Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giao an lop 3 tuan 7 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.7 KB, 25 trang )

Giáo án 3 Tuần 7
PHÒNG GD&ĐT H. GÒ QUAO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH PHƯỚC B2 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
LỚP BA
TUẦN 7 TỪ NGÀY 27 / 09 / 2010 ĐẾN NGÀY 01 / 10 / 2010
THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI
ND CẦN
ĐIỀU CHỈNH
SỬ DỤNG
ĐDDH
HAI
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
TĐ – KC
Toán
Âm nhạc
- Chào cờ đầu tuần
- Trận bóng dưới lòng đường
- Trận bóng dưới lòng đường
- Bảng nhân 7
- Gà gáy. (Dân ca Cống - Lai Châu -
Lời mới: Huy Trân)
- Bảng phụ (hs
luyện đọc)
- Bộ thực hành


Toán 3
- Vở BT Đạo
đức
BA
1
2
3
4
Chính tả
Toán
TNXH
Mó thuật
- Tập - chép: Trận bóng dưới lòng đường
- Luyện tập
- Hoạt động thần kinh
- Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai
Bảng phụ(ghi nd
bài chính tả)
- Mẫu vật: Cái
chai

1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Thủ công
Đạo đức

Thể dục
- Bận
- Gấp một số lên nhiều lần
- Gấp, cắt, dán bông hoa (Tiết 1)
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ,
anh chò em (Tiết 1)
- Ôn di chuyển hướng phải, trái
- Bài 3. Dòng 3
đến dòng 6 (HSG
làm thêm)
- Bảng phụ (hs
luyện đọc)
- Mẫu bông hoa,
giấy thủ công…
- Vở BT đạo đức
NĂM
1
2
3
4
5
LT&C
Chính tả
Toán
TNXH
HĐNGLL
- Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
- Nghe - viết: Bận
- Luyện tập
- Hoạt động thần kinh (tiếp theo)

- Hoạt động làm sạch trường lớp
Bài 1. Cột 3
Bài 2. Cột 4,5
Bài 4. Câu c
(HSG làm thêm)
Bảng phụ (ghi
nd bài chính tả)
SÁU
1
2
3
4
5
TLV
Tập viết
Toán
Thể dục
SHTT
- Nghe - kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ
chức cuộc họp.
- Ôn chữ hoa : E, Ê
- Bảng chia 7
- Trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh”
- Sinh hoạt lớp
- Mẫu chữ viết
1
Giáo án 3 Tuần 7
Thứ hai, ngày 27 tháng 09 năm 2010
TUẦN 7 Tập đọc – Kể chuyện
Trận bóng dưới lòng đường.

I/ Mục Tiêu:
A/ Tập Đọc:
- Biết đọc phân biệt lời nói của người dẫn chuyện và các nhân vật.
- Hiểu các từ mới có trong bài. Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói: Không
được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trong luật giao thông, tôn trọng luật
lệ, qui tắc chung của cộng đồng. ( TL các câu hỏi trong SGK)
B/ Kể chuyện:
- Kể lại một đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vật.
II/ Đồ Dùng Dạy Học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
- Bảng phụ cho hs luyện đọc.
III/ Các Hoạt Động Dạy Học:
Hoạt Động GV Họat Động HS
1/Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra bài: Nhớ lại buổi đầu đi
học.
Nhận Xét- Ghi Điểm.
3/ Bài mới:
a. GT bài – Ghi tựa.
b. Luyện đọc:
- Đọc mẫu lần 1:
Giọng nhân vật: Giọng tâm sự, nhẹ nhàng,
hồn nhiên.
* Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải
nghóa từ:
- Học sinh đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó.
-Đọc đoạn và giải nghóa từ:

