Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

giao an lop 3 tuan 26-27 ckt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.73 KB, 23 trang )

tuần 26
Thứ hai, ngày tháng năm 20
Tập đọc Kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu:
* Tập đọc:
Bit ngt ngi hi ỳng sau cỏc du cõu , gia cỏc cm t .
- Hiu ND , ý ngha : Ch Đồng T l ngi cú hiu , chm ch , cú cụng vi
dõn , vi nc , Nhõn dõn kớnh yờu v ghi nh cụng n ca v chng Ch ng
T .L hi c t chc hng nm nhiu ni bờn sụng Hng l s th hin lũng
bit n ú ( Tr li c cỏc CH trong SGK )
* Kể chuyện:
K li c tng on ca cõu chuyn
HS khỏ , gii t c tờn v k li tng on ca cõu chuyn
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
- HS nêu nội dung bài.
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài : Yêu cầu HS quan sát bức tranh và nêu nội dung GV GTB.
2. HĐ 1: Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Kết hợp tìm từ khó đọc.
* Đọc từng đoạn trớc lớp : HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- GV hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng đoạn trong nhóm: HS đọc theo nhóm đôi.
* Đọc ĐT toàn bài: HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.


3. HĐ 2: H ớng dẫn tìm hiểu bài :
+ HS đọc đoạn 1:
- Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ?
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 2:
- Cuộc gặp gỡ kì lạ Giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra nh thế nào ?
+ HS đọc thầm đoạn 3:
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ?
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 4:
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ?
- Câu chuyện cho em biết điều gì?
4. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
- GV đọc lại đoạn 2. HS tìm giọng đọc phù hợp với bài.
- 4, 5 HS thi đọc đoạn văn.
- GV + HS nhận xét. bình chọn bạn đọc hay.
Kể chuyện
1. HĐ 1: GV nêu nhiệm vụ:

- Dựa vào 4 tranh minh hoạ truyện và các tình tiết, HS đặt tên cho từng đoạn của
câu chuyện. Sau đó kể lại từng đoạn.
2. HĐ 2: H ớng dẫn HS kể chuyện:
a. Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn:
- HS QS từng tranh minh hoạ trong SGK.
- HS phát biểu, đặt tên cho từng đoạn:
Đoạn1: Tình cha con/Cảnh nhà nghèo khó
Đoạn2: Cuộc gặp gỡ kì lạ/ Duyên trời/ . . .
Đoạn3: Truyền nghề cho dân/ Giúp dân/. .
Đoạn4: Tởng nhớ/ Lễ hội hằng năm/. . .
b. Kể lại từng đoạn câu chuyện:
- HS kể theo nhóm.
- HS kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp.

- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm kể hay.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS tiếp tục ôn bài.

Thø , ngµy th¸ng n¨m 20
Tập đọc
Rước đèn ông sao
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND : và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài : Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ trung
thu và đêm hội rước đèn . Trong cuộc vui ngày tết Trung thu , các em thêm u
q gắn bó với nhau :( Trả lời được các CH trong SGK )
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Đi hội chùa Hương. (4’)
- GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Đi hội chùa Hương”
2. Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
3. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ
đúng nhòp các câu, đoạn văn.
• Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc vui, thể hiệntâm trạng háo hức, rộn
ràng của hai bạn nhỏ trong đêm đón cỗ, rước
đèn Gv cho Hs xem tranh minh họa.
• Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải
nghóa từ.

- Gv mời đọc từng câu .
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu
hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài. Và trả lời câu
hỏi:
PP: Đàm thoại, vấn đáp,
thực hành.
HT:
Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.
Hs tiếp nối nhau đọc từng
câu.
Hs đọc từng đoạn trước
lớp.
2 Hs tiếp nối đọc 2 đoạn
trước lớp.
Cả lớp đọc đồng thanh cả
bài.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại,
giảng giải.

+ Nội dung trong bài tả cảnh gì?

