Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Hinh 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.19 KB, 64 trang )

Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

Phần 1:
Giới thiệu chung
I. Cấu tạo chơng:
Đ1. Đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng
Đ2. Hai đờng thẳng chéo nhau và hai đờng thẳng song song
Đ3. Đờng thẳng và mặt phẳng song song
Đ4. Hai mặt phẳng song song
Đ5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
Câu hỏi và bài tập ôn tập chơng
1. Mục đích của chơng
- Chơng II Nhằm cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản về đờng thẳng và mặt
phẳng trong không gian và mối quan hệ giữa điểm và đờng thẳng, điểm và mặt phẳng,
đờng thẳng và mặt phẳng, hai mặt phẳng trong không gian. đặc biệt là quan hệ song
song: hai đờng thẳng song song, đờng thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng
song song. Học xong chơng này yêu cầu HS nắm đợc những vấn đề sau:
+) Mối quan hệ giữa đờng và mặt trong không gian.
+) Hai đờng thẳng song song và hai đờng thẳng chéo nhau trong không gian.
+) Đờng thẳng và mặt phẳng song song và các tính chất
+) Hai mặt phẳng song song trong không gian
2. Một số lu ý khi dạy chơng 1
- Chơng 1 là chơng quan trọng mở đầu cho môn hình học mới, đó là hình học không
gian. Việc hình thành các khái niệm điểm, đờng và mặt phẳng trong không gian rất
quan trọng, do đó GV cần l ý đến những liên hệ thực tếđể HS dễ hiểu , từ đó khám
phá, tởng tợng và sáng tạo đợc trong hình học
-Khi học xong chơng này, GV phải cho HS thấy đợc tầm quan trọng của hình học
không gian và biết vận dụng trong việc giải toán.
II.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm đợc toàn bộ kiến thức cơ bản trong chơng đã nêu trên.


- Hiểu đợc các khái niệm về điểm, đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian
- Hiểu ý nghĩa hai đờng song song, đờng thẳng song song với mặt phẳng và hai
mặt phẳng song song
- Hiểu và vận dụng đợc phép chiếu song song và vân dụng trong việc giải toán.
2. Kĩ năng:
- Xác định nhanh khi nào đờng thẳng song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song
song
- Vẽ đợc một số hình trong không gian một cách nhanh chóng thông qua một số
biểu diễn một hình trong không gian
3. Thái độ.
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

- Học xong chơng này HS sẽ liên hệ đợc với nhiều vấn đề thực tế sinh động, liên
hệ đợc với những vấn đề hình học. Từ đó, các am có thể tự mình sáng tạo ra
những bài toán hoặc những dạng toán mới.
4. Kết luận: Khi học xong chơng này HS cần làm tốt các bài tập trong sách giáo
khoa và làm đợc các bài kiểm tra trong chơng.
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

Phần 2: Bài soạn
Đ1 Đại cơng về đờng thẳng và mặt phẳng
(S tit: 3)
A. Mục tiờu : Giỳp hc sinh
1. Kin thc :
+) Nắm đợc khái niệm về mặt phẳng
+) Điểm thuộc đờng thẳng và điểm không thuộc mặt phẳng
+) Hình biểu diễn của một hình trong không gian
+) Các tính chất hay tiên đề thừa nhận

+)Các cách xác định một mặt phẳng
+) Hình chóp và hình tứ diện
2. K nng :
+) Xác mặt phẳng trong trong không gian.
+) Điểm thuộc và không thuộc mặt phẳng
+) Một số hình chóp và hình tứ diện
+) Biểu diễn nhanh một hình trong không gian
3. Thỏi v t duy :
+) Liên hệ đợc với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học
+) Có nhiều sáng tác trong hình học
+) Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập
4. Thời l ợng:
+) Tiết 1: Từ đầu đến hết phần 2
+)Tiết 2: phần 3
+) Tiết 3: Phần còn lại và chữa bài tập
B.Chun b v phng tin dy hc:
1. Giỏo viờn:
Nghiờn cu sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch bi tp v cỏch tham kho son giỏo
ỏn, dựng dy hc cỏc biu bng mu v vớ d.
Computer và Projectorvà dụng cụ mô tả đờng tròn: thớc kẻ, com pa, máy tính cầm tay và vẽ
hình 2.1 đến 2.25
2. Hc sinh :
c sỏch giỏo khoa cho tht k v dựng hc tp: sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp v ghi
chộp, Máy tính cầm tay, bảng trong, bút dạ ,
C. Gi ý v phng phỏp:
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

S dng v phi hp gia cỏc dng phng phỏp sao cho phự hp vi ni dung v i tng
ca hc sinh(t vn , gii quýờt vn v vn ỏp thụng qua cỏc hot ng iu khin t

duy), nhằm để giúp cho học sinh tìm tòi và phát hiện, chiếm lĩnh tri thức
D.Tin trỡnh lờn lp:
1. Kim din:
2. Ni dung :
Hot ng 1: Đặt vấn đề.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Cho hình lập phơng ABCDA B C D
a) Hãy chỉ ra một số mặt phẳng
b) Điểm A có thuộc mặt phẳng (BCD) hay không?
Câu hỏi 2: Em hãy chỉ ra một số VD thực tế về điểm thuộc hoặc
không thuộc mặt phẳng?
Câu hỏi 3: Em hãy chỉ ra một vài Vd về hình chóp trong thực tế
HS: Suy nghĩ và trả lời và hớng
đến khái niệm mặt phẳng và
điểm thuộc hay không thuộc mặt
phẳng
HS: Suy nghĩ và trả lời
Hoạt động 2:
1. Khái niệm mở đầu:
a)Mặt phẳng là gì?
GV: Nêu vấn đề: Đờng thẳng AB chứa chọn đoạn thẳng AB
Mặt phẳng cũng chứa chọn tam giác ABC nhng không có giới hạn
GV đặt các câu hỏi sau:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Em hãy chỉ ra một vài VD về
mặt phẳng?
Câu hỏi 2: Cho tứ giác ABCD. Điểm D
không thuộc mặt phẳng (ABC) đúng hay
sai?
Gợi ý trả lời câu 1:

; mặt phẳng bảng, bức tuờng,
Gợi ý trả lời câu 2:
Điểm D thuộc mặt phẳng (ABC)
*) GV: Nêu khái niệm mặt phẳng và cách biểu diễn mặt phẳng trong không gian. kí hiệu mặt phẳng
b) Điểm thuộc mặt phẳng:
Trong hình lập phơng ABCDA B C D . Điểm A thuộc mặt phẳng BCD nh ng A không thuộc mặt
phẳng A B C D
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

A thuộc
( )
a
ta kí hiệu A
( )
a

; A không thuộc
( )
a
ta kí hiệu A
( )
a

;
c) Hình biểu diễn một hình trong không gian:
Hoạt động
1D
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Cho 4 điểm không đồng phẳng, hãy vẽ một tứ diện?

