Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN Công nghẹ 8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.85 KB, 22 trang )

"những thay đổi quy ớc ký hiệu và phơng pháp dạy học môn công nghẹ công nghiệp
A- Đặt vấn đề
I/. Lời nói đầu:
Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, ngày càng có những thiết bị mới lạ ra
đời bên cạnh đó là sự cải cách giáo dục đã tiếp cận với sự phát triển của khoa học kỹ
thuật.
Vậy ở trờng trung học cơ sở giáo viên dạy môn công nghệ phải làm gì để các
em học sinh cảm nhận đợc sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đó.
Để góp phần đa chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo đạt kết quả cao trớc yêu
cầu ngày càng cao của khoa học kỹ thuật, của nền kinh tế xã hội. Để làm đợc điều đó
vấn đề giáo dục phải đợc đặt lên hàng đầu trên, trên cơ sở phát huy sức mạnh của cải
cách giáo dục. Giáo viên dạy môn Công nghệ và dạy thực hành nghề đó là tri thức,
kỹ năng thực hành nghề, nghiệp vụ s phạm và khả năng tiếp cận với những vấn đề
mới của khoa học kỹ thuật.
Hành trang của chúng ta ở thế kỷ 21 là kiến thức và sức mạnh, chúng ta phải
học tập, rèn luyện và truyền đạt, hình thành cho học sinh có những kiến thức vững
chắc, một sức mạnh tự tin để bớc vào cuộc sống, khơi dạy cho học sinh sự sáng tạo,
tìm tòi để các em tập làm nhà khoa học. Thực tiễn công tác giáo dục dạy và học nhất
là dạy thực hành môn công nghệ đạt kết quả cao thiết nghĩ chúng ta phải xem nó là
một lĩnh vực khoa học thực sự, đòi hỏi chúng ta phải đi sâu nghiên cứu tìm hiểu một
cách nghiêm túc để tránh sự ngụy biện, hình thức tuỳ tiện của một số ngời thờng
nghĩ và thực hiện đối với bộ môn. Ngời giáo viên phải có kỷ cơng tình thơng và trách
nhiệm.
Trong khuôn khổ đề tài này tôi muốn đa ra những vấn đề:
"Đề cập những thay đổi quy ớc ký hiệu
và phơng pháp dạy học môn công nghẹ công nghiệp
Môn công nghệ là môn khoa học thực nghiệm, chơng trình đợc gắn liền giữa
lý thuyết và thực hành.
Để góp phần vào sự nghiệp giáo dục xây dựng đất nớc công nghiệp hoá - hiện
đại hoá chúng ta phải giáo dục cho học sinh hiểu rõ và nắm chắc các môn học. Bộ
môn kỹ thuật trớc kia, nay cải cách gọi là môn Công Nghệ, đối với học sinh và một


số đồng nghiệp cho rằng nó là môn học phụ. Nhng nếu chúng ta là những ngời trực
tiếp giảng dạy sẽ thấy đợc sự sinh động, hấp dẫn và cần thiết đối với học sinh ở độ
tuổi trung học. Nó tác động tích cực của ngoại lực chính là yêu cầu điều kiện toàn xã
hội với nền giáo dục và để bổ trợ tốt khi học các môn học khác trong đó có đào tạo
nghề áp dụng trong cuộc sống hàng ngày.
Hoạt động dạy và học là hoạt động mang tính nghệ thuật hai hoạt động này
độc lập nhau nhng lại có chung một đích, có mối quan hệ khăng khít không thể trách
rời nhau và luôn là đối tợng của nhau, mặt khác tính thể hiện nghệ thuật cũng khác
nhau.
Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh Trờng THCS Nga Trung 1
"những thay đổi quy ớc ký hiệu và phơng pháp dạy học môn công nghẹ công nghiệp
II/. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
1/. Thực trạng:
Trong quá trình giảng dạy, nghiên cứu và khảo sát thực tế tôi thấy có rất nhiều
những trờng, giáo viên cha chịu khó tìm tòi, chịu khó nghiên cứu để tích hợp kiến
thức tìm ra phơng pháp để dạy một tiết lý thuyết hay thực hành môn công nghệ đạt
kết quả cao. Chúng ta tổ chức một tiết dạy một cách đầy đủ về mọi mặt giáo án cũng
nh giáo cụ, đúng kiến thức, đúng trọng tâm, chính xác khoa học, đúng, biết tích hợp
những quy định cũ và mở rộng thêm kiến thức mới để học sử dụng tốt hơn.
Ví dụ: Trong bài sơ đồ điện SGK không đa ra ký hiệu quy ớc của áp tô mát mà giáo
viên không mở rộng cho học sinh thò khi thiết kế mạch điện, vẽ sơ đồ học sinh sẽ rất
khó khăn.
Để khắc đợc điều này đòi hỏi ngời thầy không chỉ biết về kiến thức chuyên môn mà
còn phải biết cách thực hiện tiết dạy, bài dạy, biết lòng ghép kiến thức và những thay
đổi xa và nay để học sinh nắm chắc đ ợc kiến thức và biết sử dụng(nhất là những
tiết thực hành) nếu thầy không làm đợc mẫu thì làm sao trò có thể biết đợc, vì học
sinh làm thực hành có thể là bắt chớc quan sát sao chép, có thể là tự làm đợc, có thể
là biến hoá thuần thục. Nhng theo tôi nghĩ để đạt đợc thành quả của vấn đề chúng ta
không xem nhẹ lý thuyết đi sâu vào thực hành, học bài nào tất cả học sinh nắm đợc
thực hành cũng nh cách làm phần ấy. Thì chúng ta đem lại kết quả cao, nếu không

