Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT KHÍ CNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.59 KB, 27 trang )






 !
TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CNG
TẠI NHÀ MÁY CNG NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI
"#$%&'(#)*+$),- !.#/$0#/)1)234#)*56)7689'7*:;
*<5/5(#)*+$),- !=>?>@A=B;=C>?>@A=B
/2<5*2D#/8E# !/'1F#*G#/
5HG35"#*2D#/8E# !/'1F#*6
II)*+$),- !JKLI
JMNON5#*35"# !=AP@A=PQ?R
SD- !==
-LT*:J5#*U/V1=@)*H#/A?#WX@A=B
SYJZ
Qua hơn hai tuần thực tập tại phòng Công Nghệ, thuộc TỔNG CÔNG TY TƯ
VẤN THIẾT KẾ DẦU KHÍ - CTCP ( PVE ) em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm
thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trường em chưa được biết đến.
Để có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, trước hết em xin chân thành
cảm ơn thầy cô đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản để em có thể
nắm bắt được nhiều vấn đề trong quá trình thực tập. Em cũng hết lòng cảm ơn thầy
Nguyễn Văn Toàn đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng như làm báo
cáo.
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Đốc Tổng công
ty PVE, đặc biệt là anh Nguyễn Văn Phong – Phó phụ trách phòng, cùng toàn thể các
anh chị tại phòng Công Nghệ đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em để hoàn
thành bài cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn !
*,#[\)$](/5HG35"#*2D#/8E#!


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
*^7:$](/5HG35"#*2D#/8E#

/'1F#W#*6
JS
JSLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLC
_!`a ZLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL=
_!S_J Jbb;Jcdeb
fbb_gLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL?

_!JcYhiabbS
_jkciLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL==
_!cakJllm
JZno`cIk=pAA
XB>*LLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL=Q
SbLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLLL@@

cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
_!`a Z
Hình 1.1: Trụ sở chính: Lầu 10, Tòa nhà PV Gas Tower, 673 Nguyễn Hữu Thọ,
Phước Kiển, Nhà Bè, HCM
Tổng công ty Tư vấn Thiết kế Dầu khí – CTCP (gọi tắt là PV Engineering PVE) là
đơn vị trực thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam, được thành lập trên cơ sở cơ
cấu lại Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư và thiết kế Dầu khí và hợp nhất một số đơn vị
hoạt động trong lĩnh vực tư vấn thiết kế trực thuộc Tập đoàn để hình thành mô hình
Công ty mẹ - Công ty con.
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Nho Toàn Page 1
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
=L= I%qT).$*r$$]($0#/)1l!
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức của công ty PVE
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang 2
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SOÁT
BAN
TỔ
CHỨC
NHÂN
SỰ
BAN
TÀI
CHÍNH
KẾ
TOÁN
BAN KẾ
HOẠCH
ĐẦU TƯ
VĂN
PHÒNG
BAN
KINH
TẾ KĨ
THUẬT
BAN
THƯƠNG
MẠI HỢP
ĐỒNG
TRUNG
TÂM

VẤN
THIẾT
KẾ

CTY
PV POWER
PCC
CTY
PVPE
CTY
PVE-PVM
CTY
PVE-SC
CTY
PCIC
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
=L@ Ss$*Nt-*H))5u#$]($0#/)1!
Những cột mốc quan trọng quá trình xây dựng & phát triển của PVE:
• *H#/C#WX=RRp, tiền thân của PVE là Công ty Tư vấn Đầu tư Xây
dựng Dầu khí chính thức được thành lập theo Quyết định số 03/1998/QĐ-
VPCP của Bộ trưởng, Chủ nhiệm văn phòng Chính phủ.
• *H#/R#WX@AAP, Công ty Tư vấn Đầu tư Xây dựng Dầu khí được cổ
phần hóa thành Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư và thiết kế Dầu khí trực
thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.
• *H#/AR#WX@A=A, Căn cứ quyết định số 2271/QĐ-DKVN của Tập
đoàn dầu khí Việt Nam về việc cơ cấu lại Công ty Cổ phần tư vấn Đầu tư
và Thiết kế Dầu khí thành Tổng công ty Tư vấn Thiết kế Dầu khí hoạt
động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con.
• *H#/AQ#WX@A==, PVE tổ chức ra mắt Tổng công ty Tư vấn Thiết kế
Dầu khí.
PVE là công ty chuyên tư vấn và thiết kế trong nghành dầu khí và hóa chất. Các