Câu hỏi 2: Hãy biểu diễn một hình lập phơng?
Chia theo nhóm để tổ chức hoạt
động này
Lên bảng thực hiện biểu diễn
GV cho HS xem một số hình trong SGK và đa ra kết luận:
- Đoạn thẳng không nhìn thấy thờng biểu diễn bằng nét đứt.
- Trung điểm đợc biểu diễn bởi trung điểm
- Hai đoạn thẳng ( đờng thẳng) song song đợc biểu diễn bởi 2 đoạn thẳng ( đờng thẳng) song
song. Hai đoạn thẳng cắt nhau là hai đoạn thẳng cắt nhau
- Giữ nguyên quan hệ điểm thuộc đờng thẳng
Hoạt động 3:
2. Các tính chất thừa nhận
Tính chất 1
GV nêu câu hỏi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Có bao nhiêu đờng thẳng đi qua 3 điểm thẳng hàng
A, B, C?
Câu hỏi 2: Gọi một vài HS lên bảng nêu tính chất?
Chia theo nhóm để tổ chức hoạt
động này
Lên bảng thực hiện biểu diễn
i) Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt
Tính chất 2
GV nêu câu hỏi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Có bao nhiêu mặt phẳng tạo nên từ hình bình hành
ABCD?
Câu hỏi 2: Gọi một vài HS lên bảng nêu tính chất?
Chia theo nhóm để tổ chức hoạt
động này

Lên bảng thực hiện biểu diễn
ii) Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng
Tính chất 3
GV nêu câu hỏi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Cho hình bình hành ABCD, AC cắt BD tại O. điểm
Chia theo nhóm để tổ chức hoạt
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

A có thuộc đờng thẳng OC hay không?
Câu hỏi 2: Gọi một vài HS lên bảng nêu tính chất?
động này
Lên bảng thực hiện biểu diễn
I
3
) Nếu một đờng thẳng đi qua hai điểm thuộc mặt phẳng thì đờng thẳng đó nằm trọn trong mặt
phẳng
Hoạt động
2D
; GV treo hình 2.11 và đặt câu hỏi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Nếu mặt bàn không phẳng thì thớc thẳng có nằm
trọn trên mặt bàn tại mọi vị trí hay không?
Câu hỏi 2: Nếu thứoc nằm trọn trên mặt bàn tại mọi vị trí thì
mặt bàn có phẳng hay không?
Gợi ý trả lời câu 1:
Không
Gợi ý trả lời câu 2:


Hoạt động
3D
; GV treo hình 2.11 và đặt câu hỏi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Điểm M có thuộc BC không? vì sao ?
Câu hỏi 2: Điểm M có thuộc mặt phẳng ABC không?
vì sao ?
Gợi ý trả lời câu 1:Có, theo tính chất 2
Gợi ý trả lời câu 2:Có , theo tính chất 3
Tính chất 4
I
4
) Tồn tại 4 điểm không đồng phẳng
Tính chất 5
I
5
) Nếu 2 mặt phẳng có 1 điểm chung thì chúng có điểm chung khác nữa.
GV nêu câu hỏi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Hai mặt phẳng có ba điểm chung thì ba điểm ấy
quan hệ với nhau nh thế nào?
Suy nghĩ và trả lời
Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đờng thẳng chung. Đờng thẳng chung
đó đợc gọi là giao tuyến của 2 mặt phẳng.
Hoạt động
4D
; GV treo hình 2.15 và đặt câu hỏi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Điểm I thuộc đờng thẳng nào?
Câu hỏi 2: Điểm I có thuộc mặt phẳng (SBD) không ?

vì sao?
Câu hỏi 3: Điểm I thuộc đờng thẳng nào khác BD?
Câu hỏi 4: Điểm I có thuộc mặt phẳng (SAC) không?
vì sao?
Gợi ý trả lời câu 1:
I BDẻ

Gợi ý trả lời câu 2:
( )
I SBCẻ
,vì
I BDẻ
Gợi ý trả lời câu3:
I ACẻ
Gợi ý trả lời câu4:
I ACẻ
nên
( )
I SACẻ
Gợi ý trả lời câu5: Điểm I
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

Câu hỏi 5: kết luận
Hoạt động
5D
; GV treo hình 2.16 và đặt câu hỏi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Nhận xét gì về 3 điểm M, L, K?
Câu hỏi 2: Ba điểm đó có thuộc mặt phẳng nào khác?

Câu hỏi 3: Ba điểm này có quan hệ với nhau nh thế
nào?
Câu hỏi 4: kết luận
Gợi ý trả lời câu 1: M, N, K thuộc (ABC)
Gợi ý trả lời câu 2:, M, N, K thuộc(P)
Gợi ý trả lời câu3: thẳng hàng
Gợi ý trả lời câu4: Sai
Tính chất 6
I
6
) Mỗi mặt phẳng các kết quả trong hình học phẳng đều đúng.
GV nêu câu hỏi củng cố :
A. Hai mặt phẳng luôn có điểm chung duy nhất
B. Hai mặt phẳng khác nhau có 3 điểm chung không thẳng hàng
C. Không thể có 4 điểm thuộc một mặt phẳng
D.
( ), ( ), ( ),A P B P C AB C Pẻ ẻ ẻ đ ẻ
Trả lời:
A B C D
S S S Đ
Hoạt động 4:
3. Cách xác định mặt phẳng:
a) Ba cách xác định mặt phẳng:
+) Xác định theo tính chất:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Qua ba điểm không thẳng hàng xác định đ-
ợc bao nhiêu mặt phẳng?
Gợi ý trả lời câu 1: Dựa vào tính chất để
trả lời
Qua ba điểm không thẳng hàng xác định đợc duy nhất một mặt phẳng