- Đọc bài theo nhóm đôi. HS đọc thi đua
theo nhóm chú ý giọng đọc của từng nhân
vật.
Tìm hiểu nội dung bài.
- 3 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi SGK.
- HS lắng nghe và theo dõi
- HS đọc bài từng câu nối tiếp theo .
-HS đọc từng đoạn nối tiếp đến hết bài.
Kết hợp giải nghóa 1 số từ mới trong bài:
-2 em một nhóm đọc và thi đọc .
2
Giáo án 3 Tuần 7
-1HS đọc lạiđoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+ Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
+ Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu
-YC hs đọc đoạn 2
+ Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng
hẳn?
+ Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào
khi tai nạn xảy ra?
- HS đọc và tìm hiểu đoạn 3
+ Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất
ân hận trước tai nại do mình gây ra?
- Câu chuyện trên muốn nói với em điều
gì?
- GV chốt lại: câu chuyện muốn khuyên
các em: Không được chơi bóng dưới lòng
đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình,
cho người qua đường. Người lớn cũng như
trẻ em cũng phải tôn trọng luật lệ giao

thông, tôn trong các luâät lệ , qui tắc của
công cộng.
- Đọc bài theo cách phân vai. Thi đua theo
nhóm.
B/ Kể Chuyện:
-Gọi hs đọc YC
-GV kể mẫu
-GV nhận xét.
- HS kể từng cặp
4/ Củng cố- dặn dò:
-Gv hỏi lại nội dung câu chuyện.
-Nhận xét chung tiết học.
-HS về nhà kể lại cho mọi người trong gia
đình nghe. Và xem trước bài “ Bận”
-1HS đọc lại đoạn 1, cả lớp đọc thầm .
-2-3 hs trả lời
-1 hs đọc, cả lớp đọc thầm.
-2hs trả lời
-2 hs phát biểu
-Cả lớp đọc thầm
-HS thảo luận và trả lời
-HS thảo luận theo nhóm đôi , HS tự phát
biểu và rút ra bài học:
-Cử 2 nhóm thi đọc.

-2 hs đọc
-HS lắng nghe
- HS nêu từng nhân vật.
- HS nhìn vào tranh kể theo từng đoạn câu
chuyện. Chú ý lời của từng nhân vật.

- Kể thi đua theo nhóm.
- Kể thi đua từng cá nhân trước lớp theo
lời của nhân vật (HSG).
- Lớp nhận xét – bổ sung – tuyên dương.
3
Giáo án 3 Tuần 7
Toán
Bảng nhân 7
I/ Mục Tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng giải toán bằng bảng nhân 7. ( BT cần làm: BT1, BT2, BT3)
II/ Đồ Dùng Học Tập:
- Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn.
III/ Các Hoạt Động Dạy Học:
Hoạt Động GV Hoạt Động HS
1/ Ổn đònh:
2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng
GV nhận xét- Ghi điểm:
3/ bài mới:
- GT bài – ghi tựa.
- HD lập bảng nhân
+Gắn 1 tấm bìa có 7 hình trònlên bảng và
hỏi: Có mấy hình tròn?
+7 hình tròn được lấy mấy lần?
+7 được lấy 1 lần ta lập được phép nhân
nào?
+Gắn 2 tấm bìalên bảng và hỏi:Có 2 tấm
bìa, mỗi tấm có 7 hình tròn, vậy 7 hình
tròn được lấy mấy lần?
+ Hãy lập phép tính tương ứng?