lĩnh vực hoạt động:
• Tư vấn Thiết kế (Engineering Consultancy)
• Tư vấn quản lý dự án (Project management consultancy)
• Tư vấn khảo sát & kiểm định (Inspection & Survey Consultancy)
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên hơn 600 trăm cán bộ, có trình độ và chuyên
môn cao hàng đầu trong nghành cùng nền tảng công nghệ tiên tiến với những phần
mềm chuyên dụng hàng đầu trên thế giới đã giúp cho PV Engineering trở thành công
ty hàng đầu của Việt Nam trong kĩnh vực tư vấn và thiết kế dầu khí. Trong ngày dầu
khí, PVE đã tư vấn thiết kế cho các công trình, dự án Dầu khí từ các khâu thăm dò,
khai thác (upstream), vận chuyển, tàng trữ (Midstream) đến chế biến các sản phẩm dầu
khí, hóa dầu & kinh doanh, phân phối các thành phẩm của ngành dầu khí
(Downstream).
Hiện tại, PVE chủ yếu thực hiện các dự án trong nước, nhưng định hướng phát
triển của công ty sẽ vươn ra thị trường thế giới trong thời gian sắp đến.
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang 3
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
=LB Jv)NO8+H#XVlqM)*+$*5w#!
=LBL= +H#-*H))K5u#Xx!
Hình 1.3: Giàn khoan khai thác trên mỏ Rạng Đông
PVE đã tiến hành nhiều dự án phát triển mỏ như: Phát triển hệ thống dẫn khí
Gaslift cho dàn BK 7, Phát triển mỏ Thăng Long – Đông Đô, Đường ống Sư Tử Đen/
Sư Tử Vàng thuộc mỏ Rạng Đông, Phát triển mỏ Thái Bình, Phát tiển mỏ Hải Sư Đen
… Trong đó, dự án phát triển mỏ Hải Sư Đen là dự án lớn mà PVE đã hoàn thành xuất
sắc vai trò của mình góp phần lớn cho sự thành công công của cả dự án.
Mỏ Hải Sư Đen nằm tại lô 15-2/01 bồn trũng Cửu Long, cách bờ biển tỉnh
Bình Thuận và Bà Rịa - Vũng Tàu khoảng 60km, có diện tích 2,832 km
2

và thuộc
vùng biển nông (< 50m). Theo kết quả thử vỉa cho lưu lượng 21.660 thùng dầu cho
ngày đêm. Đây là kết quả thử vỉa cho lưu lượng dầu trong đá móng đạt được lớn nhất
ở Việt Nam từ trước tới nay. Tổng mức đầu tư của toàn bộ dự án xấp xỉ 300 triệu
USD.
Trong dự án này, PVE đóng vai trò hết sức lớn khi tiến hành thiết kế giàn đầu
giếng Hải Sư Đen và đường ống nội mỏ giữa giàn HSD và HST.
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang 4
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
=LBL@ +H#3yq2<#/O#/3V7*G$*r(!
Hình 1.4: Nhà máy LPG Dung Quốc
PVE đã thực hiện nhiều dự án lớn như: Đường ống dẫn khí Nam Côn Sơn 2,
Kho chứa LPG Gò Dầu, Kho chứa LPG Thị Vải, LPG Dung Quốc, Nhà máy CNG
Việt Nam, Đường ống dẫn khí PM3 – Cà Mau …
Trong dự án LPG Dung Quất – Quãng Ngãi (năm 2009 ), PVE đã thiết kế 02
bồn chứa LPG 1000 tấn. Đây là loại bồn chứa lớn, yêu cầu về kĩ thuật rất cao để có thể
chứa được LPG của nhà máy sản xuất LPG trong cụm công nghiệp nhà máy lọc dầu
Dung Quốc.
=LBLB +H#3y#*VXH1$*6z56#7*:3V$G#8{#N(){!
Hình 1.5: Nhà máy chế biến khí Dinh Cố
Nhà máy chế biến khí Dinh Cố và nhà máy condensate Phú Mỹ là 2 dự án lớn
của PVE. Trong 2 dự án này, PVE đã đảm nhiệm nhiều hạng mục quan trọng của nhà
máy như lắp đặt đường ống - thiết bị, gia công chế tạo các loại bồn kĩ thuật cao, thiết
kế sơ bộ để nâng cấp và mở rộng nhà máy…
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang 5
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX

B
>*
=LBLC +H##*VXH1*|(89'}#*5"#~5w'N5#**•$!
Hình 1.6: Nhà máy Etanol Bình Phước
PVE đã thực hiện thành công nhiều dự án lớn trong lĩnh vực này như: Nhà máy
Bio Ethanol Bình Phước, Nhà máy lọc dầu Dung Quốc, Nhà máy đạm Phú Mỹ, Nhà
máy polypropylene Dung Quốc, Nhà máy sản xuất tinh bột biến tính – Quãng Ngãi …
Trong các dự án trên, PVE tham nhiều hạng mục quan trọng và đóng vai trò lớn
trong toàn bộ quá trình xây dựng – hoạt động của nhà máy.
=LBLP +H#3y[€18+#/#*VXH1#*5w)q5w#!
Hình 1.7: Nhà máy nhiệt điện Cà Mau
PVE thực hiện Thiết kế nhà xưởng, hệ thống điện, hệ thống an ninh và nhiều
trang thiết bị quan trọng của nhà máy trong các dự án lớn như: Nhà máy điện Nhơn
Trạch – Đồng Nai, nhà máy nhiệt điện Cà Mau, nhà máy nhiệt điện Quảng Bình …
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang 6
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
_!S_J Jbb;Jcdeb
fbb_g
Trước đây để lên kế hoạch cho một dự án đòi hỏi rất nhiều thời gian,
và khả năng thực hiện dự án đó là khó có thể không thể biết trước được. Nhưng khi
các phần mềm mô phỏng ra đời, thì công việc trở nên nhẹ nhàng đi rất nhiều, chúng ta
có thể mô phỏng hoạt động của các nhà máy trong các chế độ vận hành khác nhau,
thay đổi các thông số làm việc của bất kỳ đơn vị hoạt động nào mà không ảnh hưởng
đến quá trình hoạt động chung của nhà máy. Ngoài ra, với những tính năng của các
phầm mềm mô phỏng ta có thể thiết kế được các dự án khác nhau, tìm được phương
án tối ưu, nhanh, cho kết quả khả quan và đạt hiệu quả kinh tế, quan trọng hơn nữa là
áp dụng được cho hầu hết các lĩnh vực của ngành dầu khí và các ngành công nghệ hoá