học sinh, học đến đâu quên đến đấy và làm cho các em chán môn học theo kiểu mất
gốc.
2/. Kết quả - hiệu quả của thực trạng:
Bên cạnh những khó khăn bất cập nh trình độ tiếp thu của học sinh, điều kiện
cơ sở vật chất thiếu thốn, hạn hẹp về thiết bị, phòng xởng thực hành không có Nếu
chúng ta phó mặc cho thời gian trôi theo kiểu "sống chết mặc bay", không thờng
xuyên cập nhật kiến thức khoa học kỹ thuật, không thờng xuyên tìm tòi, học hỏi đa
nhiều những phơng pháp dạy học mới để thay đổi sự tiếp thu, t duy sáng tạo của học
sinh thì kết quả của thực trạng thật đáng buồn. không vẽ đợc các quy ớc ký hiệu thiết
bị, đồ dùng điện trên bản vẽ; không thiết kế đợc mạch điện, có chăng thì theo những
kiến thức và quy ớc cũ v.v thì quả là uổng phí.
Từ những điều đáng buồn trên có thể xảy ra, ta hãy suy nghĩ cùng đa ra các
biện pháp để dạy bài Sơ đồ điện để học sinh khi thiết kế mạch điện và vẽ sơ đồ điện
đợc thành thạo.
Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh Trờng THCS Nga Trung 2
"những thay đổi quy ớc ký hiệu và phơng pháp dạy học môn công nghẹ công nghiệp
B- Giải quyết vấn đề
I/. Các giải pháp:
Bộ môn công nghệ cũng là bộ môn mới (dựa trên cơ sở môn kỹ thuật), chúng
ta phải thực hiện nh thế nào? để bộ môn công nghệ thực sự bổ ích, lý thú, học sinh
học, học tập có chất lợng. Giáo viên phải lên kế hoạch, có tổ chức, có mục đích, có
kiến thức chuyên môn, không ngừng tìm hiểu, học hỏi trau dồi trình độ chuyên
môn nhằm góp phần nâng cao chất l ợng về trí dục cũng nh đức dục và nhân cách
phẩm chất, tay nghề cho học sinh.
Những bài thực hành rất cần để giúp các em hiểu biết sâu hơn về bài học, nắm
chắc hơn về kiến thức lý thuyết cũng nh tay nghề. Phơng pháp của tôi là truyền đạt
chắc kiến thức cho học sinh và cho học sinh phát huy tính sáng tạo thực hành thành
thạo.
Có thể chia nhỏ lớp học thành nhiều nhóm nhng phải đảm bảo đợc học sinh
nào cũng nắm đợc kiến thức, cũng đợc thực hành.