+Vì sao em biết 7 x 2 = 14?
+Hướng dẫn HS lập phép nhân 7 x 3 tương
tự như phép nhân 7 x 2
+Em nào có thể tìm được kết quả của
phép tính 7 x 4
+YC cả lớp tìm kết quả của các phép tính
còn lại
-YC hs đọc lại bảng nhân
HS học thuộc bảng nhân 7 tại lớp.
Luyện Tập:
Bài 1 : Tính nhẩm( SGK)
- 1HS lên bảng: 17 : 2 14 : 3
- 1 HS làm bài tập 3 SGK.
- HS dùng những tấm bài có 7 chấm tròn,
dưới sự HD của GV để thực hiện lần lượt
từng tấm bìa ,
-HS trả lời theo hướng dẫn của GV
- 3-4 HS phát biểu
- 3 HS nêu
- 1 số HS đọc lại bảng nhân 7.
-Thi đọc thuộc bảng nhân 7.
- Dựa vào bảng nhân HS lần lượt tính
nhẩm các phép tính trong bài tập 1. HS
4
Giáo án 3 Tuần 7
Bài 2: Bài toán:
-HS đọc đề bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết 4 tuần lễ có bao nhiêu ngày ta

làm sao?
Bài 3: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp
vào ô trống.
7 14 21 42 63
4/ Củng cố:
Trò chơi: Điền số vào ô trống:
7 14 21 42 63
7 14 21 42 63
Nhũng số trong ô trống là những số nào
trong bảng nhân.
5/ Dặn dò:
Vê nhà học thuộc bảng nhân 7.
nêu miệng.
- HS nêu YC bài toán.
-1 tuần : 7 ngày
-4 tuần : ? ngày
- HS làm vào vở:
- HS nêu YC bài .
Nắm được điều bài toán cho biết và điều
bài toán hỏi.
- - 1 HS lên bảng làm bài 3.Cả lớp làm vở
bài tập.
- 1 số HS đọc thuộc lại bảng nhân.
- Đại diện 2 dãy mỗi dãy 5 HS lên bảng
mỗi em điềm 1 số vào ô trống . Dãy nào
nhanh đúng là dãy đó thắng.
- Lớp nhận xét – tuyên dương.
- Là tích trong bảng nhân 7.
Thứ ba, ngày 28 tháng 09 năm 2010
Chính tả (Tập chép)

Trận bóng dưới lòng đường
I/ Mục tiêu:
- Chép và trình bày đúng bài CT.
- Làm bài tập BT2.
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ trong bảng BT3.
II/ Đồ dung dạy học:
Viết sẵn bài viết vào bảng phụ và bài tập lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ Ổn đònh:
2/Kiểm tra bài cũ :
- GV đọc cho hs viết các từ: : ngoằn
ngoèo, xào rau, ngoẹo đầu , cái gương.
GV nhận xét- Sửa sai.
-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
5
Giáo án 3 Tuần 7
3/ Bài mơi:
GT bài – Ghi bảng.
- GV đọc mẫu bài viết lần 1.
- Đoạn văn nói đến ai?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Có các loại dấu câu nào?
- Những chữ nào viết hoa?
-Tìm từ khó viết.
-Luyện viết bảng con.
Luyện viết bài:
- GV nhắc nhở HS khi viết bài.
Luyện tập:
Bài tập 2:Lựa chọn

HS đọc YC đề bài:
GV HD HS làm bài vào vở.
a/ tr hay ch?
Mình tròn, mủi nhọn
Chẳng phải bò, trâu
Uống nước ao sâu
Lên cày ruộng cạn.
(Là cái gì?) Cái viết mực
Bài 3: Viết tên chữ và chữ còn thiếu vào
bảng.
- YCHS học thuộc bảng chữ cái tại lớp.
4/ Củng cố dặn dò:
GV thu vở chấm bài.
Nhận xét bài viết của HS.
GV nhận xét chung tiết học.
- 1 HS đọc lại bài viết.
-4-5 hs trả lời
- HS tìm những chữ khó viết trong bài.
- HS viết bảng con các từ khó.
- HS nhìn bảng viết bài vào vở chính
tả.Viết chính xác .Ngồi ngay ngằn không
cúi quá sát.
- HS làm các bài tập trong vở chọn những
âm, vần, chữ đúng để điền vào.
-HS làm miệng sau đó làm vào vở.
-HS đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc theo
dãy.
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động thần kinh
I/ Mục tiêu:

Sau bài học HS có khả năng.
- Chuẩn kiến thức : Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
- HSG : Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động phản xạ của
cơ thể.
II/ Đồ dung dạy học:
Các hình trong SGK trang 28- 29.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
6
Giáo án 3 Tuần 7
1/ Ổn đònh:
2/ KTBC:
HS nêu bài học hôm trước.
Nhận xét
3/ Bài mới:
a/ GTB: Ghi tựa
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- HS thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1a, 1b trang
28 để trả lời các câu hỏi sau:
+Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật
nóng?
+Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã
điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật
nóng?
+Hiện tượg tay vừa chạmvào vật nóngđã
rụt ngay lạiđược gọi là gì?
-Làm việc cả lớp
GVKL: Trong cuộc sống khi gặp 1 kích
thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tư động

phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng
như thế được gọi là phản xạ. Tủy sống là
trung ương thần kinh điều khiển hoạt
động phản xạ này. Ví dụ:Nghe tiếng động
mạnh bất ngờ ta thường giật mình và
quay người về phía phát ra tiếng động;
con ruồi bay qua mắt ta nhắm mắt lại.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi thử phản xạ
đầu gối và ai phản ứng nhanh.
GV HD cách chơi:Thử phản xạ đầu gối.
-HS đọc lại phần bài học SGK.
4/ Củng cố dặn dò :
GV nhận xét tuyên dương những HS có
3 HS nêu phần bạn cần biết của tiết trước.
-HS nhắc lại
-Các nhóm quan sát hình 1a, 1b trang 28
và thảo luận
-Các nhóm báo cáo kết quả nội dung các
hình vẽ của nhóm mình. Các nhómkhác
báo cáo bổ sung.
- 1 số HS nhắc lại.
-HS dùng búa cao su để thử phạn xa đầu
gối ïnhư hình vẽ SGK.
-HS chơi theo nhóm.
-HS chơi theo sự hướng dẫn của GV và lớp
trưởng.
Lớp nhận xét – tuyên dương những nhóm
chơi nhanh.
-4 HS đọc lại phần bài học SGK.
7

Giáo án 3 Tuần 7
phản xạ nhanh.
Về nhà học bài và làm bài tập
Chuẩn bò bài sau: “ Hoạt động thần kinh “
Toán
Luyện tập
I/ Mục Tiêu:
- Thuộc bảng nhân 7 , vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức và giải bài toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.( BT cần
làm: BT1, BT2, BT3, BT4)
II/ Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu:
Hoạt Động GV Hoạt Động HS
1 / Ổn đònh :
2/Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước.
GV nhận xét- ghi điểm.
3/ Bài mới:
GT bài- Ghi tựa.
Luyện Tập:
Bài 1: (SGK) Tính nhẩm:
Bài 2: Tính giá trò biểu thức:
-YC hs nêu thứ tự thực hiện các phép tính
của biểu thức
-Gọi 2 HS lên bảng .Lớp làm bảng con.
Nhận xét tuyên dương – ghi điểm.
Bài 3: Bài toán:
-HS đọc đề bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết 5 lọ hoa có bao nhiêu bông

hoa ta làm sao?
-Chữa bài
Bài 4. GV hướng dẫn
4/ Củng cố- Dặn do ø :
- Trò chơi: nhanh lên bạn ơi.
14; 21; 28; ; ; ;
- 1 HS lên bảng 7 x 3 = 7 x 4 + 7 =
- 1 làm bài tập 2 SGK.
- 2 HS đọc lại bảng nhân 7.
- HS nêu YC bài toán. Lần lượt nêu miệng
các phép tính trong bài 1.
-1 HS nêu YC bài toán
-2 hs trả lời
- 2 HS lên bảng: 7 x 5 + 15 7 x 7 + 21
+ Dãy 1 + Dãy 2
7 x 9 – 17 7 x 4 + 32
- HS đọc và nêu YC bài toán.
-3 hs trả lời
- HS lên bảng- Lớp làm VBT.
HS nêu miệng KQ.
HS đọc lại bài giải
- 2 HS lên bảng thi đua làm- Lớp nhận xét
tuyên đương.
8
Giáo án 3 Tuần 7
56 ; 49; 42; ; ;
Dặn do ø : Về nhà học lại bảng nhân và làm
bài tâp 4 SGK.
Thứ tư, ngày 29 tháng 09 năm 2010
Tập đọc