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1. Trả lời câu hỏi:
+ Mâm cỗ Trung Thu của Tâm được bài như thế
nào?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, trao đổi theo
nhóm. Câu hỏi:
+ Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
- Gv nhận xét, chốt lại: Cái đèn bằng giấy bóng
kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa
vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc. Trên
đỉnh ngôi sao cắm ba lá cờ con.
+ Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước
đèn rất vui?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài.
- Gv hưỡng dẫn Hs đọc đoạn 2.
- Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn văn.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
HT:
Đoạn 1: tả mâm cỗ của
Tâm. Đoạn 2: ttả chiếc
đèn ông sao của Hà trong
đêm rước đèn, Tâm và
Hà rước đèn rất vui.
Hs đọc thầm đoạn 1.
Mâm cỗ được bày rất vui
mắt: một quả bưởi có khía
thành tám cánh hoa, mỗi
cánh hoa cài một quả ổi
chín, để bên cạnh một

quả chuối ngự và bó mía
tím. Xung quanh mâm cỗ
còn bày mấy thứ đồ chơi
của Tâm, nom rất vui
mắt.
Hs đọc thầm đoạn 2.
Hs trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên
trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Hai bạn đi bên nhau, mắt
không rời cái đèn. Hai
bạn thay nhau cầm đèn,
có lúc cầm chung đèn, reo
“ tùng tùng tùng, dinh
dinh ! ”
PP: Kiểm tra, đánh giá,
trò chơi.
HT:
Hs đọc.
4 Hs thi đọc đoạn văn.
Hai Hs thi đọc cả bài.
Hs cả lớp nhận xét
5. Tổng kết – dặn dò. (1’)Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.

Chính tả: (nghe viết):
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng 1 đoạn trong truyện: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn r/d/gi.

- Giáo dục học sinh ý thức luyện viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : 2 bảng nhóm viết ND BT 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 4 từ bắt đầu bằng tr/ch.
- HS viết vào bảng con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. HĐ 1: H ớng dẫn HS nghe - viết:
a. HD HS chuẩn bị:
- GV đọc bài viết, HS đọc.
? Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chữ Đồng Tử?
- GV HD HS nhận xét chính tả.
- HS đọc thầm lại đoạn viết, tự viết ra nháp những tiếng khó viết.
b . GV đọc cho HS viết bài.
- GV nhắc HS 1 số lqu ý khi viết bài.
- GV đọc cho HS viết theo yêu cầu.
c. Chấm, chữa bài:
- GV chấm bài. Nhận xét bài của HS.
3. HĐ 2: HD HS làm BT:
* Bài tập 2a: - HS nêu yêu cầu BT.
- HS thảo luận theo nhóm 2, hoàn thành bài tập.
- HS trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét.
- Lời giải : Hoa giấy, giản dị, giống hệt, rực rỡ, hoa giấy, rải kín, làn gió.
- HS đọc đoạn văn đã đợc điền hoàn chỉnh.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.


Luyện từ và câu
Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Hiu ngha cỏc t l , hi , l hi ( BT1)
- Tỡm c mt s t ng thuc ch im l hi ( BT2)
- t c du phy vo ch thớch hp trong cõu ( BT3a / b/ c )
*HS khỏ , gii lm c ton b BT3
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết ND BT1, bảng phụ viết 4 câu văn trong BT3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm miệng BT1, 3 tiết LT&C tuần 25.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HĐ 1: Từ ngữ về lễ hội:
Bài tập 1 : HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm cá nhân vào VBT, 1 HS làm vào bảng phụ.
- HS trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét.
- GV chốt lại thế nào là lễ, thế nào là hội, thế nào là lễ hội.
Bài tập 2 : HS nêu yêu cầu BT.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm 4 và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét.
- GV chốt lại các câu :
+ Tên một số lễ hội: Hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hơng, chùa Keo, Phủ Giầy,
Kiếp Bạc, Cổ Loa, . . .
+ Tên một số hội: Hội vật, bơi trải , đua thuyền, chọi trâu, đua ngựa, đua voi, thả

diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng, . .
+ Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội:cúng phật, thắp hơng, đua thuyền, đua
ngựa, đua mô tô, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cớp cờ, đánh đu, chọi gà, chơi cờ t-
ớng,. . .
- HS đọc và ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ đề lễ hội.
3. HĐ 2: Ôn luyện về dấu phẩy:
Bài tập 3 : HS nêu yêu cầu BT.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm 2 và hoàn thành bài tập vào VBT, 1 nhóm làm vào bảng
phụ.
- HS trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét.
- GV chốt lại các câu trả lời đúng.
C. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Tập viết
Ôn chữ hoa
T
I. Mục tiêu:
- Vit ỳng v tng i nhanh ch hoa T ( 1 dũng ) D,Nh ( 1 dũng ) vit ỳng tờn
riờng Tõn Tro ( 1 dũng ) v cõu ng dng Dự ai mng mi thỏng ba ( 1 ln )
bng ch c nh
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Mẫu chữ viết hoa T, tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại từ và câu ứng dụng học trong giờ trớc
- HS viết vào bảng con : S.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học.