Giáo viên chỉ hớng dẫn những phần nguy hiểm và công tác chuẩn bị những
yêu cầu của tiết thực hành để tránh gây ra tai nạn, khi học sinh sáng tạo thực hành
giáo viên đi tầng nhóm kiểm tra uốn nắn sửa chữa.
Giáo viên nên phát huy khả năng tự học, sáng tạo của học sinh, theo kiểu học
sinh chuẩn bị bài đầy đủ ở nhà.
Bài học thực hành của các em đạt kết quả cao giáo viên phải giao nhiệm vụ
và công việc của buổi (tiết) thực hành cho từng học sinh thật cụ thể, giáo viên hớng
dẫn ban đầu, hớng dẫn thờng xuyên và kết thúc.
II. Các biện pháp tổ chức thực hiện
Giáo viên càn cải tiến cách dạy, cách thực hiện bài dạy, phơng pháp truyền
đạt theo hớng tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo của học sinh trong quá trình nhận
thức. Giáo viên cần giúp học sinh thấy đợc vị trí, ý nghĩa của môn học, bài học trong
thực tiễn, ứng dụng trong cuộc sống. Cần tổ chức chỉ đạo, kiểm tra thờng xuyên tính
tự học của học sinh, Giáo viên cần bồi dỡng cho học sinh cách tự học, tự thực hành
đảm bảo an toàn lao động theo các bài qua phần cụ thể.
1/. Về kỹ năng
- Kỹ năng là thói quen áp dụng thành thạo vào thực tiễn những kiến thức đã học hoặc
những kết quả của một quá trình luyện tập.
- Kỹ năng là khả năng thực hiện thành công một loại công việc trên cơ sở nắm vững
lý thuyết .
Vậy Kỹ năng dạy thực hành
- Kỹ năng dạy thực hành là khả năng tổ chức giờ học thực hành thành công cho học
sinh. Vậy để lập đợc kế hoạch một bài dạy thực hành cần phải căn cứ vào những gì?
Đó là: Chơng trình môn học (Phân phối chơng trình và nội dung bài học), mối quan
hệ với các bài khác, các quy ớc công nghệ trớc kia và bây giờ.
Đặc điểm của ngời học, môi trờng và nguồn lực để thực hiện (điều kiện thực
tế của trờng và địa phơng).
Trong giảng bài giáo viên cần tạo ra khoảng trống để học sinh bổ sung, hoàn
thiện. Tạo ra các tình huống, những bài tập có thể thờng xảy ra trong thực tế để học
sinh có thể nắm bắt vấn đề và nội dung kiến thức nhanh hơn.

Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh Trờng THCS Nga Trung 3
"những thay đổi quy ớc ký hiệu và phơng pháp dạy học môn công nghẹ công nghiệp
Tạo ra không khí thoải mái, điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học, cung cấp
đầy đủ kiến thức liên quan giữa các môn học và trong thực tế, tăng cờng hoạt động
ngoại khoá trong chơng trình học để giúp học sinh liên hệ khoa học và đời sống, mở
rộng kiến thức.
Giáo viên cần khuyến khích tuyên dơng những thành quả việc tự học của học
sinh, hớng dẫn các tiều liệu để học sinh đọc tham khảo.
Đẩy mạnh tích cực học theo nhóm, đánh giá theo nhóm, thi đua theo nhóm
Yêu cầu học sinh tự học nắm chắc kiến thức lý thuyết, chuẩn bị tốt cho tiết
thực hành
ứng dụng phơng pháp chắc lý thuyết vững thực hành tôi nghĩ nó sẽ giúp cho
học sinh nắm rất chắc kiến thức của bài học và giúp cho các em thành thạo hơn, lành
nghề hơn. Có những bài liên quan tôi lại tiếp tục vận dụng và liên hệ để các em t duy
sáng tạo. Ví dụ nh trong thiết kế lắp ráp mạch điện. Tôi đa ra một số ví dụ cụ thể ở
của bài sau để minh chứng:
a/. Ký hiệu quy ớc trong sơ đồ điện bổ sung.
Một số quy ớc ký hiệu thay đổi
b- Sử dụng đồ dùng trong giảng dạy
Chất lợng giáo dục đang là một đề tài thờng xuyên của thông tin đại chúng
vậy chúng ta phải làm gì để có thể nâng cao chất lợng đào trong các nhà trờng lên
một tầm cao.
Để tránh những thực trạng đáng tiếc xay ra nêu trên về chất lợng dạy và học,
tôi đa ra các giải pháp về phơng pháp dạy học. Với cải cách về nội dung sách giáo
Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh Trờng THCS Nga Trung
Tên gọi Ký hiệu Tên gọi Ký hiệu
áp tô mát 1pha và
3 pha
Hộp số quạt trần
Máy biến áp Công tắc 4 cực

