phải cho HS từng nhóm tự đánh giá và đánh giá chéo lẫn nhau
sau đó GV nhận xét, đánh giá, khen, chê chính xác, cụ thể từng nhóm, nêu tên một số
HS tích cực, tự giác, có sáng tạo trong làm bài thực hành đồng thời phê bình một số
em cha hoàn thành nhiệm vụ nhằm rút kinh nghiệm cho lần thực hành sau.
IV. Kết luận
Trên đây là một số biện pháp mà nhóm Công nghệ 7 ở trờng chúng tôi đã áp
dụng, bớc đầu đã mang lại một số hiệu quả tốt. So với khi cha áp dụng các biện pháp
trên, ý thức, thái độ, tinh thần tự giác, lòng say mê học tập, kết quả thực hành của HS
13
tốt hơn rất nhiều, nội dung thực hành thực hiện đúng thời lợng quy định,. GV không
còn phải vất vả nh trớc trong việc quản lý, phân công, hớng dẫn thực hành.

Việc chấm điểm công khai, cụ thể, khen chê đúng lúc, công bằng đã có tác dụng động
viên, giáo dục HS luôn luôn tự giác vơn lên để đạt đợc điểm tốt trong học tập. Qua các
tiết thực hành đợc tổ chức tốt, có hiệu quả, đã góp phần giúp HS củng cố kiến thức đã
học, nâng cao kĩ năng thực hành, ý thức tự giác, hình thành tác phong công nghiệp,
làm việc theo quy trình, thực hiện ATLĐ, vệ sinh môi trờng và đã biết kết hợp lý
thuyết với thực hành, thông qua thực hành để củng cố lý thuyết và vận dụng vào thực
tế đời sống của gia đình và xã hội.
Trên đây là một số biện pháp đợc đúc rút từ thực tiễn dạy học công nghệ 7 trong năm
học 2003-2004, 2004-2005, 2005-2006 của chúng tôi. Vẫn còn nhiều vấn đề cần giải
quyết, bổ sung để góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả các giờ thực hành, nhng chúng
tôi vẫn mạnh dạn trình bày để các đồng nghiệp tham khảo, cho ý kiến thêm.
14

Mục lục
Trang
I. Đặt vấn đề 1
II. Thực trạng dạy thực hành Công nghệ 7 một số tiết đầu năm học.1
III. Một số biện pháp tổ chức thực hành đã áp dụng có hiệu quả 2
A. Chuẩn bị cho thực hành 2
B.Tổ chức Các hoạt động dạy học 5
IV. Một số kinh nghiêm .13
V. Kết luận 14
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×