2. HĐ 1: HD viết trên bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- HS quan sát, nhận xét cấu tạo của chữ T.
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết chữ T vào bảng con.
b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng):
- HS đọc từ ứng dụng.

- GV giới thiệu Tân Trào.
- HS quan sát, nhận xét độ cao các con chữ.
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết vào bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng.
- HS quan sát, nhận xét độ cao các con chữ.
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tập viết Tổ vào bảng con.
3. HĐ 2: HD viết vào vở TV:
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu.
4. HĐ 3: Chấm, chữa bài:
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV khen những HS có tinh thần học tốt.
- GV nhận xét tiết học.

Chính tả: (Nghe - viết)
Rớc đèn ông sao
I. Mục tiêu:

+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết đúng một đoạn văn trong bài: Rớc đèn ông sao.
- Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có các âm đầu : r/d/gi
II. Đồ dùng dạy học:
GV : 2 tờ phiếu khổ to viết BT2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, khóc rng rức.
- HS viết vào bảng con, 2 HS lên bảng viết.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. HĐ 1: H ớng dẫn HS nghe - viết:
a. HD HS chuẩn bị:
- GV đọc bài viết, HS đọc.
- Mâm cỗ trung thu của Tâm đợc bày nh thế nào?
- GV HD HS nhận xét chính tả.
- Những từ nào trong bài chính tả đợc viết hoa ?
- HS đọc thầm lại đoạn viết, tự viết ra nháp những tiếng khó viết.
b . GV đọc cho HS viết bài:
- GV nhắc HS 1 số lu ý khi viết bài.
- GV đọc bài cho HS viết theo yêu cầu.
c. Chấm, chữa bài:
- GV chấm 1 số bài.
- Nhận xét bài của HS.
3. HĐ 2: HD HS làm BT:
* Bài tập 2a: - HS nêu yêu cầu BT.
- GV chia lớp làm 3 tổ.
- Tổ chức cho HS thi tìm từ theo yêu cầu.
- HS trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét.

- HS đọc các từ vừa tìm đợc.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tập làm văn
Kể về một ngày hội
I. Mục tiêu:
- Bc u bit k v mt ngy hi theo gi ý cho trc ( BT1)
- Vit c nhng iu va k thnh mt on vn ngn ( Khong 5 cõu ) ( BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể về quang cảnh và hoạt động của những ngời tham gia lễ hội theo 1 trong 2 bức
ảnh bài TLV tuần 25.

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HĐ 1: Rèn kĩ năng kể về lễ hội:
Bài tập 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc gợi ý.
- HS phát biểu xem mình chọn lễ hội nào để kể.
- GV nhắc HS 1 số lu ý khi kể:
+ Có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.
+ Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem
phim
- HS dựa vào gợi ý kể mẫu.
- HS tập kể theo cặp.
- HS thi kể trớc lớp.

- GV + HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
3. HĐ 2: Rèn kĩ năng viết về lễ hội:
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS 1 số lu ý khi viết bài.
- HS thực hành viết bài.
- HS đọc bài viết.
- GV + HS nhận xét, GV chấm điểm 1 số bài viết.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
-
Thứ hai, ngày tháng năm 20
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học.
- Rèn KN thực hiện phép cộng, trừ có đơn vị là đồng.
- Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. KTBC : Để có 5000 đồng cần mấy tờ loại 2000 và mấy tờ loại 1000 đồng ?
B. Bài mới: 1. GTB : Trực tiếp.
2. HĐ 1 : Củng cố nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc, cộng trừ với đơn vị là
đồng:
* Mục tiêu : Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học. Rèn KN
thực hiện phép cộng, trừ có đơn vị là đồng.
* PH- HT : Cá nhân, nhóm, lớp, thực hành.
* Cách tiến hành :
Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.

- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ta phải làm gì?