Đèn com pác

Tên gọi Ký hiệu trớc kia Tên gọi Ký hiệu bây giờ
Hai dây dẫn chéo
nhau
Hai dây dẫn chéo
nhau
Hai dây dẫn nối
nhau
Hai dây dẫn nối
nhau

4
"những thay đổi quy ớc ký hiệu và phơng pháp dạy học môn công nghẹ công nghiệp
khoa, đổi mới phơng pháp dạy học có rất nhiều phơng pháp, nhng tôi tâm đắc nhất
phơng pháp trực quan và thực nghiệm.
Có câu:
Tôi nghe - Tôi quên
Tôi nhìn - tôi nhớ
Tôi làm - tôi biết.
Lê Nin đã nói Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng và từ t duy trừu
tợng đến thực tiễn, đó là con đờng biện chứng của sự nhận thứcchân lý, nhận
thức thực tại khách quan
Theo quan điểm này, trực quan là xuất phát điểm của nhận thức, tức trực quan
là nguồn cung cấp tri thức. Sự trực quan sinh động đợc dặc trng bởi quá trình tâm lý:
cảm giác, tri giác, biểu tợng và các quá trình tình cảm, ý chí.
Để nhận thức đợc cái bản chất của sự vật và hiện tợng, cần phải xử lý các
thông tin (thu đợc nhờ quan sat) ở trong trí óc.
Theo mô hình truyền thông hai chiều dạy học, các giác quan thuộc kênh cảm
giác ảnh hởng lớn tới kết quả quá trình truyền thông.

Sự tiếp thu tri thức khi học chỉ đạt đợc:
- 1% qua nếm
- 1,5% qua sờ
- 3,5% qua ngửi
- 11% qua nghe
- 8,3% qua nhìn
Tỷ lệ thức nhớ đợc sau khi học đạt đợc:
- 20% qua Nghe đợc.
- 30% qua nhìn đợc
- 50% qua nghe và nhìn đợc
- 90% qua làm đợc
+/. Phơng tiện dạy học là một tập hợp những đối tợng vật chất đợc giáo viên sử
dụng t cách là những phơng tiện điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh.
Đối với học sinh, phơng tiện còn là nguồn tri thức phong phú để lĩnh hội tri
thức, rèn luyện kỹ năng.
+/. Vai trò của phơng tiện dạy học có thể cung cấp cho học sinh các kiến thức một
cách chắc chắn và chính xác, nh vậy nguồn tin họ thu nhận đợc trở nên đáng tin cậy
và đợc nhớ lâu bền hơn.
Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh Trờng THCS Nga Trung 5
"những thay đổi quy ớc ký hiệu và phơng pháp dạy học môn công nghẹ công nghiệp
Làm cho việc dạy học trở nên cụ thể hơn, vì vậy tăng thêm khả năng của học
sinh tiếp thu những sự vật, hiện tợng và các quá trình phức tạp mà bình thờng học
sinh khó nắm vững đợc.
Rút ngắn thời gian giảng dạy mà việc lĩnh hội kiến thức của học sinh lại nhanh
hơn.
Giải phóng ngời thầy khỏi một khối lợng lớn các công việc tay chân, do đó
làm tăng khả năng nâng cao chất lợng dạy học.
Dễ dàng gây đợc cảm tình và sự chú ý của học sinh
Bằng việc sử dụng phơng tiện dạy học, giáo viên có thể kiểm tra một cách
khách quan khả năng tiếp thu kiến thức cũng nh hình thành kỹ năng, kỹ xảo của học

