Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề ktra 1 tiết hinh 8 (Đăng Khoa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.8 KB, 8 trang )

Trường THCS Nguyễn Du (T.Ky)
Họ và Tên:…………………………………………………
Lớp:8/……….
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Hình học 8
Thời gian: 45’ (không kể phát đề)
ĐỀ SỐ 01:
I. TRẮC NGHIỆM:(3,Đ) Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước:
Câu 1: Tứ giác ABCD có
µ
µ
µ
0 0 0
A=60 ;C=80 ;D=120
khi đó ta có:
A.
µ
0
B= 60
. B.
µ
0
B=80
. C.
µ
0
B=100
D.
µ
0
B=120


.
Câu 2: Trong hình thang cân ABCD (AB//CD; AB<CD) ta có:
A. AB = CD. B. AC = BD. C.
µ
µ
µ µ
A=D;C=B
D. AD//BC.
Câu 3: Cho
ΔABC
, DE là đường trung bình
ΔABC
(D

AB, E

AC);và BC = 6cm. Khi đó:
A. DE = 3cm. B. DE = 6cm C. DE = 9cm D. DE = 12cm.
Câu 4 : Tam giác ABC vuông tại A, BC = 5cm, MB = MC, M

BC. Khi đó:
A.
5
AM= dm
2
B.
AM=5cm
C.
2
AM= cm

5
D.
5
AM= cm
2
Câu 5 : Trong hình bình hành ta có:
A. Hai đường chéobằng nhau. B. Hai cạnh kề bằng nhau.
C. Hai góc kề một đáy bằng nhau. D. Hai góc đối bằng nhau.
Câu 6: Tứ giác có 3 góc vuông là:
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi. D. Hình vuông.
Câu 7: Hình bình hành thêm điều kiện nào để trở thành hình thoi:
A. Hai cạnh kề bằng nhau. B. Hai đường chéo bằng nhau.
C. Các góc đối bằng nhau. D. Có một góc vuông.
Câu 8: Hình thoi có thêm điều kiện nào để trở thành hình vuông:
A. Hai cạnh kề bằng nhau. B. Các cạnh đối song song.
C. Có một góc vuông. D. Các góc đối bằng nhau.
Câ âu 9 / Hy näúi mäùi dng åí cäüt bãn trại våïi mäüt dng åí cäüt bãn phi âãø âỉåüc khàóng âënh
âụng . ( 1, â ) (Điền kết quả ở dưới chổ mũi tên)
1/ Hçnh thang l tỉï giạc cọ a/ Hai âỉåìng chẹo vng gọc våïi nhau .
2/ Hçnh chỉỵ nháût l tỉï giạc cọ b/ Mäüt gọc vng .
3/ Hçnh vng l hçnh thoi cọ c/ Bäún gọc vng .
4/ Hình thoi có d/ Hai cảnh âäúi song song .
5/ Hình thang cân có
1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Cho
ΔMNP
vuông tại M , DN = DP, D

NP. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của MN và MP.

a)Chứng minh MEDF là hình chữ nhật .
b) Chứng minh
ΔMDN
cân. Biết MN = 8cm , MP = 6cm . Tính MD.
c) Tìm điều kiện của
ΔMNP
để MEDF là hình vuông.
Bài làm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


1
Điểm:













































2
Trường THCS Nguyễn Du
Họ và Tên:…………………………………………………

Lớp:8/……….
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Hình học 8
Thời gian: 45’ (không kể phát đề)
ĐỀ SỐ 02:
I. TRẮC NGHIỆM:(3,Đ) Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước:
Câu 1: Tứ giác MNPQ có
µ
µ
µ
0 0 0
M=100 ;N=90 ;Q=70
khi đó ta có:
A.
$
0
P=120
. B.
$
0
P=100
. C.
$
0
P=80
D.
$
0
P=60
.

Câu 2: Trong hình thang cân ABCD (AB//CD; AB<CD) ta có:
A. AB = CD. B. AC//BD. C.
µ
µ µ
µ
A=B;C=D
D. AD//BC.
Câu 3: Cho
ΔDEF
, IJ là đường trung bình
ΔDEF
(I

DE, J

DF);và IJ = 6cm. Khi đó:
A. EF = 3cm. B. EF = 6cm C. EF = 9cm D. EF = 12cm.
Câu 4: Tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM = 2cm, M

BC. Khi đó:
A.
BC = 4cm
B.
BC = 6cm
C.
BC = 8cm
D.
BC = 10cm
Câu 5: Trong hình chữ nhật ta có:
A. Hai đường chéo bằng nhau. B. Hai đường chéo song song.