học, đảm bảo được tính khả thi cho những kế hoạch lớn sẽ được thực hiện trong tương
lai.
@L=5D5)*5w'3y-*9#XyX1N5N!
Hình 2.1: Phần mềm Hysis
Phần mềm Hysis là sản phẩm của công ty Hyprotech- Canada thuộc công ty
AEA Engineering Software – Hyprotec Ltd.
Hysys được thiết kế sử dụng cho hai trạng thái mô phỏng tĩnh và động. Hysys có
nhiều ứng dụng, trong đó nổi bật là khả năng :
• Thiết kế và bảo vệ hệ thống phân tách một cách hiệu quả nhất (Hysys.Concept).
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang 7
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
• Sử dụng công cụ mô phỏng để đưa ra các điều kiện thuận lợi, đánh giá
hoạt động của nhà máy hiện hành, trang bị các thiết bị để đạt được độ tin cậy về
hoạt động, an toàn, lợi nhuận cao nhất. Cải tiến các thiết bị có sẵn và mở rộng
quy mô nhà máy hiện hành (Hysys.Plant).
Phần mềm này có rất nhiều ưu điểm như:
• Khả năng tính toán đa dạng
• Độ chính xác cao
• Tự tính toán các thông số còn lại nếu thiết lập thông tin đầy đủ
• Giúp người dùng tránh những sai sót
@L@5D5)*5w'3y-*9#XyX')G$(8!
Hình 2.2: Phần mềm Autocad
Autocad là sản phẩm của hãng của hãng AutoDesk-Mĩ, phiên bản đầu tiên được
phát hành năm 1982 dùng để thực hiện các bản vẽ kĩ thuật.
Autocad có nhiều ưu điểm như:
• Đơn giản, dễ sử dụng
• Dễ dàng chỉnh sủa khi có thay đổi

• Có thể thực hiện trên không gian 2D hoặc 3D
• Có các lệnh giúp vẽ nhanh hơn
Tuy nhiên, autocad vẫn còng nhiều nhược điểm như:
• Việc thực hiện trên không gian 3D còn nhiều khó khăn
• Cần nhớ và dùng nhiều câu lệnh
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang 8
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
Autocad được ứng dụng trong lĩnh vực thiết kế như: Giúp xây dựng bản vẽ công
nghệ với các thiết bị được sắp xếp hợp lí, bản vẽ chi tiết các thiết bị…
@LB5D5)*5w'-*9#XyXJI•SlIJlJlIIlJ‚!
Hình 2.3: Phần mềm PDMS
PDMS là sản phẩm của Hãng AVEVA-Vương Quốc Anh
PDMS có nhiều loại như:
• EQUIPMENT: Thiết kế thiết bị, máy móc
Đặc điểm: thiết kế linh hoạt, mô phỏng nhanh, tạo điểm định vị cho thiết bị, cung
cấp vĩ mô tạo các thiết bị tiêu chuẩn, có hỗ trợ thư viện các hình khối cơ bản để ghép
tạo hình.
• PIPEWORK: Thiết kế ống công nghệ
Đặc điểm: Cung cấp thông số kĩ thuật của ống/phụ tùng/van, tự động chèn phụ
tùng - ống, hiệu chỉnh đa dạng như thực tế thi công. Tự động chuyển đổi sang bản vẽ
thi công,thống kê vật tư tự động.
• CABLE TRAY: Thiết kế máng cáp
Đặc điểm: Hỗ trợ thiết kế 3D hệ thống máng cáp cho ngành điện. Thư viện tiết
diện máng phong phú; giao diện đẹp
• HVAC: Thiết kế điều hòa - thông gió
Đặc điểm: Hỗ trợ thiết kế 3D hệ thống đường ống của hệ thống thông gió và điều
hòa không khí. Thư viện phụ tùng đầy đủ, phong phú; hỗ trợ thiết kế linh hoạt

Sinh viên thực tập: Mr. S Trang 9
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
• STRUTURE: Thiết kế kết cấu thép – bê tông
Đặc điểm: Cung cấp đầy đủ thư viện thép hình có thể xem ở chế độ thực. Hỗ trợ
thiết kế các kết cấu giằng điển hình. Cung cấp sẵn lệnh vẽ sàn, lan can, cầu thang, tấm
sàn, tấm vách, phụ kiện liên kết thống kê tự động vật tư.
• HANGER & SUPPORT: Thiết kế giá đỡ ống, máng
• DRAFT: Chuyển đổi 3D =>2D
Đặc điểm: Tùy chọn hướng nhìn, có thể giới hạn góc nhìn, tạo các hình trích, chọn
tỉ lệ theo yêu cầu hỗ trợ ghi kích thước , ghi chú tự động.
• ISODRAFT: Tự động tạo bản vẽ kích thước thực cho đường ống
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang
10
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
_!JcYhiabbS
_jkci
BL=I%qTh'1)Kƒ#*$*'#/7*5)56#*V#*)234#)*56)76$*GXv)8+H#!