sinh.
+/. Bộ môn công nghệ cũng là bộ môn mới chúng ta phải thực hiện nh thế nào? Để
bộ môn công nghệ thực sự bổ ích, lý thú, học sinh học, học tập có chất lợng. Giáo
viên phải lên kế hoạch sử dụng phơng tiện gì, giáo cụ noà, tổ chức làm sao, có mục
đích, có kiến thức chuyên môn, không ngừng tìm hiểu, học hỏi trau dồi trình độ
chuyên môn nhằm góp phần nâng cao chất l ợng về trí dục cũng nh đức dục và
nhân cách phẩm chất, tay nghề cho học sinh.
Những bài thực hành rất cần để giúp các em hiểu biết sâu hơn về bài học, nắm
chắc hơn về kiến thức lý thuyết cũng nh tay nghề. Phơng pháp của tôi là hớng dẫn
mẫu qua các thông tin để học sinh bắt chớc, truyền đạt chắc kiến thức cho học sinh
và cho học sinh phát huy tính sáng tạo thực hành thành thạo.
Có thể chia nhỏ lớp học thành nhiều nhóm nhng phải đảm bảo đợc học sinh
nào cũng nắm đợc kiến thức, cũng đợc thực hành.
Giáo viên chỉ hớng dẫn những phần nguy hiểm và công tác chuẩn bị những
yêu cầu của tiết thực hành để tránh gây ra tai nạn, khi học sinh sáng tạo thực hành
giáo viên đi tầng nhóm kiểm tra uốn nắn sửa chữa.
Giáo viên nên phát huy khả năng tự học, sáng tạo của học sinh, theo kiểu học
sinh chuẩn bị bài đầy đủ ở nhà.
Bài học thực hành của các em đạt kết quả cao giáo viên phải giao nhiệm vụ
và công việc của buổi (tiết) thực hành cho từng học sinh thật cụ thể, giáo viên hớng
dẫn ban đầu, hớng dẫn thờng xuyên và kết thúc.
2. Các biện pháp tổ chức thực hiện khi dạy phơng pháp trực quan
áp dung phơng tiện dạy học, giáo cụ trực quan truyền đạt theo hớng tích cực, chủ
động, độc lập sáng tạo của học sinh trong quá trình nhận thức. Giáo viên cần giúp
học sinh thấy đợc vị trí, ý nghĩa của sản phẩm. Cần tổ chức chỉ đạo, kiểm tra thờng
xuyên tính tự học của học sinh, Giáo viên cần bồi dỡng cho học sinh cách tự học, tự
thực hành đảm bảo an toàn lao động theo các bài qua phần cụ thể.
a/. Về kỹ năng
Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh Trờng THCS Nga Trung 6
"những thay đổi quy ớc ký hiệu và phơng pháp dạy học môn công nghẹ công nghiệp

- Sử dụng phơng tiện dạy học trực quan có nghĩa là trình bày phơng tiện vào lúc cần
thiết, lúc học sinh mong muốn nhất đợc quan sát, gợi nhớ trong trạng thái tâm sinh lý
thuận lợi nhất.
- Sử dụng phơng tiện dạy học đúng chỗ tức là tìm vị trí để giới thiệu phơng tiện trên
lớp học hợp lý nhất, giúp cho học sinh có thể sử dụng nhiều giác quan nhất để tiếp
xúc với phơng tiện một cách đồng đều ở mọi vị trí trong lớp.
- Sử dụng phơng tiện dạy học áp dụng thành thạo vào thực tiễn những kiến thức đã
học hoặc những kết quả của một quá trình luyện tập.
Khi giảng bài giáo viên cần tạo ra khoảng trống để học sinh bổ sung, hoàn
thiện. Tạo ra các tình huống, những bài tập có thể thờng xảy ra trong thực tế để học
sinh có thể nắm bắt vấn đề và nội dung kiến thức nhanh hơn.
Luôn tạo không khí thoải mái, điều kiện thuận lợi cho việc dạy và học, cung
cấp đầy đủ kiến thức liên quan giữa các môn học và trong thực tế, tăng cờng hoạt
đông ngoại khoá trong chơng trình học để giúp học sinh liên hệ khoa học và đời
sống, mở rộng kiến thức.
Giáo viên cần khuyến khích tuyên dơng những thành quả việc tự học của học
sinh, hớng dẫn các tiều liệu để học sinh đọc tham khảo.
Đẩy mạnh tích cực học theo nhóm, đánh giá theo nhóm, thi đua theo nhóm
Yêu cầu học sinh tự học nắm chắc kiến thức lý thuyết, chuẩn bị tốt cho tiết
thực hành.
Học sinh tiếp thu kiến thức về những dấu hiệu đặc trng trong quá trình phân
tích các hiện tợng kỹ thuật và các vật phẩm kỹ thuật nhờ sự tích luỹ dần kinh nghiệm
trong qua strình quan sát các sự vật hiện tợng tự nhiên hay các phơng tiện trực quan
do giáo viên phụ trách biểu diễn. Trong dạy học Công nghệ, muốn cho học sinh hình
thành đợc những khái niệm kỹ thuật hay cấu tạo cuả một vật phẩm kỹ thuật thì cần
phải tạo điều kiện để các em có đợc những biểu tợng rõ ràng, chính xác về các sự vật
và hiện tợng cần nghiên cứu. Trên cơ sở những biểu tợng đó bằng những câu hỏi định
hớnghợp lý, giáo viên hớng dẫn để học sinh phân tích phát hiện những dấu hiệu
chung, bản chất cảu các sự vật, hiên tợng đó.
Sử dụng trực quan để hình thành khái niệm kỹ thuật và cấu tạo của vật phẩm