C. Hai đường chéo vuông góc. D. Hai đường chéo là đường phân giác mỗi góc.
Câu 6: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là:
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi. D. Hình vuông.
Câu 7: Hình bình hành thêm điều kiện nào để trở thành hình chữ nhật:
A. Hai cạnh kề bằng nhau. B. Hai đường chéo bằng nhau.
C. Các góc đối bằng nhau. D. Một đường chéo là đường phân giác 1 góc.
Câu 8: Hình chữ nhật có thêm điều kiện nào để trở thành hình vuông:
A. Các góc đối bằng nhau. B. Các cạnh đối song song.
C. Có một góc vuông. D. Hai cạnh kề bằng nhau.
Câ âu 9 / Hy näúi mäùi dng åí cäüt bãn trại våïi mäüt dng åí cäüt bãn phi âãø âỉåüc khàóng âënh
âụng . ( 1, â ) (Điền kết quả ở dưới chổ mũi tên)
1/ Hçnh vng l hçnh thoi a/ Hai âỉåìng chẹo vng gọc våïi nhau .
2/ Hçnh chỉỵ nháût l tỉï giạc cọ b/ Mäüt gọc vng .
3/ Hçnh thang l tỉï giạc cọ c/ ba gọc vng .
4/ Hình thang cân có d/ Hai cảnh âäúi song song .
5/ Hình thoi có
1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Cho
ΔABC
vuông tại A , trung tuyến AM . Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a)Chứng minh ADME là hình chữ nhật .
b) Chứng minh
ΔAMC
cân. Biết AB = 4dm , AC = 3dm . Tính AM.
c) Tìm điều kiện của
ΔABC
để ADME là hình vuông.
Bài làm:



3
Điểm:


………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………










Trường THCS Nguyễn Du
Họ và Tên:…………………………………………………
Lớp:8/……….
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Hình học 8
Thời gian: 45’ (không kể phát đề)
ĐỀ SỐ 02:
I. TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách bôi đen phương án trong
phiếu trả lời dưới đây.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp
án
A A A A A A A A

B B B B B B B B
C C C C C C C C
D D D D D D D D
Câu 1: Tứ giác MNPQ có
µ
µ
µ
0 0 0
M=100 ;N=90 ;Q=70
khi đó ta có:
A.
$
0
P=120
. B.
$
0
P=100
. C.
$
0
P=80
D.
$
0
P=60
.
Câu 2: Trong hình thang cân ABCD (AB//CD; AB<CD) ta có:
A. AB = CD. B. AC//BD. C.
µ

µ µ
µ
A=B;C=D
D. AD//BC.
Câu 3: Cho
ΔDEF
, IJ là đường trung bình
ΔDEF
(I

DE, J

DF);và IJ = 6cm. Khi đó:
A. EF = 3cm. B. EF = 6cm C. EF = 9cm D. EF = 12cm.
Câu 4: Tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM = 2cm, M

BC. Khi đó:
A.
BC = 4cm
B.
BC = 6cm
C.
BC = 8cm
D.
BC = 10cm
Câu 5: Trong hình chữ nhật ta có:
A. Hai đường chéo bằng nhau. B. Hai đường chéo song song.
C. Hai đường chéo vuông góc. D. Hai đường chéo là đường phân giác mỗi góc.
Câu 6: Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là:
4

Điểm:
A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi. D. Hình vuông.
Câu 7: Hình bình hành thêm điều kiện nào để trở thành hình chữ nhật:
A. Hai cạnh kề bằng nhau. B. Hai đường chéo bằng nhau.
C. Các góc đối bằng nhau. D. Một đường chéo là đường phân giác 1 góc.
Câu 8: Hình chữ nhật có thêm điều kiện nào để trở thành hình vuông:
A. Các góc đối bằng nhau. B. Các cạnh đối song song.
C. Có một góc vuông. D. Hai cạnh kề bằng nhau.
II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Cho
ΔABC
vuông tại A , trung tuyến AM . Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a)Chứng minh ADME là hình chữ nhật .
b) Chứng minh
ΔAMC
cân. Biết AB = 4dm , AC = 3dm . Tính AM.
c) Tìm điều kiện của
ΔABC
để ADME là hình vuông.
Bài làm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
NĂM HỌC 09-10
MÔN: HÌNH HỌC 8
TIẾT PPCT: 25

