Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài: Phép chia phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.06 KB, 5 trang )

Ngày soạn:
Môn: Toán
──── Bài : Phép chia phân số ────
Lớp 4
A/ Mục tiêu.
- Học sinh biết cách thực hiện phép chia hai phân số: Lấy phân số thứ
nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- Học sinh biết thế nào là phân số đảo ngược.
- Thực hiện tốt phép chia hai phân số.
- Áp dụng được quy tắc tìm thừa số chưa biết đối với phân số để tính
nhanh (bài tập 3).
- Vận dụng quy tắc nhân hai phân số vào giải bài toán có lời văn (bài tập
4).
- Hăng hái phát biểu, thảo luận, tích cực làm bài.
B/ Phương tiện dạy học.
- Bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ như trong sách giáo khoa.
C/ Dạy- học bài mới.
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 phút I, Ổn định tổ chức.
4 phút II, Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 học sinh nêu lại quy tắc nhân hai
phân số.
- GV: Em hãy lấy một ví dụ về phép
nhân hai phân số và thực hiện phép tính.
- Nhận xét.
- 1HS nêu quy tắc.
- 1HS lên bảng lấy ví dụ
và tính.
Cả lớp làm bảng con.
1 phút III, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.


- Như vậy, các em đã biết cách nhân hai
phân số, còn phép chia hai phân số thì
sao? Muốn chia hai phân số ta làm như
- Lắng nghe.
thế nào? Để biết điều đó, cô và các em
cùng tìm hiểu bài: Phép chia phân số.
10 phút 2. Hướng dẫn thực hiện phép chia phân
số.
- Treo bảng phụ có sẵn hình vẽ trong
sách giáo khoa.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Hỏi:
+ Đề bài cho biết gì?
+ Đề bài hỏi gì?
+ Khi biết diện tích và chiều rộng của
hình chữ nhật, muốn tính chiều dài
chúng ta thực hiện phép tính gì?
- Yêu cầu học sinh nêu phép tính.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép
chia:
Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta
lấy phân số thứ nhất nhân với phân số
thứ hai đảo ngược.
+ Phân số thứ nhất là phân số nào?
+ Thế nào là đảo ngược?
+ Thế nào là phân số đảo ngược?
+ Phân số thứ hai là
3
2
, phân số đảo

ngược của
3
2
là phân số nào?
- Yêu cầu học sinh đọc kết quả phép
tính.
- Gọi học sinh nhắc lại cách chia hai
phân số.
- Chốt: Đó chính là quy tắc chia hai phân
- 1HS đọc.
- Trả lời:
+ Đề cho biết diện tích
hình chữ nhật là
15
7
m²,
chiều rộng hình chữ nhật

m
3
2
.
+ Đề bài hỏi chiều dài
của hình chữ nhật.
+ Ta thực hiện phép tính
chia.
- 1HS nêu phép tính:
3
2
:

15
7
+ Phân số thứ nhất là
15
7
.
+ Đảo ngược là ngược
lại.
+ Phân số đảo ngược là
phân số ngược lại của
phân số cho trước.
+ Phân số thứ hai đảo
ngược là phân số
2
3
- Kết quả của phép tính

30
21
.
- 1HS nhắc lại.
số.
- Ghi quy tắc chia hai phân số.
- Cho ví dụ, yêu cầu học sinh thực hiện.
?
7
3
:
5
2