đợc tiến hành theo các bớc sau:
- Giới thiệu khái quát về vật thể trực quan.
- Giải thích mục đích quan sát, hớng dẫn trọng tâm, liêtk kê các dấu hiệu.
- Hớng dẫn thực hiện các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh và khái quát
hoá để rút ra dấu hiệu chung, bản chất.
- Tổng kết sự phân tích rút ra kết luận.
Tiến trình này ta có thực hiên theo sơ đồ sau:
Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh Trờng THCS Nga Trung 7
"những thay đổi quy ớc ký hiệu và phơng pháp dạy học môn công nghẹ công nghiệp
Hớng dẫn
Phân tích
So sánh
Khái quát hoá
b. Yêu cầu của sử dụng phơng tiện
Tác dụng của các phơng tiện trực quan trong dạy học môn công nghệ là rất
lớn. Tuy nhiên việc sử dụng chúng trong dạy học phải đảm bảo những yêu cầu
nghiêm ngặt nếu không, tác dụng của chúng lại diễn ra theo chiều ngợc lại. Chẳng
hạn sử dụng các phơng tiện trực quan vào lúc nàolà phù hợp, số lợng bao nhiêu là
vừa phải. Nếu đầu giờ dạy đã treu tất cả các tranh giáo khoa phục vụ toàn bài, trong
đó nhiều tranh in đẹp, màu sắc sặc sỡ ... thì sẽ làm học sinh phân tanswj chú ý bài
giảng. Vì vậy khi dạy tới phần nào, thì sử dụng tranh phần đó, giảng xong phải cất đi.
Chỉ khi hệ thống hoá cuối giờ mới cần treo tất cả các tranh minh hoạ. Với những
tranh vẽ xấu, cẩu thả, thậm chí sai bản chất khoa học, nếu đa ra sẽ rất có hại cho việc
tiếp thu kiến thức và hại cả cho việc giáo dục học sinh. Do đó dfdối với các phơng
tiện trực quan đa ra biểu diễn phải có những yêu cầu nhất định và việc sử dụng chúng
cũng phải đảm bảo yêu cầu s phạm.
+/. Tính khoa học s phạm
Phơng tiện dạy học phải đảm bảo cho học sinh tiếp thu đợc các kiến thức, kỹ
năng, kỹ xảo nghề nghiệp tơng xứng với chơng trình học, giúp cho giáo viên truyền
đạt cho học sinh các kiến thức phức tạp, kỹ xảo tay nghề một cách thuận lợi, làm cho

họ phát triển khả năng nhận thức và t duy logic.
Nội dung và cấu tạo của phơng tiện dạy học phải đảm bảo các đặc trng của
việc dạy lý thuyết, thực hành và các nguyên lý s phạm cơ bản.
Phơng tiện dạy học phải phù hợp với nhiệm vụ s phạm và phơng pháp giảng
dạy, thúc đẩy khả năng tiếp thu của học sinh
Giáo viên: Nguyễn Văn Mạnh Trờng THCS Nga Trung 8
Vật thể tực quan 3
Các dấu hiệu chung, bản chất
Hình thành khái niệm, cấu tạo của vật thể
Giáo viên Học sinh
Vật thể tực quan 1
Vật thể tực quan 2
Quan sát, nhận xét, liệt kê các dấu hiệu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×