ĐỀ 01:
I. TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) Đáp án đúng 0,5đ/câu, Đáp án đúng được bôi đen
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp
án
A A A A A A A A
B B B B B B B B
C C C C C C C C
D D D D D D D D
II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Đáp án – Hướng dẫn chấm - Điểm
5
(Hình vẽ đúng 1,0 điểm)
a. Chứng minh MEDF là hình chữ nhật:
Ta có: DN = DP; EN = EM (gt)

ED là đường trung bình
ΔMNP
(0,50đ)
Nên : ED //MP; ED= ½MP (0,25đ)
Từ : ED//MP

ED//MF (0,25đ)
Mặt khác: MF = ½ MP (gt); ED= ½MP (cmt)

ED = MF = ½MP (0,25đ)
Vậy MEDF là hình bình hành (dh3) (0,25đ)
Ta lại có:
µ
0

M 90=
(0,25đ)
Vậy MEDF là hình chữ nhật (dh3) (0,25đ)
b. * Chứng minh
ΔMDN
cân
MD là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông MNP (
µ
0
M 90=
)nên:
MD = ½ NP (0,50đ)
Mà: DN = ½ NP (MD là trung tuyến) (0,25đ)
Nên: MD = DN = ½ NP. (0,25đ)
Vậy:
ΔMDN
cân tại D. (0,25đ)
* Tính MD:
p dụng đònh lý Pytago cho
ΔMNP
(
µ
0
M 90=
):
NP
2
= MN
2
+ MP

2
(0,25đ)
NP
2
= 8
2
+ 6
2
= 100 =10
2


NP = 10 cm. (0,25đ)
MD = ½ NP = ½ .10 = 5 cm (0,25đ)
c. Giả sử MEDF là hình vuông ta có: ME = MF (0,50đ)
Mà ME = ½ MN; MF = ½ MP

MN = MP (0,25đ)
Vậy ĐK để MEDF trở thành hình vuông là: MN = MP hay
ΔMNP
vuông cân tại M. (0,25đ)
Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Giáo viên ra đề
NGUYỄN ĐĂNG KHOA (Tổ tốn lý - Ng. Du)
6
PHÒNG GD & ĐT TP Tam.Kỳ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 09-10
TRƯỜNG THCS N.Du MÔN: HÌNH HỌC 8
TIẾT PPCT: 25
ĐỀ 02:
I. TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) Đáp án đúng 0,5đ/câu, Đáp án đúng được bôi đen

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp
án
A A A A A A A A
B B B B B B B B
C C C C C C C C
D D D D D D D D
II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Đáp án – Hướng dẫn chấm - Điểm
d. Chứng minh ADME là hình chữ nhật:
Ta có: DB = DA; MB = MC (gt)

DM là đường trung bình
ΔABC
(0,50đ)
Nên : DM //AC; DM= ½AC (0,25đ)
Từ :DM//AC

DM//AE (0,25đ)
Mặt khác: AE = ½ AC (gt); DM= ½AC (cmt)

DM = AE (0,25đ)
Vậy ADME là hình bình hành (dh3) (0,25đ)
Ta lại có:
µ
0
A 90=
(0,25đ)
Vậy ADME là hình chữ nhật (dh3) (0,25đ)
e. * Chứng minh

ΔAMC
cân
AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ABC (
µ
0
A 90=
)nên:
AM = ½ BC (0,50đ)
Mà: MC = ½ BC (AM là trung tuyến) (0,25đ)
Nên: AM = MC = ½ BC. (0,25đ)
Vậy:
ΔAMC
cân tại M. (0,25đ)
* Tính AM:
p dụng đònh lý Pytago cho
ΔABC
(
µ
0
A 90=
):
BC
2
= AB
2
+ AC
2
(0,25đ)
BC
2

= 4
2
+ 3
2
= 25 =5
2


BD = 5dm. (0,25đ)
AM = ½ BC = ½ .5 =
5
/
2
dm (0,25đ)
f. Giả sử ADME là hình vuông ta có: AD = AE (0,50đ)
Mà AD = ½ AB; AE = ½ AC

AB = AC (0,25đ)
Vậy ĐK để ADME trở thành hình vuông là: AB = AC hay
ΔABC
vuông cân tại A. (0,25đ)
Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Giáo viên ra đề
7
(Hình vẽ đúng 1,0 điểm)
NGUYỄN ĐĂNG KHOA (Tổ toán lý - Ng. Du)
8

×