Bận
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
- Hiểu nội dung bài: Mọi người mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có
ích, đem niền vui nhỏ góp cho mọi người.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3.
- Học thuộc được một số câu thơ trong bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh MH bài học trong SGK.
III/ Các hoạt động đạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1/ Ổn đònh:
2/Bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước.
Nhận xét- Ghi điểm.
3/Bài mới:
a/ GV GT bài – Ghi tựa.
b/ Luyện đọc.
-GV đọc mẫu lần 1.
-GV HD cách đọc bài.
-Hướng dẫn đọc dòng thơ và luyện phát âm từ
khó.
-HD đọc từng khổ thơ và giải nghóa từ khó
SGK.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
-Thi đua đọc bài theo nhóm.
-Đọc cá nhân. ĐT lớp.
Tìm hiểu nội dung bài.
-Gọi hs đọc thầm các khổ thơ 1 &2 trả lời câu
hỏi:

-3HS kể lại câu chuyện Trận bóng dưới lòng
đường , mỗi em kể 1 đoạn.
-Hs lắng nghe.
-Mỗi hs đọc 2 dòng thơ nối tiếp đến hết bài.
-HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ
-Đọc bài theo nhóm đôi.
-3 nhómthi đua đọc bài.
-2 hs đọc cá nhân. ĐT lớp.
2 HS đọc thầm. HS trả lời các câu hỏi .
-4-5 hs nêu.
9
Giáo án 3 Tuần 7
+ Mọi người, mọi vật xung quanh bé đều bận
những việc gì?
+ Bé bận những việc gì?
Em bé bú mẹ, ngủ ngon, tập khóc, cười nhìn
ánh sáng cũng là em đang bận rộn với công
viêc của mình , góp niền vui nhỏ của mình vào
niền vui chung cho mọi người.
-YC hs đọc khổ thơ 3
+Vì sao mọi người, mọi vật đều bận mà vui?
GV chốt lại: Mọi người mọi vật trong cộng
đồng xung quanh ta đều hoạt động, đều làm
việc. Sự bận rộn của mỗi người, của mỗi vật
làm cho cuộc sống thêm vui.
-Luyện đọc lại.
HS thi đua học thuộc lòng.
4/ Củng cố:
GV hỏi lại bài.
-Em có bận không ? Em thường làm những

việc gì? Em có thấy bận mà vui không?
-GV nhận xét- tuyên dương.
-GV nhận xét chung tiết hoc.
5/ Dặn dò:
Về nhà học thuộc lại bài.
Chuẩn bò bài sau.
- 2 hs trả lời.
- 1 hs đọc cả lớp đọc thầm.
- HS tự phát biểu theo sự hiểu biết.
-HS thi đua đọc thuôc lòng từng khổ thơ- Cả
bài.
- HS phát biểu
Toán
Gấp một số lên nhiều lần.
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp 1 số lên nhìều lần (bằng cách nhân số đó với số lần.)
Bài 3. Dòng 3, 4, 5, 6 dành cho HSG làm thêm.
II/ Đồ dùng học tập :
- Vẽ sẵn sơ đồ vào bảng con như SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt dộng GV Hoạt động HS
1/ Ổn đònh:
2/Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước.
GV nhận xét- ghi điểm.
3/ Bài mới
3 x 7 = … x 3 7 x 0 = … x 7
-1 HS lên bảng giải bài 4 SGK

10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×