+) Xác định bởi điểm và đờng thẳng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Cho đờng thẳng d và điểm A không thuộc
d, có thể xác định đợc bao nhiêu mặt phẳng?
Gợi ý trả lời câu 1: Dựa vào tính chất để
trả lời
Qua một điểm và một đờng thẳng không chứa điểm đó ta xác định đợc duy nhất một mặt phẳng
+) Xác định bởi hai đờng thẳng cắt nhau:
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Hai đờng thẳng cắt nhau xác định đợc bao
nhiêu mặt phẳng?
Gợi ý trả lời câu 1: Dựa vào tính chất để
trả lời
Hai đờng thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng
b) Một số Ví dụ:
+) VD1: GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài, treo hình 2.20 và hớng dẫn giải theo các câu hỏi sau:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Ba điểm A, M, B quan hệ nh thế nào?
Câu hỏi 2: N có phải là trung điểm AC không?
Câu hỏi 3: Hãy xác định giao điểm của AN và BC?
Câu hỏi 4: Hãy xác định các giao tuyến theo đề
bài?
Gợi ý trả lời câu 1: M là trung điểm của AB
Gợi ý trả lời câu 2: Không
Gợi ý trả lời câu 3: MN cắt BC tại E
Gợi ý trả lời câu 4: Các em phát biểu và kết
luận

+) VD2: GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài, treo hình 2.21 và hớng dẫn giải theo các câu hỏi sau:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: M, N, I thuộc mặt phẳng nào?
Câu hỏi 2: M, N, I thuộc mặt phẳng khác?
Câu hỏi 3: Nêu mối quan hệ giữa M, N và I?
Câu hỏi 4: Kết luận?
Gợi ý trả lời câu 1: M, N, I
( )
a

Gợi ý trả lời câu 2: M, N, I
( )
Oxyẻ
Gợi ý trả lời câu 3: M, N, I thẳng hàng
Gợi ý trả lời câu 4: Các em phát biểu và kết luận
+) VD3: GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài, treo hình 2.22 và hớng dẫn giải theo các câu hỏi sau:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: I, J, H thuộc mặt phẳng nào?
Câu hỏi 2: I, J, H thuộc mặt phẳng khác?
Câu hỏi 3: Kết luận?
Gợi ý trả lời câu 1: I, J, H
( )
MNKẻ
Gợi ý trả lời câu 2: I, J, H
( )
ABCẻ
Gợi ý trả lời câu 3: Các em phát biểu và kết luận
+) VD4: GV cho HS đọc và tóm tắt đề bài, treo hình 2.23 và hớng dẫn giải theo các câu hỏi sau:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: K, G thuộc mặt phẳng nào?

Câu hỏi 2: J,D thuộc mặt phẳng khác?
Câu hỏi 3: Kết luận?
Gợi ý trả lời câu 1: K, G
( )
AJDẻ
Gợi ý trả lời câu 2: J, D
( )
AJDẻ
Gợi ý trả lời câu 3: KG cắt JD tại L là điểm cần tìm
Hoạt động 5:
4. Hình chóp và hình tứ diện
+) GV nêu các định nghĩa về hình chóp và hình tứ diện:
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

Hình gồm nhiều đa giác A
1
A
2
A
n
và n miền tam giác SA
1
A
2
, SA
2
A
3
, , SA

1
A
n
gọi là một
hình chóp kí hiệu SA
1
A
2
A
n
. trong đó S là đỉnh, A
1
A
2
A
n
gọi là đáy, SA
1
A
2
, SA
2
A
3
, , SA
1
A
n

các mặt bên, các cạnh của đagiác đáy là cacnhj đáy.

Một hình chóp có đáy là tam giác gọi là tứ diện. Tứ diện có các mặt là tam giác đều gọi là
tứ diện đều.
Hoạt động
6D
; GV treo hình 2.24 và đặt câu hỏi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Hãy kể tên các mặt bên, cạnh bên và
cạnh đáy của hình 2.24 bên trái?
Câu hỏi 2: Hãy kể tên các mặt bênvà cạnh đáy
của hình 2.24 bên phải?
Gợi ý trả lời câu 1: Mặt bên: SAB, SBC, SCA;
cạnh bên:SA, SB, SC; Cạnh đáy: AB, BC, CA
Gợi ý trả lời câu 2:Các em hãy đứng dậy kể tên

Hoạt động 6:
Tóm tắt bài học
1. A thuộc
( )
a
ta kí hiệu A
( )
a

; A không thuộc
( )
a
ta kí hiệu A
( )
a


;
2.
i) Có một và chỉ một đờng thẳng đi qua 2 điểm phân biệt
ii) Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng
I
3
) Nếu một đờng thẳng đi qua hai điểm thuộc mặt phẳng thì đờng thẳng đó nằm trọn trong
mặt phẳng
I
4
) Tồn tại 4 điểm không đồng phẳng
I
5
) Nếu 2 mặt phẳng có 1 điểm chung thì chúng có điểm chung khác nữa.
I
6
) Mỗi mặt phẳng các kết quả trong hình học phẳng đều đúng.
3. Qua ba điểm không thẳng hàng xác định đợc duy nhất một mặt phẳng
Qua một điểm và một đờng thẳng không chứa điểm đó ta xác định đợc duy nhất một
mặt phẳng
Hai đờng thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng
4 Hình gồm nhiều đa giác A
1
A
2
A
n
và n miền tam giác SA
1
A

2
, SA
2
A
3
, , SA
1
A
n
gọi là một
hình chóp kí hiệu SA
1
A
2
A
n
. trong đó S là đỉnh, A
1
A
2
A
n
gọi là đáy, SA
1
A
2
, SA
2
A
3

, ,
SA
1
A
n
là các mặt bên, các cạnh của đagiác đáy là cacnhj đáy.
Một hình chóp có đáy là tam giác gọi là tứ diện. Tứ diện có các mặt là tam giác đều gọi
là tứ diện đều.
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