- GV : Các em cần tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền?
- Vậy chiếc ví nào có nhiều tiền nhất? ít tiền nhất? HS trả lời, GV chốt lại.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- Muốn lấy đợc số tiền ở bên phải ta cần làm gì?
- HS tính nhẩm để tìm số tiền cần lấy?
- HS trả lời câu hỏi.
- GV + HS nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Bài 3: HS nêu yêu cầu.
- HS thực hành hỏi đáp theo nhóm 2.
- HS lên thi hỏi đáp trớc lớp. GV + HS nhận xét.
3. HĐ 2 : Củng cố kĩ năng giải toán có liên quan đến rút về đơn vị:
* Mục tiêu : Củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
* PH- HT : Cá nhân, lớp, thực hành.
* ĐDDH : Bảng phụ.
* Cách tiến hành :
Bài 4: HS đọc bài toán, xác định dạng toán.
- GV HD HS phân tích, tóm tắt bài toán.
- HS suy nghĩ giải toán và trình bày bài giải.
? Trong toán, bớc nào là bớc rút về đơn vị?
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.

Thứ ba, ngày tháng năm 20
Toán
Làm quen với thống kê số liệu.
I. Mục tiêu:
- HS bớc đầu biết làm quen với dãy số liệu thống kê. Biết xử lí số liệu ở mức

độ đơn giản và lập dãy số liệu.
- Rèn KN thống kê số liệu.
II. Đồ dùng dạy học : GV : Tranh minh hoạ nh SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. KTBC : HS đọc 23 cm, 135 cm.
B. Bài mới: 1. GTB : Trực tiếp.
2. HĐ 1 : Làm quen với số liệu:
* Mục tiêu : HS bớc đầu biết làm quen với dãy số liệu thống kê.
* PH- HT : Cá nhân, thực hành, hỏi đáp.
* ĐDDH : Tranh minh hoạ nh SGK.
* Cách tiến hành :
+ Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, hỏi: - Hình vẽ gì?
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu?
* GV : Vậy viết các số đo chiều cao của 4 bạn Anh, Phong, Ngân, Minh ta có dãy
số liệu: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm.
- Đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn?
+ Số122cm đứng thứ mấy trong dãy số đó?
+ Số130cm đứng thứ mấy trong dãy số đó?
+ Số127cm đứng thứ mấy trong dãy số đó?
+ Số118cm đứng thứ mấy trong dãy số đó?
- Yêu cầu HS nhìn vào bảng số liệu , đọc chiều cao của từng bạn
- Bạn nào cao nhất? thấp nhất?
3. HĐ 2 : Luyện tập:
* Mục tiêu : Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. Rèn KN thống
kê số liệu.
* PH- HT : Nhóm, lớp, thực hành, hỏi đáp.
* Cách tiến hành :
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
- HS thực hành hỏi đáp theo nhóm 2.
- HS lên thi hỏi đáp trớc lớp. GV + HS nhận xét.

Bài 3: HS nêu yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : Mèo uống sữa.
- HS lên tham gia chơi. GV + HS nhận xét HS đọc dãy số liệu vừa viết.
C. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét chung tiết học.
Thứ t, ngày tháng năm 20
Toán
Làm quen với thống kê số liệu (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc những khái niệm cơ bản của bảng thống kê số liệu: hàng, cột.
- Đọc đợc các số liệu của bảng thống kê. Phân tích đợc số liệu thống kê của bảng
Rèn KN thống kê số liệu.

II. Đồ dùng dạy học: GV : Các bảng thống kê nh SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. KTBC : HS đọc chiều cao của Minh, Hằng, Phơng lần lợt là : 123 cm, 145 cm,
134 cm.
? Bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất?- Nêu số đo chiều cao của mỗi bạn.
B. Bài mới: 1. GTB : Trực tiếp.
2. HĐ 1 : Làm quen với thống kê số liệu:
* Mục tiêu : HS nhận biết đợc những khái niệm cơ bản của bảng thống kê số liệu:
hàng, cột. Đọc đợc các số liệu của bảng thống kê. Phân tích đợc số liệu thống kê
của bảng.
* PH- HT : Cá nhân, thực hành, hỏi đáp.
* ĐDDH : Các bảng thống kê nh SGK.
* Cách tiến hành :
+ Treo bảng thống kê thứ nhất:- HS đọc.
- Bảng số liệu có những nội dung gì? Bảng có mấy cột? mấy hàng?
- Các hàng cho biết gì?
- Bảng thống kê số con của mấy gia đình?
- Mỗi gia đình có mấy ngời?- Gia đình nào ít con nhất? có số con bằng nhau?