Hình 3.1 : Sơ đồ Quy trình chung khi tiến hành tư vấn thiết kế cho một dự án
BL@5F#8M5!

 2D$=!5(G#*5wX3„)*+$*5w#+H#U)*V#*~,-
Tổng Giám đốc ra quyết định giao việc cho Phòng Công Nghệ thực hiện dự án.
Giám đốc Phòng Công Nghệ ra Quyết định thành lập Ban dự án . Ban dự án sẽ có
một người đứng đầu là Chủ nhiệm Dự án và các thành viên thuộc nhiều phòng ban
khác nhau. Ban dự án tiến hành thực hiện Dự án theo đúng yêu cầu của Dự án, các quy
định của Công ty và phù hợp với pháp luật của Nhà nước.
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang
11
Giao nhiệm vụ thực hiện Dự án,
thành lập BDA
Kết thúc – lưu hồ sơ
Lập kế hoạch thực hiện Dự án
Đánh giá mục tiêu hoàn thành dự
án, thăm dò ý kiến khách hàng
Phê duyệt Kế hoạch thực hiện
Dự án
Giao nộp báo cáo
Họp triển khai kế hoạch thực
hiện Dự án
Đệ trình chủ đầu tư xem xét phê
duyệt
Thực hiện
Họp bảo vệ Dự án
Kiểm tra và xem xét
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
Chủ nhiệm Dự án sẽ tiếp nhận các thông số đầu vào của Dự án ( Quyết định, Hợp
đồng, Hồ sơ Chào thầu, các tài liệu khác có liên quan …) để tổ chức Lập kế hoạch

triển khai Dự án.
 2D$@!S,-76*G…$*)*+$*5w#+H#
Ban dự án sau khi tiếp nhận công việc sẽ nghiên cứu phạm vi công việc, các yêu
cầu của hợp đồng, tổ chức lập kế hoạch thực hiện Dự án đệ trình lên Tổng Giám Đốc
xem xét và phê duyệt. Kế hoạch thực hiện Dự án bao gồm các nội dung sau:
=L 5D5)*5w'$*'#/+H#!
@L J„$q:$*!
BL *…X35$0#/35w$!
CL JMNO+H#!
PL 6*G…$*)*+$*5w#!
- Lập Sơ đồ tổ chức thực hiện Dự án.
- Nhân lực, trang thiết bị, phần mềm để thực hiện Dự án.
- Tiến độ thực hiện Dự án.
- Biện pháp thực hiện đảm bảo yêu cầu.
- Dự trù kinh phí thực hiện Dự án.
- Lập danh mục quản lý tài liệu Dự án.
QL y['4)>756##/*s!
 2D$B!*"8'1w)6*G…$*)*+$*5w#+H#
Ban dự án đệ trình kế hoạch thực hiện Dự án lên Tổng Giám Đốc xem xét và phê
duyệt. Khi có thay đổi hoặc điều chỉnh, Ban dự án nhanh chóng hoàn thiện và đệ trình
lại lên Tổng Giám Đốc để phê duyệt và tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo.
 2D$C!•-)K5u#7*(576*G…$*)*+$*5w#+H#
Trước khi tiến hành thực hiện Dự án, Chủ nhiệm Dự án và các Thành viên tham
gia Dự án sẽ tiến hành họp triển khai thực hiện Dự án. Toàn bộ nội dung cuộc họp
triển khai kế hoạch thực hiện Dự án được thực hiện theo kế hoạch thực hiện Dự án đã
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang
12
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B