Hot ng 7: Một số câu hỏi trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào những ý mà em cho là đúng:
Câu1: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, A và B thuộc mặt phẳng (P). Khi đó C
( )Pẻ
A. Đúng B. Sai
Câu2: Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, A và B thuộc mặt phẳng (P). Khi đó có một mặt phẳng duy
nhất chứa (P)
A. Đúng B. Sai
Câu3: Cho 3 điểm A, B, C thuộc mặt phẳng (P), ba điểm A,B, Ccùng thuộc mặt phẳng (Q). Khi đó
(P) và (Q) trùng nhau
A. Đúng B. Sai
Câu3: Cho 3 điểm A, B, C thuộc mặt phẳng (P), ba điểm A,B, Ccùng thuộc mặt phẳng (Q). Khi đó
(P) và (Q) thẳng hàng
A. Đúng B. Sai
Câu4: Cho 3 điểm A, B, C thuộc mặt phẳng (P), ba điểm A,B, Ccùng thuộc mặt phẳng (Q). Khi đó
(P) và (Q) trùng nhau
A. Đúng B. Sai
Câu5: Cho 3 điểmkhông thẳng hàng A, B, C thuộc mặt phẳng (P), ba điểm A,B, Ccùng thuộc mặt
phẳng (Q). Khi đó (P) và (Q) trùng nhau

A. Đúng B. Sai
Câu6: Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
A. Có một mặt phẳng duy nhất đi qua 2 đờng thẳng cắt nhau.
B. Có hai mặt phẳng duy nhất đi qua hai đờng thẳng cắt nhau
C. Có một mặt duy nhất đi qua hai đoạn thẳng cắt nhau
D. Có hai mặt phẳng duy nhất đi qua hai đoạn thẳng cắt nhau
Trả lời:
A B C D
Đ S Đ S
Câu 7: Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
A. Cho A
( )Pẽ
thì
a dẻ
mà d
( )Pè
B. Cho A
( )Pẻ
thì
a dẻ
nào đó mà d
( )Pè
C.Cho A
( )Pẽ
thì
a dẻ
nào đó mà d
( )Pè
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)


D.Cho A
( )Pẽ
thì
( )
a Qẻ

( )
( )P Qạ
Trả lời:
A B C D
S Đ Đ Đ
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các bài tập sau:
Câu8: Cho hình bình hành ABCD và một điểm E
( )
ABCDẽ
. Khi đó giao điểm của 2 mặt phẳng
(ABCD) và (EAC) là
A. Điểm A
B. Điểm C
C. Điểm A, C
D. Điểm C và E
Câu 9: Cho hình bình hành ABCD; I là giao điểm của 2 đờng chéo và một điểm E
( )
ABCDẽ
. Khi
đó giao điểm của 2 mặt phẳng (ABCD) và (EBD) là
A. Điểm B
B. Điểm D
C. Điểm B, I

D. Điểm C và I
Câu 10: Cho hình bình hành ABCD; I là giao điểm của 2 đờng chéo và một điểm E
( )
ABCDẽ
.
Khi đó
A. EABCD là hình chóp
B. EABCD là hình ngũ giác
C. EABCD là tứ diện
D. EABCD là hình ngũ giác đều
Câu 11: Cho hình bình hành ABCD; I là giao điểm của 2 đờng chéo và một điểm E
( )
ABCDẽ
.
Khi đó
A. ABCD là hình chóp
B. EABC là hình tứ diện
C. EABCD là hình tứ diện
D. EABCD là hình ngũ giác đều
Câu 12: Cho hình bình hành ABCD; I là giao điểm của 2 đờng chéo và một điểm E
( )
ABCDẽ
.
Khi đó
A. (EAC) không cắt (EBD)
B. (EAC) cắt (EBD) tại E
C. (EAC) cắt (EBD) tại E và I
D. (EAC) cắt (EBD) tại E và D
Đáp án:
Câu 8 9 10 11 12

đáp án C C A B C
Hot ng 8:
Hớng dẫn giải các bài tập sách giáo khoa
Bài 1:
a) Hiển nhiên è thuộc mặt phẳng (ABC)
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

b) Vì
( ) ( )
;I EF I DEF I BC I BCDẻ đ ẻ ẻ đ ẻ
Nhận xét: Ta dễ dàng chứng minh đợc ID là giao tuyến
của 2 mặt phẳng trên
Bài 2:
Giả sử có mặt phẳng
( )
b
bất kì chứa d, suy ra M
( )
b

do đó M
dẻ

( )
d
b
è
mà M
( )

a

theo giả thiết. Vậy M thuộc giao tuyến của 2
mặt phẳng đó
Bài 3:
Giả sử ba đờng thẳng không đồng quy:
+) Ba đờng thẳng đó cắt nhau theo thứ tự tại A, B, C . Ba đờng thẳng
này có đồng phẳng không?
+) Hãy tìm ra mâu thuẫn và kết luận.
Bài 4: Gọi E là trung điểm của DC
+) Hãy chứng minh G
A
G
B
//AB
+) Gọi G là giao điểm của AG
A
và BG
B
. chứng minh rằng GB=3
GG
B
; GA=3GG
A
.
+) Hãy chứng minh CG
C
và DG
D
cùng đi qua G

Bài 5:a) Gọi O là giao điểm của AB và CD
+) O có thuộc (MAB) không?
+) O có thuộc (SCD) không?
+)OM có cắt SD không?
+) Hãy kết luận
b) Gọi I là giao điểm của AM và BN
+) I có thuộc (SAC) không?
+)I có thuộc mặt phẳng (SBD) không
Chứng minh SO là giao tuyến của 2 mặt phẳng trên và kết luận
Bài 6: a) +)NP có cắt CD không?
+) Giả sử NP cắt CD tại E, E có phải là điểm cần tìm hay không?
b) Chứng minh ME là giao tuyến cần tìm
Bài 7: a)IK là giao tuyến.
b)Gọi E là giao điểm của IC và DM; B là giao điểm của hai mặt phẳng trên. Giao tuyến
chính là BE
Bài 8: a) đáp số BE b)EN cắt BC tại K; K là điểm cần tìm
Bài 9: a) CD cắt d tại K; K là điểm cần tìm
b)C K cắt SD tại M, C E cắt SB tại N. Thiết diện là hình AMCN
Bài10: Dựa vào hình vẽ để chứng minh bài này
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