3. HĐ 2 : Luyện tập:
* Mục tiêu: HS nhận biết đợc những khái niệm cơ bản của bảng thống kê số liệu:
hàng, cột. Đọc đợc các số liệu của bảng thống kê. Phân tích đợc số liệu thống kê
của bảng. Rèn KN thống kê số liệu.
* PH- HT : Nhóm, lớp, thực hành, hỏi đáp.
* ĐDDH : Các bảng thống kê nh SGK.
* Cách tiến hành :
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
- HS thực hành hỏi đáp theo nhóm 2.
- HS lên thi hỏi đáp trớc lớp. GV + HS nhận xét.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- GV tổ chức HS làm cá nhân vào vở và tình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
Thứ năm, ngày tháng năm 20
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về dạng toán thống kê số liệu
- Rèn KN đọc, phân tích, xử lí số liệu của một dãy số và bảng số liệu.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Các bảng số liệu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. KTBC :
- HS đọc bảng số liệu sau và trả lời câu hỏi :
Năm 2003 2004 2005
Số ngô 4560 3890 5780
- Số kg ngô gia đình chị Minh thu hoạch trong mỗi năm là bao nhiêu? Năm nào thu
hoạch đợc nhiều kg ngô nhất? Năm nào thu hoạch đợc ít kg ngô nhất?

B. Bài mới: 1. GTB : Trực tiếp.

2. HĐ 1 : Luyện tập:
* Mục tiêu : Củng cố về dạng toán thống kê số liệu. Rèn KN đọc, phân tích, xử lí
số liệu của một dãy số và bảng số liệu.
* PH- HT : Cá nhân, lớp, thực hành.
* ĐDDH : Các bảng số liệu.
* Cách tiến hành :
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS đọc bảng số liệu.
- HS trả lời miệng kết quả.
- GV + HS nhận xét.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thực hành làm cá nhân vào vở và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét.
Bài 3: HS nêu yêu cầu.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thực hành hỏi đáp theo nhóm 2.
- HS lên thi hỏi đáp trớc lớp.
- GV + HS nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.

Thứ sáu, ngày tháng năm 20
Toán
Kiểm tra định kì (giữa học kì 2).
I. Mục tiêu:- Kiểm tra KN thực hiện phép nhân, chia các số có bốn chữ số. So

sánh số đo độ dài. Giải toán bằng 2 phép tính.Nhận ra số góc vuông trong 1 hình.
Đơn vị đo độ dài.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Đề bài
HS : Giấy kiểm tra.
III. Nội dung kiểm tra:
Phần I : Hãy khoanh vào chữ cái trớc ý trả lời đúng
Câu 1: Số liền sau của 7529 là:
A. 7528 B. 7519 C. 7530 D. 7539
Câu 2: Trong các số 8572; 7852; 7285; 8752; số lớn nhất là:
A. 8572 B. 7852 C. 7285 D. 8752
Câu 3:Trong cùng một năm, ngày 27 tháng 3 là ngày thứ năm, ngày 5 tháng 4 là:
A. Thứ t B. Thứ năm C. Thứ sáu D. Thứ bảy
Câu 4: Số góc vuông có trong hình bên là:
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
Câu 5: (2m 5cm = cm).Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. 7 B. 25 C. 250 D. 205
Câu 6: Chu vi của hình vuông có cạnh 6 cm là
A. 24 cm B. 24
C. 36 cm D. 26 cm
Phần II :
Câu 1: Đặt tính rồi tính:
a. 5738 + 2446 b. 7482 946 c. 1928 x 3 d. 8970 :
6
Câu 2: Giải bài toán
Có 3 ô tô, mỗi ô tô chở 2205 kg rau. Ngời ta đã chuyển xuống đợc 4000 kg
rau từ các ô tô đó. Hỏi còn bau nhiêu kg rau cha chuyển xuống?
Đáp án và cách cho điểm
Phần I : 3 điểm, mỗi ý đúng 0,5 điểm

Phần II: 7 điểm
Bài 1: 4 điểm : Mỗi phép tính đúng cho 1 điểm.
Bài 2 : 3 điểm.