>*
được phê duyệt được. Ban dự án có trách nhiệm báo cáo nội dung cuộc họp lên Tổng
Giám Đốc.
 2D$P!*+$*5w#
Dựa vào kế hoạch thực hiện Dự án được duyệt. Chủ nhiệm Dự án và các Thành
viên tham gia Dự án sẽ phối hợp để triển khai công việc.
Trưởng nhóm thiết kế sẽ thực hiện việc xem xét, nghiên cứu các thông số đầu
vào sao cho đảm bảo đúng và đủ các thông tin số liệu. Nếu các thông số đầu vào còn
thiếu thì Chủ nhiệm Dự án sẽ làm văn bản gửi Tổng Giám Đốc hoặc Chủ đầu tư để
yêu cầu cung cấp thêm.
Sau khi đã có đầy đủ các thông số đầu vào Trưởng nhóm sẽ chỉ đạo các thành
viên triển khai thực hiện công việc được giao đạt chất lượng, đồng thời đảm bảo sao
cho các sản phẩm đầu ra cơ bản đáp ứng các yêu cầu sau:
• Sản phẩm thiết kế phải ở dạng có thể kiểm tra được, được xác nhận đã tuân thủ
theo dữ liệu đầu vào.
• Tuân thủ theo tiêu chuẩn và qui phạm thiết kế đã được qui định.
• Đảm bảo an toàn và tính năng kỹ thuật của công trình được thiết kế.
Sau khi các thành viên tham gia Dự án hoàn thành các tài liệu của Hồ sơ thiết kế
theo phạm vi công việc được phân công sẽ trình lên Nhóm trưởng để kiểm tra. Trưởng
nhóm chuyên môn sẽ thực hiện việc xem xét tài liệu một cách kỹ lưỡng, đánh giá khả
năng đáp ứng các yêu cầu của phạm vi công việc của Dự án, các vấn đề trục trặc nếu
có và đề xuất lên Chủ nhiệm Dự án để có hướng giải quyết, yêu cầu người thực hiện
tiến hành chỉnh sửa để hoàn chỉnh phần việc của mình đã thực hiện.
Trong quá trình thực hiện dự án các Bộ phận chuyên môn phải tiến hành lập báo
cáo nhằm đánh giá, xem xét mức độ hoàn thành công việc theo kế hoạch đã đề ra.
Chủ nhiệm dự án xem xét, tổng hợp để báo cáo lên Tổng Giám Đốc.
 2D$Q!5uX)K(3V[{X[\)
Tài liệu sau khi được hoàn chỉnh bởi các nhóm chuyên môn, Trưởng các nhóm
chuyên môn sẽ kiểm tra lần cuối và xác nhận kết quả của Dự án. Kết quả của Dự án sẽ
chuyển cho Chủ nhiệm dự án để phân phối tài liệu lần lượt đến các Nhóm chuyên môn

liên quan xem xét cho ý kiến về các dữ liệu, thông số liên quan đến bộ phận đó. Chủ
nhiệm Dự án sẽ phê duyệt Hồ sơ, Tài liệu sau khi đã xem xét, kiểm tra sản phẩm phù
hợp và đệ trình cấp thẩm quyền phê duyệt.
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang
13
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
 2D$?!•-z†G3w+H#
Khi Hồ sơ Dự án được hoàn thiện theo đúng như yêu cầu của hợp đồng đã ký kết.
Chủ nhiệm Dự án sẽ tổ chức họp bảo vệ Dự án trước Ban Tổng Giám Đốc, các
Chuyên gia của PVE, Phòng Tư Vấn Thiết kế… Cuộc họp này sẽ xem xét và đánh giá
lại toàn bộ Hồ sơ thiết kế trước khi được chuyển tới Chủ đầu tư xem xét và phê duyệt.
Sau khi họp bảo vệ Dự án và nhận được các ý kiến chỉnh sửa từ Ban Tổng Giám
Đốc, các Chuyên gia của PVE, Phòng Tư Vấn Thiết kế … Chủ nhiệm Dự án, các
thành viên tham gia dự án sẽ nhanh chóng hoàn thiện Hồ sơ Công việc.
Hồ sơ Thiết kế sau khi hoàn tất phê duyệt sẽ được chuyển giao cho Bộ phận tổng
hợp hồ sơ thực hiện in sao và chuyển giao đệ trình cho Chủ đầu tư xem xét và phê
duyệt.
 2D$p!w)Kƒ#**]9')2[{X[\)U-*"8'1w)
Chủ nhiệm Dự án, các thành viên tham gia dự án, các bộ phận liên quan sẽ đệ trình
Hồ sơ Thiết kế tới Chủ Đầu tư xem xét và phê duyệt.
Khi có ý kiến đề nghị thay đổi từ phía Chủ đầu tư, Chủ nhiệm dự án sẽ tiến hành
xem xét một cách kỹ lưỡng rồi sẽ phân công cho Trưởng các Nhóm chuyên môn tiến
hành hiệu chỉnh lại tài liệu.
Khi có sự thay đổi so với yêu cầu của phạm vi công việc được duyệt, các Nhóm sẽ
tổng hợp tất cả những sự thay đổi đó, gửi cho Chủ nhiệm Dự án yêu cầu tổ chức cuộc
họp mời Chủ Đầu tư và các cấp có thẩm quyền liên quan để xem xét, thống nhất
những thay đổi. Sau cuộc họp, Chủ nhiệm Dự án sẽ triển khai thực hiện công việc theo

các thay đổi đã thống nhất.
 2D$R!5(G#v-HG$HG
Sau khi Hồ sơ Thiết kế đã được Chủ Đầu tư phê duyệt, Ban dự án, các bộ phận liên
quan sẽ Chuyển giao Báo cáo cuối cùng tới Chủ Đầu tư.
 2D$=A!H#*/5HX„$)5"'$*4)~2‡#/8+H#3V)*WX8ˆN+)*x(XM#$](
7*H$**V#/
Chủ nhiệm Dự án, Điều phối viên và các Bộ phận liên quan sẽ tiến hành đánh giá
mục tiêu hoàn thành dự án và lấy ý kiến sự hài của khách hàng để tổng hợp kết quả
thực hiện và kiểm điểm rút kinh nghiệm cho dự án tiếp theo.
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang
14
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
 2D$==!6))*‰$3VS2'*TN%
Hồ sơ Dự án sẽ được lưu bởi bộ phận chuyên môn: 01 Bộ sẽ được lưu trữ tại thư
viện của PVE và 01 Bộ sẽ được lưu trữ tại thư viện của Phòng Tư Vấn Thiết kế. Hồ sơ
sẽ được phân loại và hủy theo Quy trình kiểm soát hồ sơ của PVE và phù hợp với qui
định của Pháp luật.
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang
15
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
_!cakJllm
JZno`cIk=pAA
X
B