Đ2 Hai đờng thẳng chéo nhau và hai đờng thẳng
song song
(S tit: 2)
A. Mục tiờu : Giỳp hc sinh
1. Kin thc :
+) Nắm đợc mối quan hệ giữa hai đờng thẳng trong không gian, đặc biệt là hai trờng hợp:
hai đờng thẳng chéo nhau và hai đờng thẳng song songkhái niệm về phép tịnh tiến
+) Hiểu đợc vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng trong không gianCác tính chất của phép tịnh

tiến.
+)Các tính chất của hai đờng thẳng song song và hai đờng thẳng chéo nhau
2.K nng:
+) Xác định đợc khi nào hai đờng thẳng song song, khi nào hai đờng thẳng chéo nhau
+) áp dụng các định lý để chứng minh hai đờng thẳng song song
+) Xác định đợc giao tuyến của 2 mặt phẳng
3.Thỏi v t duy:
+) Liên hệ đợc với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép tịnh tiến
+) Có nhiều sáng tác trong hình học
+) Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập
4. Thời l ợng:
+) Tiết 1: Từ I đến hết định lí 2
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

+) Tiết 2: phần còn lại và hớng dẫn làm bài tập
B.Chun b v phng tin dy hc:
1.Giỏo viờn:
Nghiờn cu sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch bi tp v cỏch tham kho son giỏo
ỏn, dựng dy hc cỏc biu bng mu v vớ d.
Computer và Projectorvà dụng cụ mô tả đờng tròn: thớc kẻ, com pa, máy tính cầm tay, Hình
vẽ 2.27 đến 2.38
2.Hc sinh:
c sỏch giỏo khoa cho tht k v dựng hc tp: sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp v ghi
chộp, Máy tính cầm tay, bảng trong, bút dạ ,
C. Gi ý v phng phỏp:
S dng v phi hp gia cỏc dng phng phỏp sao cho phự hp vi ni dung v i tng
ca hc sinh(t vn , gii quýờt vn v vn ỏp thụng qua cỏc hot ng iu khin t
duy), nhằm để giúp cho học sinh tìm tòi và phát hiện, chiếm lĩnh tri thức
D.Tin trỡnh lờn lp:

1.Kim din:
2.Ni dung :
Hot ng 1: Đặt vấn đề.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Hãy chỉ ra trong phòng học 3 đờng thẳng song song với
nhau?
Câu hỏi 2: Hãy chỉ ra trong phòng học hai đờng thẳng không cắt
nhau mà cũng không song song với nhau?
Câu hỏi 3: Nếu trong không gian hai đờng thẳng không song song thì
cắt nhau đúng hay sai?
HS: Suy nghĩ và trả lời và h-
ớng đến khái niệm hai đờng
thẳng song song và chéo
nhau
Trong bài học này chúng ta nghiên cứu và tìm hiểu về hai đờng thẳng song song và hai đờng
thẳng chéo nhau, các tính chất của chúng.
Hoạt động 2:
1. Nêu vấn đề:
GV sử dụng các hình ảnh xung quanh, hãy chỉ ra các đờng thẳng không cắt nhau.
Hoạt động
1D
;
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Trong phòng học, hãy chỉ ra hai đờng thẳng song
song?
Câu hỏi 2: Trong phòng học hãy chỉ ra hai đờng thẳng không
cùng một mặt phẳng?

- Lắng nghe và quan sát , phát
biểu
- Lắng nghe và quan sát , phát
biểu
Hot ng 3:
1. Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng trong không gian:
Cho hai đờng thẳng a và b
a) Trờng hợp 1: a và b đồng phẳng:
GV treo hình 2.27 và đặt câu hỏi sau:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Khi nào hai đờng thẳng cùng thuộc
một mặt phẳng?
HS: Suy nghĩ và trả lời và hớng đến khái niệm
hai đờng thẳng song song và chéo nhau
*) GV: Nêu các khái niệm :
- Hai đờng thẳng cắt nhau trong không gian: có một điểm chung duy nhất.
- Hai đờng thẳng song song trong không gian: đồng phẳng và không có điểm chung
- Hai đờng thẳng trùng nhau: có hai điểm chung khác nhau.
b) Không có mặt phẳng nào chứa a và b
GV Nêu luôn khái niệm 2 đờng thẳng chéo nhau:
Hai đờng thẳng chéo nhau là hai đờng không cùng nằm trong một mặt phẳng
Hoạt động 2: GV treo hình 2.29 và đặt câu hỏi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1:Chứng minh AB và CD chéo nhau?
Câu hỏi 2: Hãy chỉ ra các đờng chéo nhau khác?
Gợi ý trả lời câu1:
Chỉ ra 2 mặt phẳng khác nhau chứa mỗi đờng
thẳng đó.
Gợi ý trả lời câu2:AD và BC ; BD và AC
GV đa ra câu hỏi để củng cố phần này:

Câu1: Hai đờng thẳng không có điểm chung thì chéo nhau
A. Đúng B. Sai
Câu2:Hai đờng thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
A. Đúng B. Sai
Câu3: Hai đờng thẳng không chéo nhau thì song song với nhau
A. Đúng B. Sai
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

Câu4:Hai đờng thẳng không song song thì chéo nhau.
A. Đúng B. Sai
Hot ng 4:
2. Tính chất:
GV nêu định lý1:
Trong không gian, qua một điểm ở ngoài một đờng thẳng cho trớc, có một và chỉ một đờng
thẳng song song với đờng thẳng đã cho.
GV treo hình 2.30 lên và đặt câu hỏi chứng minh định lý này.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua M và d?
Câu hỏi 2: Trong mặt phẳng
( )
a
, qua M có mấy đờng thẳng
song song với d?
Câu hỏi 3: Giả sử có thêm một đờng thẳng nữa đi qua M và
song song với d, hãy tìm ra mâu thuẫn?
Gợi ý trả lời câu 1:
Suy nghĩ và trả lời
Gợi ý trả lời câu 2:
Suy nghĩ và trả lời

Gợi ý trả lời câu 3:
Suy nghĩ và trả lời
GV nêu nhận xét trong SGK
Hai đờng thẳng song song xác định một mặt phẳng.
Hoạt động
3D
: GV treo hình vẽ 2.32 và đặt các câu hỏi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Khi nào a và b cắt nhau?
Câu hỏi 2: Giả sử a và b cắt nhau tại I,
chứng minh I thuộc giao tuyến của hai mặt
phẳng
( ) ( )
;
a b
Gợi ý trả lời câu 1:
Khi a và b không song song
Gợi ý trả lời câu 2:
Vì I
( )
a I
a
ẻ đ ẻ
; Vì I
( )
b I
b
ẻ đ ẻ
nên I thuộc vào
giao tuyến của nó