Tự nhiên xã hội.
Tôm, cua.
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nờu c ớch li ca tụm , cua i vi i sng con ngi .
- Núi tờn v ch c cỏc b phn ben ngoi ca tụm , cua trờn hỡnh v hoc vt
tht

- Bit tụm , cua l nhng ng vt khụng xng sng . C th chỳng c bao
ph lp vừ cng , cú nhiu chõn v chõn phõn thnh cỏc t
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK trang 98,99.
- Su tầm các ảnh về việc nuôi tôm, đánh bắt tôm, cua.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. KTBC:
- Nêu 1 số cách tiêu diệt những con côn trùng có hại?
B . Bài mới: 1. GTB: Trực tiếp.
2. HĐ 1: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể tôm, cua:
* Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, con cua đợc
quan sát.
* PH-HT : Vấn đáp, lớp, nhóm, thảo luận,
* ĐDDH : Hình trong sách trang 98, 99.
* Cách tiến hành :
- Yêu cầu các nhóm 4 thảo luận theo các yêu cầu: Quan sát hình trang 98, 99 SGK
cùng sự hiểu biết của mình và trả lời câu hỏi :
+ Nhận xét về kích thớc của chúng.
+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của

chúng có xơng hay không?
+ Hãy đếm xem con cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có đặc điểm gì?
- HS thảo luận và tình bày kết quả thảo luận. GV + HS nhận xét.
? Cơ thể tôm có những bộ phận nào?
? Hình dạng, kích thớc của chúng có giống nhau không?
- GV chốt lại.
3. HĐ 2: ích lợi của tôm, cua:
* Mục tiêu: Nêu ích lợi của tôm, cua.
* PH-HT : Vấn đáp, lớp, nhóm, thảo luận,
* ĐDDH : Su tầm các ảnh về việc nuôi tôm, đánh bắt tôm, cua.
* Cách tiến hành :
+ GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 2 và trả lời câu hỏi: Con ngời sử dụng
tôm, cua để làm gì?
- HS thảo luận và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét.
- GV chốt lại. HS đọc mục bóng đèn toả sáng.
- HS kể 1 vài con vật thuộc họ tâm, cua và ích lợi của chúng.
- GV tổ chức cho HS trng bày tranh ảnh su tầm đợc về hoạt động nuôi, đánh bắt,
chế biến tôm, cua mà các em su tầm đợc.
C.Củng cố, dặn dò- GV nhận xét giờ học.

Tự nhiên xã hội.
Cá.
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết
- Nờu c ớch li ca cỏ i vi i sng con ngi .
- Núi tờn v ch c cỏc b phn bờn ngoi ca cỏ trờn hỡnh v hoc vt tht:
Bit cỏ l ng vt cú xng sng . sng di nc , th bng mang . c th chỳng
thng cú vy , cú vay
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK trang 100,101 Su tầm các ảnh về việc nuôi cá, đánh bắt cá.

III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
A. KTBC: - Nêu ích lợi của tôm, cua?
B . Bài mới: 1. GTB: HS thi kể tên 1 số loài cá mà em biết trớc lớp.
2. HĐ 1: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể cá:
* Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con cá đợc quan sát.
* PH-HT : Vấn đáp, lớp, nhóm, thảo luận,
* ĐDDH : Hình trong sách trang 100, 101.
* Cách tiến hành :
- Yêu cầu các nhóm 2 thảo luận theo các yêu cầu: Quan sát hình trang 100, 101
SGK cùng sự hiểu biết của mình và trả lời câu hỏi :
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cá.
+ Nêu 1 số điểm giống nhau và khác nhau của những loài cá có trong hình. Loài cá
nào sống ở nớc ngọt, loài cá nào sống ở nớc mặn?
- HS thảo luận và tình bày kết quả thảo luận. GV + HS nhận xét.
? Cá có những bộ phận nào bên ngoài cơ thể?
? Cá sống ở đâu, cá thở bằng gì? Khi ăn cá em thấy có gì?
3. HĐ 2: Sự phong phú, đa dạng của cá:
* Mục tiêu: Hình dạng, màu sắc, kích thớc khác nhau của cá.
* PH-HT : Vấn đáp, lớp, nhóm, thảo luận,
* ĐDDH : Hình trong sách trang 100, 101.
* Cách tiến hành :
- Yêu cầu các nhóm 4 thảo luận theo các yêu cầu: Quan sát hình trang 100, 101
SGK cùng sự hiểu biết của mình và trả lời câu hỏi : Nhận xét về màu sắc, hình
dạng, kích thớc các loại cá có trong hình và các loại cá mà em biết?
- HS thảo luận và tình bày kết quả thảo luận. GV + HS nhận xét.
4. HĐ 3: ích lợi của cá:
* Mục tiêu: Nêu ích lợi của cá.
* PH-HT : Vấn đáp, lớp, nhóm, thảo luận,
* ĐDDH : Su tầm các ảnh về việc nuôi cá, đánh bắt cá.
* Cách tiến hành :

- Yêu cầu HS suy nghĩ nêu ích lợi của cá, cho ví dụ?
- HS trình bày kết quả GV + HS nhận xét.
- GV chốt lại. HS đọc mục bóng đèn toả sáng.
- GV tổ chức cho HS trng bày tranh ảnh su tầm đợc về hoạt động nuôi, đánh bắt,
chế biến cá mà các em su tầm đợc.
C.Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét giờ học.

Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Giúp Hs hiểu:
- Thư từ, tài sản là sở hữu riêng tư của từng người. Mỗi người có quyền
giữ bí mật riêng. Vì thế cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác,
không xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Không xâm phạm, xem, sử dụng thư từ, tài sản của người khác nếu
không được sự đồng ý.
- Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: Tôn trọng thư từ tài sản của người khác. (4’)
- Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Nhận xét hành vi.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết phân tích các hành vi

đúng, sai
- Gv yêu cầu hs hoàn thành phiếu bài tập: Viết
chữ Đ vào ô trước hành vi em cho là đúng, chữ S
vào ô em cho hành vi là sai
a.Mỗi lần đi xem nhờ tivi, Bình đều chào hỏi và
xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem.
b. Hôm chủ nhật, Lan thấy chò Minh lấy truyện
của Lan ra xem khi Lan chưa đồng ý.
c. Em đưa giúp một lá thư cho bác Nga, thư đó
không dán. Em mở ra xem qua xem thư viết gì.
d. Minh dán băng dính chỗ rách ở quyển sách
mượn của Lan và bọc sách lại cho Lan
- Gv hỏi: Như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản
của người khác?
PP: Thảo luận, quan sát,
giảng giải.
HT:
Hs thảo luận tính huống
trên.
Các nhóm làm bài tập.
Đại diện các nhóm lên
trả lời và giải thích.
Các nhóm khác theo dõi.
Hs trả lời.

- Gv chốt lại:
=> Xin phép khi sử dụnng, không xem trộm, giữ
gìn, bảo quả đồ đạc của người khác.
* Hoạt động 2: Em xử lí tình huống.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết phân tích và xử lí các

tình huống.
- Gv đưa ra các tình huống.
+ Tình huống 1: Giờ ra chơi, Nam chạy làm rơi
mũ. Thấy vậy, một số bạn chạy đến lấy mũ làm”
bóng” đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Mai và Hoa đang học nhóm thì
Hoa phải về nhà đưa chìa khóa. Mai thấy trong
cặp Hoa có một cuốn sách tham khảo rất hay. Mai
rất muốn đọc để giải bài toán đang làm dở. Nếu
em là Mai em sẽ làm gì?
=> Cần phải hỏi người khác và đựơc đồng ý mới
sử dụng đồ đạc của người đó.
1 – 2 Hs nhắc lại.
PP: Thảo luận, thực
hành.
HT:
Hs theo cặp thảo luận các
tình huống trên.
Đại diện các nhóm lên
trình bày.
Các nhóm khác theo dõi,
nhận xét bổ sung.
5.Tổng kềt – dặn dò. (1’)
- Về làm bài tập.
- Chuẩn bò bài sau: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Nhận xét bài học.

Mó thuật
Tập nặn tạo dáng tự do:
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật

I/ Mục tiêu:
- Hs nhận biết được hình dạng, đặc điểm của các con vật.
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được hình một con vật và tạo dáng theo ý thích.
- Yêu thích giờ Tập nặn.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Một số con vật, tranh vẽ .
* HS: Đất nặn, giấy màu.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: Vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. (4’)
- Gv gọi 2 Hs trình bày hai bức tranh của mình về lễ hội.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu quan sát hình con
vật.
- Gv giới thiệu ành hoặc các bài tậpnặn một số
con vật đã chuẩn bò và hướng dẫn Hs quan sát và
nhận xét.
+ Tên con vật.
+ Hình dáng, màu sắc.
+ Các bộ phận chính của con vật như đầu, mình,
chân………
- Gv yêu cầu Hs kể tên một vài con vật quen
thuộc và tả lại hình dạng của chúng.
* Hoạt động 2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán
hình con vật.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết nặn, cách vẽ, cách xé dán

hình con vật.
a) Cách nặn:
- Nặn từ thỏi đất:
+ Lấy đất vừa với hình con vật
+ Kéo, vuốt, uốn các bộ phận: đầu, chân ……….
PP: Quan sát, giảng giải,
hỏi đáp.
HT:
Hs quan sát.
Hs trả lời các câu hỏi
trên.
PP: Luyện tập, thực
hành.
HT:
Hs quan sát.
Hs tập nặn các con vật.

