Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TÂM PHẾ MẠN (Kỳ 1) pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.77 KB, 5 trang )

TÂM PHẾ MẠN
(Kỳ 1)
Tâm phế mạn (chronic cor pulmonale) là một thuật ngữ mô tả các ảnh hởng
của rối loạn chức năng phổi lên tim phải. Tăng áp động mạch phổi (TAĐMP) là
cầu nối giữa rối loạn chức năng phổi và tim phải trong tâm phế mạn (TPM). Do
các rối loạn chức năng phổi dẫn đến TAĐMP nên TPM là một dạng bệnh tim thứ
phát, nh là một biểu hiện muộn của nhiều bệnh phổi và trong từng trờng hợp bệnh
cụ thể thì tăng hậu gánh thất phải là biểu hiện chung nhất.
Tuỳ theo mức độ và thời gian bị mà TAĐMP sẽ dẫn đến giãn thất phải và
có hoặc không có phì đại thất phải. Suy tim phải không phải là yếu tố cần thiết để
chẩn đoán TPM, nhng suy tim phải là biểu hiện phổ biến của bệnh.
Các dấu hiệu lâm sàng của TPM thay đổi theo cung lợng tim, cân bằng nớc
điện giải và trong hầu hết các trờng hợp là sự thay đổi trao đổi khí ở phổi.
Rối loạn chức năng tim phải thứ phát sau suy tim trái, các bệnh lý van tim,
bệnh tim bẩm sinh đều không nằm trong định nghĩa của TPM. Tĩnh mạch phổi bị
nghẽn hẹp là một nguyên nhân của TPM. Bệnh tĩnh mạch phổi tắc nghẽn thờng đ-
ợc xem là nằm trong bệnh cảnh TAĐMP nguyên phát.

I. Nguyên nhân
Giãn phế nang và viêm phế quản mạn tính là nguyên nhân của hơn 50% các
trờng hợp tâm phế mạn ở Hoa Kỳ. Tần xuất của TPM rất khó xác định vì TPM
không phải xảy ra ở tất cả các trờng hợp bị bệnh phổi mạn tính. Hơn nữa, các thăm
khám thực thể và xét nghiệm thờng qui thì thờng khó xác định đợc TAĐMP. Tần
xuất bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở Hoa Kỳ khoảng 15 triệu ngời, là nguyên nhân
trực tiếp của 70.000 ca tử vong mỗi năm và góp phần gây tử vong ở 160.000 trờng
hợp khác. TPM chiếm từ 5-10% bệnh tim thực tổn. Trong một nghiên cứu ngời ta
thấy TPM là nguyên nhân của 20 đến 30% các trờng hợp nhập viện.
TPM thờng gặp nhất ở những ngời đàn ông hút thuốc lá, tuy nhiên tỷ lệ này
ở phụ nữ cũng đang tăng lên, do phụ nữ hút thuốc ngày càng nhiều.
Bảng 25-1. Các nguyên nhân của TPM phân loại theo cơ chế tăng áp động
mạch phổi.


1. Co mạch do giảm ôxy máu:
a. Viêm phế quản mạn và khí phế thũng, xơ nang phổi.
b. Giảm thông khí phổi mạn.
- Béo phì.
- Khó thở khi ngủ.
- Bệnh thần kinh cơ.
- Rối loạn chức năng thành ngực.
c. Bệnh ốm yếu mạn tính vùng núi (bệnh Monge).
2. Tắc nghẽn hệ thống mạch máu phổi:
a. Thuyên tắc động mạch phổi, nhiễm trứng ký sinh trùng,
tắc nghẽn mạch máu phổi do u.
b. Tăng áp động mạch phổi nguyên phát.
c. Bệnh tắc tĩnh mạch phổi / Giãn mao mạch phổi.
d. Bệnh hồng cầu hình liềm / Tắc nghẽn tuỷ.
e. Viêm trung thất xơ hoá, u trung thất.
f. Viêm mạch máu phổi do bệnh hệ thống:
- Bệnh collagen mạch.
- Bệnh phổi do thuốc.
- Viêm hoại tử và nút động mạch.
3. Bệnh nhu mô phổi có mất diện tích tới máu:
a. Tràn khí hình bọng, bệnh thiếu anpha1 antiproteinase.
b. Giãn phế quản lan toả, xơ nang phổi.
c. Bệnh mô kẽ lan toả.
- Bệnh bụi phổi.
- Sarcoid, bệnh xơ phổi tự phát, chứng mô bào huyết X.
- Lao phổi, nhiễm trùng nấm mạn tính.
- Hội chứng suy giảm hô hấp ở ngời lớn.
- Bệnh collagen mạch máu (bệnh phổi tự miễn).
- Viêm phổi quá mẫn cảm.
Từ năm 1950 - 1964 tại khoa nội bệnh viện Bạch Mai có 200 trờng hợp tâm

phế mạn (Đặng Văn Chung). Bệnh TPM chiếm 7% bệnh phổi tại khoa hô hấp
bệnh viện Bạch Mai (Chu Văn Ý - 1986).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×