GV: Nêu vấn đề giao tuyến của 3 mặt phẳng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu 1: Ba mặt phẳng cắt nhau đôi một tại a,b,c. Ba đờng thẳng
này có quan hệ với nhau nh thế nào?
Các em theo dõi trên màn hình
và chứng minh nó
GVNêu định lí 2
Nếu ba mặt phẳng phân biệt cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy
hoặc song song hoặc đồng quy.
GV nêu câu hỏi để gợi ý chứng minh định lí.
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Nếu a//b hãy chứng minh b//c và a//c
Câu hỏi 2: Nếu a và b cắt nhau tại A hãy chứng minh c
đi qua a
Gợi ý trả lời câu 1:Suy nghĩ và trả lời
Gợi ý trả lời câu 2:Suy nghĩ và trả lời
GV nêu hệ quả trong SGK.
Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lợt chứa hai đờng thẳng song song thì giao tuyến của chúng
nếu có cũng song song với hai đờng thẳng đó hoặc trùng với hai đờng thẳng đó.
GV nêu các câu hỏi gợi ý chứng minh hệ quả
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Nếu giao tuyến d không song song với d
1
thì
d và d
1
có cắt nhau không?

Câu hỏi 2: Hãy tìm ra điều mâu thuẫn?
Gợi ý trả lời câu 1:Suy nghĩ và trả lời
Gợi ý trả lời câu 2:Suy nghĩ và trả lời
GV treo hình 2.35 lên và đặt câu hỏi cho VD1 là:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Hai mặt phẳng này đi qua hai
đờng thẳng nào song song hay không?
Câu hỏi 2: Hãy xác định điểm chung và
giao tuyến?
Gợi ý trả lời câu 1:
Hai mặt phẳng này đi qua AD và BCi
Gợi ý trả lời câu 2:
Điểm chung của hai mặt phẳng là S. Giao tuyến là đ-
ờng thẳng đi qua S và song song với AD
GV: treo hình 2.36 và đặt ra các câu hỏi cho VD2:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Để chứng minh một tứ giác là hình thang cần
chứng minh điều gì?
Câu hỏi 2: Hai mặt phẳng (P) và mặt phẳng (ACD) đi
qua hai đờng thẳng nào song song với nhau?
Câu hỏi 3: Hãy áp dụng hệ quả và kết luận rút ra mối
liên hệgiữa x,x và a; y,y và b và nêu nên biểu thức mối
quan hệ
Gợi ý trả lời câu 1:
Chứng minh một cặp cạnh song song
Gợi ý trả lời câu 2:
Hai mặt phẳng này đi qua ị và CD song
song với nhau
Gợi ý trả lời câu 3:
Ta chứng minh MN//IJ

GV: treo hình 2.38 và đặt ra các câu hỏi cho VD3:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Nêu tính chất của
hình tứ giác PRQS?
Câu hỏi 2: Nêu tính chất của
Gợi ý trả lời câu 1:
T giác là hình bình hành do đó hai đờng chéo PQ và RS cắt nhau tại
trung điểm G của mỗi đờng
Gợi ý trả lời câu 2:
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

tứ giác SMRN?
Câu hỏi 3: Hãy áp dụng hệ
quả và kết luận rút ra kết luận
T giác này là hình bình hành do đó hai đờng chéo MN và RS cắt nhau
tại trung điểm G của mỗi đờng
Gợi ý trả lời câu 3:
Ba đờng thẳng này đồng quy
GV đa ra câu hỏi để củng cố phần này:
Câu1: Nếu a//b, b//c thì a//c
A. Đúng B. Sai
Câu2:Hai mặt phẳng cùng đi qua hai đờng thẳng song song luôn cắt nhau theo một giao tuyến song
song với hai đờng thẳng đã cho
A. Đúng B. Sai
Câu3: Hai mặt phẳng cùng đi qua hai đờng thẳng song song mà cắt nhau theo một giao tuyến thì
giao tuyến đó song song với hai đờng đã cho
A. Đúng B. Sai
Hoạt động 5: Tóm tắt bài học
1. - Hai đờng thẳng cắt nhau trong không gian: có một điểm chung duy nhất.

- Hai đờng thẳng song song trong không gian: đồng phẳng và không có điểm chung
- Hai đờng thẳng trùng nhau: có hai điểm chung khác nhau
- Hai đờng thẳng chéo nhau là hai đờng không cùng nằm trong một mặt phẳng
2. Trong không gian, qua một điểm ở ngoài một đờng thẳng cho trớc, có một và chỉ một đờng
thẳng song song với đờng thẳng đã cho
3 Hai đờng thẳng song song xác định một mặt phẳng.
4 Nếu ba mặt phẳng phân biệt cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc song
song hoặc đồng quy
5 Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lợt chứa hai đờng thẳng song song thì giao tuyến của chúng nếu
có cũng song song với hai đờng thẳng đó hoặc trùng với hai đờng thẳng đó.
Hot ng 6: Một số câu hỏi trắc nghiệm
Hãy chọn phơng án trả lời đúng:
Câu1: Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
A. Hai đờng thẳng chéo nhau thì không song song với nhau
B. Hai đờng thẳng không song song với nhau thì chéo nhau
C. Hai đờng thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng mà không cắt nhau
thì chéo nhau
D. Ba mặt phẳng đôi một cắt nhau thì 3 giao tuyến song song
E. Ba mặt phẳng đôi một cắt nhau thì 3 giao tuyến ấy đồng quy
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

F. a//b, b//c thì a và c song song hoặc trùng nhau
G. Có một đờng thẳng duy nhất đi qua một điểm ngoài đờng thẳng và
song song với đờng thẳng ấy.
H. Hai đờng thẳng cùng song song với đờng thẳng thứ 3 thì song song
Trả lời:
A B C D E F G H
Đ S S S S Đ Đ S
Hãy chọn phơng án đúng trong các phơng án ở mỗi câu:

Câu 2: Số đờng thẳng đi qua M
dẽ
và sng song với d là có toạ độ là:
A. 1 B. 3 C. 4 D. vô số
Câu 3 Cho Hình bình hành ABCD và một điểm E
( )
ABCDẽ
. Khi đó giao điểm của hai mặt phẳng
(ICD) và (IAB) là một đờng thẳng
A. Song song với AB B. Song song với BC C. Song song với BD D.Cả 3 đều sai.
Câu 4: Cho Hình bình hành ABCD và một điểm E
( )
ABCDẽ
. Khi đó giao điểm của hai mặt phẳng
(IAD) và (ICB) là một đờng thẳng
A. Song song với AB B. Song song với BC C. Song song với BD D.Cả 3 đều sai.
Câu 2 3 4
Đáp án D A B
Hot ng 7: Hớng dẫn giải bài tập sách giáo khoa
Bài 1: a) để chứng minh bài tập này ta dựa vào định lý 2
b) để chứng minh bài tập này ta dựa vào định lý 2
Bài 2: a) Chứng minh QS cũng song song với AC
b) Chứng minh PR, QS và AC đồng quy
Bài 3:
a) Gọi AG giao với BN tại A . Chứng minh A là điểm cần
tìm
b) Chứng B, M và A cùng thuộc BN.
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)


c) Chứng minh GA là đ ờng trung bình của tam giác MNB
Chứng minh MM là đ ờng trung bình của tam giác ABA
Hãy chứng minh GA= 3 GA
Đ3 Đờng thẳng và mặt phẳng song song
(S tit: 2)
A. Mục tiờu : Giỳp hc sinh
1. Kin thc :
+) Nắm đợc vị trí tơng đối của đờng thẳng và mặt phẳng
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

+) Đờng thẳng song song với mặt phẳng
+) Các tính chất của đờng thẳng và mặt phẳng song song
2.K nng:
+) Xác định đợc khi nào đờng thẳng song song với mặt phẳng
+) Giao tuyến của mặt phẳng đi qua một đờng thẳng song song với mặt phẳng đã cho
3.Thỏi v t duy:
+) Liên hệ đợc với nhiều vấn đề có trong thực tế
+) Có nhiều sáng tác trong hình học
+) Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập
4. Thời l ợng:
+) Tiết 1: Từ I đến hết định lí 2
+) Tiết 2: phần còn lại và hớng dẫn làm bài tập
B.Chun b v phng tin dy hc:
1.Giỏo viờn:
Nghiờn cu sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch bi tp v cỏch tham kho son giỏo
ỏn, dựng dy hc cỏc biu bng mu v vớ d.
Computer và Projectorvà dụng cụ mô tả đờng tròn: thớc kẻ, com pa, máy tính cầm tay, Hình
vẽ 2.39 đến 2.44
2.Hc sinh:

c sỏch giỏo khoa cho tht k v dựng hc tp: sỏch giỏo khoa, sỏch bi tp v ghi
chộp, Máy tính cầm tay, bảng trong, bút dạ ,
C. Gi ý v phng phỏp:
S dng v phi hp gia cỏc dng phng phỏp sao cho phự hp vi ni dung v i tng
ca hc sinh(t vn , gii quýờt vn v vn ỏp thụng qua cỏc hot ng iu khin t
duy), nhằm để giúp cho học sinh tìm tòi và phát hiện, chiếm lĩnh tri thức
D.Tin trỡnh lờn lp:
1.Kim din:
2.Ni dung :
Hot ng 1: Đặt vấn đề.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Hãy nhắc lại khái niệm 2 đờng thẳng chéo nhau và
hai đờng thẳng song song?
Câu hỏi 2: Nêu cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng đi
HS: Suy nghĩ và trả lời
HS: Suy nghĩ và trả lời
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

qua 2 đờng thẳng song song
Câu hỏi 3: a//b; b//c thì c//a đúng hay sai
HS: Suy nghĩ và trả lời
Hoạt động 2:
1. Vị trí tơng đối của đờng thẳng và mặt phẳng
GV: dùng hình ảnh về mặt phẳng và đờng thẳng để nêu vấn đề
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nêu vấn đề : Có mấy vị trí tơng đối của đờng
thẳng và mặt phẳng?
Câu hỏi 1: Em hãy chỉ ra một vài vd về đờng
thẳng và mặt phẳng song song với nhau?

Câu hỏi 2: d không song song với
( )
a
thì d
cắt
( )
a
đúng hay sai?
- Lắng nghe và quan sát tự rút ra kết luận cho mình
-
( ) ( )
//d d
a a
ô =ầ ặ
-
( )
d
a
ôè
có hai điểm của d thuộc
( )
a
-d cắt
( )
a
ô
d và
( )
a
có một điểm chung duy nhất

- Đứng dậy phát biểu
Hoạt động
1D
GV đa ra câu hỏi sau:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1:hãy chỉ ra trong phòng họp các đờng
thẳng song song?
Câu 2: Hãy chỉ ra trong phòng học các đờng
thẳng song song với mặt phẳng?
Gợi ý trả lời câu1:
Suy nghĩ và trả lời trên thực tế
Gợi ý trả lời câu2:
Suy nghĩ và trả lời trên thực tế
Hoạt động3:
2. Tính chất
GV: nêu lên định lý 1:
Nếu d không nằm trong mặt phẳng
( )
a
và d//d thuộc
( )
a
thì d//
( )
a
GV hớng dẫn HS chứng minh định lí này bằng các câu hỏi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu1:oTrong hình 2.40, nếu d không song song với
( )
a

thì
d cắt
( )
a
tại M. Hỏi M thuộc đờng thẳng nào?
Câu2: Hãy tìm ra mâu thuẫn và kết luận
- Lắng nghe và quan sát tự rút ra kết
luận cho mình
- Đứng dậy phát biểu
Hoạt động
2D
; GV thực hiện các câu hỏi:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: MP có song song với mặt phẳng (BCD) không?
Câu hỏi 2: MN có song song với mặt phẳng (BCD) không?
Gợi ý trả lời câu 1: Có vì MP//BD
Gợi ý trả lời câu 2: Có vì MN//BC
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