+ Tạo dáng con vật theo các tư thế: nằm, đi đứng.
- Nặn các bộ phận rồi ghép lại.
+ Nặn mình (hình lớn trước).
+ Nặn đầu, chân ……… rồi dính, ghép lại.
+ Tạo dáng con vật.
b) Cách vẽ.
- Gv vẽ cho Hs xem một con vật, đặt câu hỏi để
các em tìm ra cách vẽ:
+ vẽ hình chính trước.
+ Vẽ các bộ phận sau.
+ Vẽ màu.
c)Cách xé dán
- Gv cho Hs xem một số tranh xé dán để các em

biết cách làm bài:
+ Xé dán từng bộ phận.
+ Xếp hình cho phù hợp với con vật.
+ Dán hình.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự nặn, vẽ xé dán hình con vật.
- Hs thực hành .
- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn Hs :
+ Chọn con vật theo ý thích để nặn, vẽ hoặc xé.
+ Làm bài theo cách hướng dẫn.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách nặn hoặc vẽ, xé dán
hình con vật.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
+ Hs bày sản phẩm nặn lên bàn.
+ Hs cầm bài vẽ hay xé dán đứng trước lớp.
+ Nhận xét các bài vẽ, xé dán trên bảng.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó Gv cho Hs nặn, vẽ hoặc xé dán con con.
- Gv nhận xét.
Hs quan sát.
Hs quan sát.
PP: Luyện tập, thực
hành.
HT:
Hs thực hành .
PP: Kiểm tra, đánh giá,
trò chơi.
HT:

Hs nhận xét các tranh.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò. (1’)
- Về tập vẽ lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Vẽ theo mẫu.

Thủ công
Bài 16: Làm lọ hoa gắn tường (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Giúp Hs hiểu:
- Hs biết vận dụng kó năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kó thuật . trình kó thuật.
- Hứng thú với giờ học.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Mẫu lọ hoa gắn tường.
Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát. (1’)
2. Bài cũ: Đan hoa chữ thập đơn. (4’)
- Gv nhận xét bài kiểm tra của Hs.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và
nhận xét .
-Mục tiêu: Giúp biết quan sát và nhận xét mẫu lọ
hoa gắn tường.

- Gv giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường và hướng
dẫn hs quan sát, nhận xét.
- Gv gợi ý để Hs thấy được:
+ Tờ giấy gấp lọ hình chữ nhật.
+ Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp
đều giống như gấp quạt ở lớp Một.
+ Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế
và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp gấp cách
đều.
- Nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực
tế.
PP: Luyện tập, thực
hành.
HT:
Hs quan sát.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành.
HT:

* Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu.
- Mục tiêu: Hs biết các bước làm mẫu lọ hoa gắn
tường.
. Bước 1: Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các
nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có
chiều dài 24ô, rộng 16ô lên bàn, mặt màu ở trên.
Gấp một cạnh của chiều dài lên 3ô theo đường
dấu gấp để làm lọ hoa (H.1).
- Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp
gấp cách đều nhau 1ô như gấp cái quạt cho đến

hết tờ giấy (H.2, H.3, H.4).
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung
quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô.
Nên cắt nan ngang khác màu với nan dọc (H.3)
. Bước 2: Tách phần gấp để lo hoa ra khỏi các
nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp.
Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp
làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nấp gấp màu làm
thân lọ hoa (H.5). Tách lần lượt từng nếp gấp cho
đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa.
- Cầm chụp các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho
đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới
thân lọ tạo thành chữ V. (H.6).
. Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường
chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ hoa.
- Bôi hồ đều vào nấp gấp ngoài cùng của thân và
đế lọ hoa. Lật mặt bôi hồ xuống, đặt vát như hình
7 vá dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa.
- Bôi hồ đều vào nếp gấp ngoài cùng còn lại và
xoay nấp gấp sao cho cân đối với phần đã dán,
sau đó dán vào bìa thành lọ hoa.
- Gv mời 1 Hs nhắc lại cách làm mẫu lọ hoa gắn
tường.
- Gv nhận xét.
Hs quan sát Gv làm mẫu
các bước.
Hs quan sát Gv làm.
Vài Hs đứng lên nhắc lại

các mẫu lọ hoa gắn
tường.
.

5.Tổng kết – dặn dò. (1’)
- Nhận xét bài học.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×