>*
CL=eh!
CL=L= Š)34#qy!
Khí nén thiên nhiên (CNG Compressed Natural Gas ) không chỉ là một loại nhiên
liệu sạch, thân thiện với môi trường mà còn là nguồn giúp tiết kiệm nhiên liệu, giảm
cước phí vận chuyển.
Thành phần chủ yếu của CNG là metane (CH
4
) được lấy từ những mỏ khí thiên
nhiên, khí đồng hành qua xử lý và nén ở áp suất cao (khoảng 250 atm) để tồn trữ. Do
thành phần chủ yếu là hydrocacbon nhẹ, không có benzene và hydrocarbon thơm nên
khi đốt sẽ cháy triệt để không giải phóng nhiều khí độc và không phát sinh bụi.
CNG còn có thêm những ưu điểm khác như giá thành rẻ hơn so với giá của các loại
nhiên liệu khác từ 10 - 30%. Nếu so với dầu FO, DO và LPG thì dùng CNG trong sản
xuất có giá rẻ hơn 10-15%, dùng trong vận tải có giá rẻ hơn 30-40% .Vì thế, sử dụng
loại nhiên liệu này sẽ góp phần giảm được tối đa chi phí nhiên liệu.
Ngoài ra, loại nhiên liệu này còn có một ưu thế nữa là có thể sử dụng được cho
máy chạy động cơ xăng và động cơ công suất lớn như loại động cơ diesel. Khí CNG
cháy hoàn toàn, không gây đóng cặn trong buồng đốt và tại bộ chế hòa khí của các
phương tiện nên giúp nâng cao hiệu suất, kéo dài được chu kỳ bảo dưỡng và kéo dài
tuổi thọ máy móc thiết bị.
CL=L@ 5D5)*5w'qy)V5!
Trạm phân phối CNG được xây dựng để cung cấp khí đốt cho nhà máy Bia
Heineken với công suất thiết kế 1800 Sm
3
/h. Nguồn khí CNG được lấy từ xe bồn
chuyên chở từ nhà máy sản xuất CNG Nhơn Trạch- Đồng Nai, qua trạm điều chỉnh áp
suất, trạm đo và phân phối khí để làm nhiên liệu đốt.
Nhà Máy Bia Heineken Việt Nam được xây dựng và khánh thành năm 1993. Với
diện tích hơn 12 héc ta đặt tại Phường Thới An, Quận 12, Tp.HCM. Nhà máy đã chính

thức sản xuất thương phẩm bia Tiger vào tháng 10/1993 và bia Heineken vào tháng
07/1994. Nhà máy được trang bị và lắp đặt nhiều thiết bị tiên tiến, dây chuyền chiết
lon tốc độ 90.000 lon/ giờ, những bồn ủ bia HORAP khổng lồ đã nâng công suất hiện
nay của nhà máy lên 420 triệu lít bia/ năm, đủ khả năng cung cấp cho toàn miền Nam.
Trước đây nhà máy chủ yếu sử dụng nguồn nhiên liệu là dầu FO. Nhưng do dầu FO
khi đốt tạo nhiều cặn, khí thải gây ô nhiễm và giá cả tăng cao. Do có nhiều ưu điểm so
với FO nên nhà máy đã chuyển sang sử dụng CNG làm nhiên liệu thay thế. Nhà máy
đã kí hợp đồng mua CNG từ nhà máy Sản xuất CNG Nhơn Trạch – Đồng Nai với
công suất là 1800 m
3
/ h.
Nhà máy Sản xuát CNG Nhơn Trạch – Đồng Nai đặt tại khu công nghiệp Nhơn
Trạch 3, huyện Nhơn Trạch - Đồng Nai, cách nhà máy Bia Heniken khoảng 60km.
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang
16
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
Nhà máy được đưa vào hoạt động năm 2012 với công suất thiết kế là 120 triệu m
3
/
năm. Nhà máy sẽ lấy nguồn khí từ đường ống số 22 Phú Mỹ - Hồ Chí Minh. CNG qua
xử lý sẽ có áp suất khoảng 250 barg, nhiệt độ khoảng 45
o
C. CNG cung cấp cho nhà
máy Bia Heineken sẽ được vận chuyển bằng xe bồn chuyên dụng loại 20 ft hoặc 40 ft.
Yêu cầu của CNG cấp cho nhà máy là 5 barg.
CL=LB w)*O#/7‹*5w'UqG~2<#/!
(‚ :*5w'3V$*‰/5†5!