=
- Nhận xét.
- 3- 4HS nêu quy tắc.
- 1HS lên bảng làm.
Cả lớp làm bảng con.
21 phút 3. Luyện tập- thực hành.
Bài 1
- Ghi đề bài lên bảng.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hỏi: Phân số đảo ngược của phân số
3
2
là phân số nào?
- Gọi HS lên bảng làm các phần còn lại
của bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Yêu cầu học sinh nói theo ý hiểu của
mình: Thế nào là phân số đảo ngược của
một phân số?
Như vậy, ở bài tập 1 các em đã thực
hành tìm phân số đảo ngược của phân số
đã cho, chúng ta hãy vận dụng để thực
hiện các phép chia trong bài tập 2 nhé.
Bài 2
- Ghi đề bài lên bảng.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia hai
phân số.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- 2- 3HS đọc đề.
- Viết phân số đảo ngược

của các phân số đã cho.
- Là phân số
2
3
.
- 2HS lên bảng, mỗi học
sinh làm hai phần.
Cả lớp làm miệng theo
nhóm đôi.
- Trả lời.
- 2- 3HS đọc đề.
- 1HS nhắc lại.
- 3HS lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bảng con
(mỗi dãy làm một phép
tính).
a)
35
24
5
8
7
3
8
5
:
7
3
== x
b)

21
32
3
4
7
8
4
3
:
7
8
== x
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Yêu cầu học sinh đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau.
Bài 3
- Ghi đề bài lên bảng.
- Gọi HS lên bảng làm phần a.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Yêu cầu: Hãy so sánh các phân số ở
phép tính 2 với các phân số ở phép tính
1?
Gợi ý:
+ Ở phép tính 1:
21
10
là tích của những
phân số nào?
+ Khi lấy
21

10
chia cho
7
5
thì ta được
phân số nào?
+ Khi lấy
21
10
chia cho
3
2
thì ta được
phân số nào?
+ Vậy khi lấy tích của hai phân số chia
cho một phân số thì ta được thương là
gì?
+ Ở bài tập này, chúng ta đã vận dụng
quy tắc gì?
- Kết luận: Quy tắc tìm thừa số chưa biết
không chỉ áp dụng được với số tự nhiên
mà còn áp dụng với phân số.
Từ quy tắc này, chúng ta có thể vận
dụng để tính nhanh một số phép tính mà
không cần đặt tính và vận dụng để giải
các bài toán tìm x. Vậy là không bắt
buộc lúc nào chúng ta cũng phải thực
hiện phép tính mới ra kết quả.
- Yêu cầu học sinh vận dụng quy tắc để
làm nhanh phần b).

c)
3
2
1
2
3
1
2
1
:
3
1
== x
- Thực hiện theo cặp.
- 2- 3HS đọc đề.
- 3HS lên bảng làm bài.
Cả lớp làm vào vở bài
tập.
+ Ở phép tính 1:
21
10

tích của phân số
3
2

7
5
.
+ Được phân số bằng

3
2
.
+ Ta được phân số bằng
7
5
.
+ Khi lấy tích của hai
phân số chia cho một
phân số thì ta được
thương là phân số còn
lại.
+ Quy tắc tìm thừa số
chưa biết.
- Lắng nghe.
- 1HS lên bảng làm.
Cả lớp điền nhanh kết
quả vào sách giáo khoa.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Vừa đặt câu hỏi vừa tóm tắt lên bảng.
+ Đề cho biết gì?
+ Đề bài hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Chấm vở học sinh làm nhanh.
- Nhận xét bài làm trên bảng và bài làm
trong vở của học sinh.
- 1HS đọc đề.
- Trả lời:

+ Cho biết diện tích HCN

3
2
m², chiều rộng là
4
3
m.
+ Tính chiều dài của
HCN.
- 1HS lên bảng làm bài.
Cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
3 phút IV, Củng cố- dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu quy tắc chia hai phân
số.
- Trong bài học này, chúng ta cần lưu ý
điều gì?
Gợi ý: Cô đã khắc sâu ở bài tập 3.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
- 1- 2HS nêu quy tắc.
- Chúng ta có thể linh
hoạt trong tính toán.
Không nhất thiết lúc nào
cũng phải áp dụng quy
tắc để thực hiện phép
tính. Trong một số
trường hợp có thể áp
dụng một số quy tắc để

tính nhanh như: Quy tắc
tìm thừa số chưa biết

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×