Câu hỏi 3: MP có song song với mặt phẳng (BCD) không? Gợi ý trả lời câu 3: Có vì PN//AC
GV nêu định lí 2
Cho đờng thẳng a// với
( )
a
. Nếu mặt phẳng
( )
b
chứa a và cắt
( )

a
theo một giao tuyến b
thì b//a
GV hớng dẫn HS chứng minh định lí này bằng các câu hỏi
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu1: Nếu a không song song với b thì a có cắt b không?
Câu2: Hãy tìm ra mâu thuẫn và kết luận
- Lắng nghe và quan sát tự rút ra kết
luận cho mình
- Đứng dậy phát biểu
GV treo hình 2.42 và đặt vấn đề
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Giao tuyến của
( )
a
và mặt phẳng (ABC)
có tính chất gì?Hãy chỉ ra giao tuyến đó?
Câu hỏi 2: Giao tuyến của
( )
a
và mặt phẳng
(DBC) có tính chất gì?Hãy chỉ ra giao tuyến đó?
Câu hỏi 3: Hãy chỉ ra các giao tuyến còn lại và kết
luận
Gợi ý trả lời câu 1: Giao tuyến đó đi qua M
và song song AB. Giao tuyến đó là EF
Gợi ý trả lời câu 2: Giao tuyến đó đi qua F
và song song CD. Giao tuyến đó là FG
Gợi ý trả lời câu 3: Các giao tuyến còn lại
là GH, HE thiết diện là HBH

GV nêu hệ quả :
Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đờng thẳng thì giao tuyến của chúng
nếu có song song với đờng thẳng đó.
GV thực hiện các câu hỏi hớng dẫn chứng minh
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Vì
( )
a
//d nên trong
( )
a
có đờng thẳng nào song
song với d không?
Câu hỏi 2: Nếu trong
( )
a
có a//d thì quan hệ giữa a và
( )
b
nh thế nào?
Câu hỏi 3: Hãy áp dụng định lí 2 và kết luận
Gợi ý trả lời câu 1: Suy nghĩ và trả lời
Gợi ý trả lời câu 2: Suy nghĩ và trả lời
Gợi ý trả lời câu 3: Suy nghĩ và trả lời
GV nêu định lí 3
Cho hai đờng thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua đờng này và song
song với đờng thẳng kia.
GV thực hiện các câu hỏi hớng dẫn chứng minh
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu hỏi 1: Hãy dựng một đờng thẳng b cắt a và song song

với b?
Câu hỏi 2: mặt phẳng(a,b ) quan hệ với b nh thế nào?
Gợi ý trả lời câu 1: Suy nghĩ và trả lời
Gợi ý trả lời câu 2: Suy nghĩ và trả lời
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

Câu hỏi 3: Nếu có mặt phẳng
( )
b
khác đi qua a và song
song với b. hãy tìm ra mâu thuẫn và kết luận
Gợi ý trả lời câu 3: Suy nghĩ và trả lời
Một số câu hỏi củng số: Lựa chọn câu trả lời hợp lí
Câu1: Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
A. Hai mặt phẳng luôn có điểm chung duy nhất
B. Hai mặt phẳng khác nhau cùng đi qua 2 đờng thẳng song song thì
song song với nhau
C. Hai mặt phẳng khác nhau cùng đi qua hai đờng thẳng song song
thì cắt nhau (nếu có) theo giao tuyến song song với 2 đờng kia
D. (P)//m, (Q)//m thì (P)//(Q)
E. (P)//m, (Q)//m và (P) giao với (Q) theo giao tuyến n thì m//n
Trả lời:
A B C D E
S S Đ S Đ
Hoạt động 4: Tóm tắt bài học:
1.
( ) ( )
//d d
a a

ô =ầ ặ
-
( )
d
a
ôè
có hai điểm của d thuộc
( )
a
-d cắt
( )
a
ô
d và
( )
a
có một điểm chung duy nhất
2. Nếu d không nằm trong mặt phẳng
( )
a
và d//d thuộc
( )
a
thì d//
( )
a
Cho đờng thẳng a// với
( )
a
. Nếu mặt phẳng

( )
b
chứa a và cắt
( )
a
theo một giao tuyến b thì
b//a
Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đờng thẳng thì giao tuyến của chúng nếu có
song song với đờng thẳng đó
Cho hai đờng thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua đờng này và song song
với đờng thẳng kia.
Hoạt động 5: Một số câu hỏi tắc nghiệm
Hãy chọn phơng án trả lời đúng:
Câu1: Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:
A. Cho đờng thẳng d song song với mặt phẳng
( )
a
. Mọi đờng thẳng song song với d
đều song song với
( )
a
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến
Chơng 2 đƯờng thẳng và mặt phẳng trong không gian và Quan hệ song song ( tiết)

B. Cho đờng thẳng d song song với mặt phẳng
( )
a
. Mọi đờng thẳng song song với d
đều song song với
( )

a
hoặc nằm trong
( )
a

C.Cho đờng thẳng d cắt mặt
( )
a
. Mọi đờng thẳng song song với d đều cắt
( )
a
D.Cho đờng thẳng d song song với mặt phẳng
( )
a
. Mọi mặt phẳng đi qua d cắt
( )
a
tại
d thì d//d
E. Cho đờng thẳng d song song với mặt phẳng
( )
a
. chỉ có một đờng thẳng trong
( )
a

song song với d
Trả lời:
A B C D
Đ Đ S Đ

Câu 2: Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau đây:Cho hai đờng thẳng chéo nhau d và d
A. Có một mặt phẳng duy nhất đi qua d và song song với d
B. Có một mặt phẳng duy nhất đi qua d và song song với d
C. Hai mặt phẳng ở phần A và phần B có thể cắt nhau
D. Hai mặt phẳng ở phần A và phần B không thể cắt nhau
Trả lời:
A B C D
Đ Đ S Đ
Hãy chọn phơng án đúng trong các phơng án ở mỗi câu:
Câu 3: Cho hình bình hành ABCD và một điểm
( )
E ABCDẽ
. Khi đó giao điểm của hai mặt phẳng
(EAB) và (ECD) là một đờng thẳng.
A. Đi qua E và song song với AB B. Đi qua E và song song với AC
C. Đi qua E và song song với AD D. Đi qua A và song song với CD
Câu 4: Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình bình hành, trên SC lấy điểm M. mặt phẳng(MAB)
cắt (SCD) theo một giao tuyến:
A. Đi qua M và song song với AB B. Đi qua M và song song với AC
C. Đi qua M và song song với AD D. Đi qua S và song song với CD
Câu 5: Cho hình chóp SABCD, đáy ABCD là hình bình hành
A. SC và AB đồng phẳng B. Có một mặt phẳng đi qua AB và song song với SC
C. SC và AB cắt nhau tại một điểm nào đó . D. Cả ba ý đêù sai
Cõu3 Cõu4 Cõu5
Trờng THPT Tiến Thịnh GV: Trần quang Tuyến

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×