CL@ cIŒca!
CL@L= j{$*D!
-
Loại 20 ft và 40 ft tương đương với 17 m
3
và 34 m
3
-
Nhiệt độ hoạt động / Thiết kế : 25 / 75
o
C
-
Áp suất hoạt động / Thiết kế : 250 / 275 barg
CL@L@ *56)zs/5(#*5w)z•#/#2D$!
-
Loại: đun nóng gián tiếp bằng điện thông qua nước nóng
-
Số lượng: 04 (02 hoạt động và 02 dự phòng)
-
Áp suất đầu vào tương ứng với các cấp: 250 / 49.5 barg
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang
17
CNG Khí tự nhiên nén
SDV Van ngắt dòng
PCV Van điều chỉnh áp suất
PSV Van xả quá áp
TM Thiết bị đo lưu lượng loại Tuabin
MMscmd Triệu mét khối khí trên ngày
z‚%#3sqG~2<#/!
Áp suất Bara, barg

Nhiệt độ
o
C,
o
K
Khối lượng Kg
Lưu lượng kg/h, tấn/h
Lưu lượng khí MMscmd
Khối lượng riêng Kg/m
3
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
-
Công suất thiết kế: 1800 Sm
3
/h /Thiết bị
-
Công suất tiêu thụ tương ứng các cấp: 46.22 /45.91 kW /Thiết bị
CL@LB *56)zsqGq6X!
-
Loại: tuabin
-
Số lượng: 02 (01 hoạt động và 01 dự phòng)
-
Áp suất thiết kế: 19 barg
-
Nhiệt độ thiết kế: 60
0

C (max )
-
Công suất thiết kế: 1800 Sm
3
/h /Thiết bị
CL@LC 5y'75w#X05)K2<#/!
-
Nhiệt độ: 25
o
C
-
Áp suất: 1 atm
CL@LP H$~ˆqO)!
Lò đốt 1 Lò đốt 2 Lò đốt 3
Nhiệt độ (
o
C ) 27.9 27.9 27.9
Áp suất (barg ) 5 5 5
Lưu lượng (Sm
3
/h ) 900 540 360
CL@LQ *V#*-*9#7*:q9'3VG!
*V#*-*9#7*:
•ŽXG~‚
/'T#7*:*‰J•;T*:J5#*
N
2
0.3254
CO
2

2.9280
Methane 87.600
Ethane 4.9130
Propane 2.4340
i-Butane 0.6940
n-Butane 0.5800
i-Pentane 0.1960
n-Pentane 0.1280
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang
18
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
C6+ 0.1796
H
2
O 0.0220
.#/ =AALAA
CLB S•bb!
CNG cấp cho nhà máy bia Heineken sẽ được vận chuyển bằng xe bồn chuyên dụng
loại 40ft (34 m
3
) từ nhà máy CNG Nhơn Trạch - Đồng Nai. CNG tại đây sẽ được nén
tới áp suất 250 barg, ở 25
o
C. Tại điều kiện trên, với lưu lượng thiết kế 1800 Sm
3
thể
tích thực CNG giảm đáng kể chỉ còn 5,89 m

3
. Như vậy trung bình mỗi ngày xe bồn sẽ
vận chuyển khoảng 114m
3
khí CNG ở điều kiện hoạt động. Yêu cầu của CNG cung
cấp đến các nguồn tiêu thụ sau xử lý là 5 barg. Công nghệ cấp CNG tại nhà máy bia sẽ
bao gồm các cụm như sau:
Theo thiết kế trạm tiếp nhận khí CNG bao gồm 3 nhánh ống mềm nối với xe bồn (1
nhánh hoạt động, 1 nhánh dự phòng và 1 nhánh đầu chờ). CNG trong mỗi nhánh ống
mềm được dẫn qua hệ thống van cô lập bao gồm 1 van một chiều, 1van bi. Van một
chiều có tác dụng cô lập (ngắt) hệ thống khi có sự cố xảy ra. Mô hình sơ đồ công nghệ
thể hiện chi tiết trong tài liệu: Sơ đồ công nghệ “BẢN VẼ CÔNG NGHỆ CUNG CẤP
CNG CHO NHÀ MÁY BIA HEINEKEN “ ( TL -002).
Trạm xử lý gồm có 2 cụm gia nhiệt (H-01A/02A & H-01B/02B) và hệ thống van
giảm áp 2 cấp (PCV101A/102A/103A cao áp & PCV 101B/102B/103B trung áp ) đặt
nối tiếp nhau, mỗi cụm bao gồm 2 thiết bị gia nhiệt bằng nước và các van điều áp, 2
cụm này được bố trí đặt song song nhau, với 1 cụm hoạt động, cụm còn lại là dự
phòng và hoạt động khi nhà máy có nhu cầu cần tăng công suất. Tại đây sẽ tiến hành 2
giai đoạn:
o Giai đoạn 1: Gia nhiệt dòng CNG từ 25
o
C lên 60
o
C, đồng thời giảm áp từ 250
barg xuống 49.5 barg.
o Giai đoạn 2: Gia nhiệt dòng khí từ 4.8
o
C lên 50
o
C, giảm áp từ 49.5 barg xuống

5 barg.
Quá trình giảm áp sẽ kèm theo sự giảm nhiệt độ (theo định luật John Thompson ),
vì vậy cần gia nhiệt trước để nâng nhiệt CNG lên để giảm sự tạo hydrat gây ăn mòn
đường ống, thiết bị, tắc nghẽn van làm hư hại hệ thống. Việc giảm áp được thực hiện
qua 2 giai đoạn vì mỗi loại van giảm áp đều có qui định một giới hạn điều chỉnh áp
suất tương ứng, hơn nữa nếu chỉ dùng một cấp giảm áp với độ giảm áp lớn thường dẫn
tới chi phí cũng như khó hoạt động chính xác làm cho áp suất đầu ra không ổn định.
Một lý do nữa nếu sử dụng trong quá trình giảm áp một cấp với sự chênh áp lớn sẽ dẫn
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang
19
Cấp khí tới
các lò đốt
Hệ thống
nhận khí
Hệ thống xử lý
(gia nhiệt & giảm áp)
Cụm đo
đếm khí
cakJlm
JZ;o`cIk=pAAIX
B
>*
đến việc tạo hình thành nhiều hydrat ở dòng ra gây ăn mòn, tắc nghẽn không mong
muốn cũng như ảnh hưởng đến lựa chọn vật liệu ống đáp ứng được nhiệt độ phù hợp.
Dòng CNG trước khi đi đến thiết bị gia nhiệt sẽ đi qua van SDV 101A có tác dụng
ngắt dòng cô lập hệ thống mỗi khi xảy ra sự cố. CNG sẽ đi qua thiết bị gia nhiệt H-
01A để nâng nhiệt từ 25
o
C lên 60
o

C. Van bi lắp sau thiết bị gia nhiệt H-01A để cô lập
hệ thống điều áp phía sau với thiết bị trao đổi nhiệt khi có sự cố xảy ra cũng như khi
tiến hành bảo dưỡng thiết bị. Dòng CNG tiếp tục đi qua 2 van điều áp PCV
101A/102A đặt nối tiếp nhau với mức đặt áp suất tương ứng là 50 barg và 49.5 barg.
Van PCV 102A thực hiện vai trò điều áp đưa áp về 49.5 barg trong khi van PCV 101A
thực hiện vai trò giám sát. Khi van PCV 102A lỗi hoạt động, chức năng điều áp tự
động chuyển qua van PCV 101A để đảm bảo quá trình hoạt động của trạm được liên
tục. Hệ thống sẽ chỉ ngắt khi mà cả 2 van PCV đều báo lỗi. Sau 2 van điều áp PCV
101A/102A sẽ có 1 van xả quá áp. Van này được thiết kế để khi áp suất qua 2 van điều
áp vượt quá mức cho phép nó sẽ xả khí để bảo vệ hệ thống. Sau khi qua van giảm áp
nhiệt cũng sẽ giảm theo, nhiệt độ dòng khí lúc này khoảng 4
o
C. Trước khi tiếp tục
giảm áp, dòng khí sẽ được gia nhiệt lên 50
o
C bằng thiết bị trao đổi nhiệt H-02A. Sau
khi được gia nhiệt, dòng khí tiếp tục được giảm áp xuống còn 5 barg tại van PCV
103A giống như van PCV 102A trước đó. Ở cuối bộ phận xử lý sẽ có 1 van bi, có chức
năng ngắt dòng để cô lập hệ thống mỗi khi xảy ra sự cố.
Dòng khí trước khi được dẫn qua cụm đo đếm khí sẽ đi qua 1 van SDV 102 để bảo
vệ cụm này khi có sự cố. Cụm này có 2 thiết bị đo lưu lượng TM-01A/B bố trí song
song nhau. Thiết bị đo TM-01B đóng vai trò dự phòng và chỉ hoạt động khi thiết bị đo
TM-01A gặp sự cố hoặc bảo trì. Mỗi thiết bị đo đều có 2 van bi được đặt trước và sau
để để kiểm soát dòng khí đi qua thiết bị đo, mỗi khi có sự cố thì sẽ được đóng lại. Khi
muốn kiểm tra 2 thiết bị TM-01A/B có hoạt động chính xác hay không ta tiến hành
như sau:
Trước khi cho dòng khí đi qua tan phải đóng van bi phía sau, mở van bi phía trước
của thiết bị TM-01A, đóng van cầu trước, mở van cầu phía sau thiết bị TM-01B, đồng
thời mở van cầu ở sau van kiểm tra. Khi dòng khí đi qua 2 thiết bị TM-01A/B mà giá
trị đo được cảu 2 thiết bị khác nhau thì sẽ điều chỉnh hoặc thay thế thiết bị đo khác.

Việc giảm áp suất của CNG sẽ làm tăng thể tích, chính vì vậy cần tăng đường kính
ống dẫn sao cho phù hợp với từng giai đoạn. Áp suất vận hành của ống cũng giảm
theo. Tất cả đều phải được tính toán sao cho vẫn đảo bảo đáp ứng yêu cầu kỹ thuật
cũng như kinh tế để đạt hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, trên hệ thống còn được đặt các
thiết bị đo áp suất và nhiệt độ để theo dõi kiểm tra dòng khí nhiên liệu. Van cầu được
đặt ở dòng nhánh với 2 thiết bị sẽ được mở cho dòng khí đi qua khi cả 2 thiết bị đo gặp
sự cố… Sau đó dòng khí sẽ được cấp tới các 3 lò đốt.
Sinh viên thực tập: Mr. S Trang
20

×