Th viện SKKN của Quang Hiệu />Chuyên đề 2: Môn Vật lí
Nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng
trong giảng dạy Vật Lí
Các bớc thực hiện Chuyên đề nh sau:
B ớc 1 : (Ngày 24 1- 2008)
- Họp nhóm thảo luận để lựa chọn và xây dựng nội dung chuyên đề.
- Thông qua chuyên đề trong tổ chuyên môn.
- Phân công giáo viên báo cáo lí thuyết, giáo viên chuẩn bị bài dạy thực nghiệm
chuyên đề đồng chí: Nguyễn Văn Cờng
- Tổ trởng chuyên môn, Hiệu phó chuyên môn duyệt.
B ớc 2 : (Ngày 31 - 1 - 2008)
- Tổ chức nghe báo cáo lí thuyết chuyên đề trớc tổ chuyên môn:
Đồng chí Nguyễn Văn Cờng báo cáo lí thuyết chuyên đề II môn Vật Lí
Nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng trong giảng dạy Vật Lí
- Tổ chức dạy thực nghiệm giờ dạy thực nghiệm theo tinh thần của chuyên đề
thống nhất nh sau:
I. Tầm quan trọng của việc tổ chức chuyên đề:
II. Cơ sở thực tiễn để xây dựng chuyên đề.
III. Những biện pháp chính trong việc thực hiện chuyên dề.
IV. Điều kiện áp dụng chuyên đề.
B ớc 3 :
+) Nhận xét - rút kinh nghiệm giờ dạy thực nghiệm chuyên đề:
Bài: hiện tợng khúc xạ ánh sáng
- Giáo viên có sự chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm chu đáo.
- Giáo viên đã tổ chức, hớng dẫn, tiến hành các thí nghiệm có hiệu quả phát huy
đợc tác dụng của các đồ dùng dạy học, gây đợc hứng thú học tập của học sinh
trong giờ học.
- Sử dụng đồ dùng dạy học tơng đối hợp lí, cách vận dụng các phơng pháp dạy
học linh hoạt, rèn luyện đợc cho học sinh kĩ năng thực hành nh: Bố trí thí nghiệm,
các tiến hành thí nghiệm , cách quan sát các hiện tợng và ghi chép kết quả.
- Nhìn chung các em hiểu và vận dụng đợc các kiến thức đã học trong bài hiện t-
ợng khúc xạ ánh sáng để giải thích đợc một số hiện tợng trong thực tế.
- Đáp ứng đợc những đòi hỏi của chuyên đề, tổ chức và nâng cao đợc hiệu quả
việc sử dụng đồ dùng trong giảng dạy Vật Lí.
Tuy nhiên cần:
Đối với học sinh:
- Nâng cao khả năng tự giác, tự học của học sinh. Có ý thức quan sát thu thập thông
tin từ thực nghiệm để ghi chép tổng hợp để kiểm nghiệm lí thuyết.
- Yêu cầu học sinh biết cách nghiên cứu SGK. Đọc trớc bài mới .
- Có ý thức báo quản các dụng cụ thí nghiệm, đồ dùng khác trong quá trình học tập.
đảm bảo an toàn trong quá trình thực hành (thí nghiệm)
- Yêu cầu học sinh có ý thức thái độ nghiêm tức trong quá trình học các giờ có thí
nghiệm đặc biệt là các giờ thực hành.
Đối với giáo viên:
- Xác định đúng kiến thức trọng tâm của bài để qua việc tiến hành các thí nghiệm
Vật lí giúp cho học sinh tiếp thu bài học một cách chủ động và dễ dàng hơn, hiểu
bài sâu sắc hơn.
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm trong các giờ học.
- Xây dựng và tổ chức có hiệu quả các hoạt động thí nghiệm và thực hành trong giờ
học Vật lí.
- Phát huy tốt hiệu quả của đồ dùng các dạy học đã đợc trang bị.
+) Thống nhất chung thực hiện trong tổ chuyên môn:
- Chuẩn bị của thầy và trò phải chu đáo đồ dùng thực hành thí nghiệm
- Nghiên cứu bài soạn kĩ càng để có định hớng rèn luyện các kĩ năng cơ bản cho học
sinh (Kĩ năng làm thí nghiệm vật lí, Cách đọc, hiểu diễn đạt ý tởng , thu thập
các số liệu trong thí nghiệm)
- Cần hớng dẫn và tổ chức hoạt động của nhóm (Tổ) trong quá trình thí nghiệm sao
cho có hiệu quả.
- Giáo viên cần phải hớng dẫn cho học sinh cách vận dụng kiến thức vào thực tế .
+) Triển khai áp dụng chuyên đề: (Từ 3 - 2 - 2008 đến hết năm học: 2007- 2008)
- Vận dụng chuyên đề vào giảng dạy các môn Vật Lí, Hoá Học . . . ở các khối lớp.
- Mức độ: Trong tất cả các giờ dạy môn Vật Lí cần phải vận dụng nâng cao hiệu quả
hoạt động nhóm cho học sinh và rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
- Tổ chức hội giảng theo chuyên đề (mỗi giáo viên trong tổ tham gia dạy hội giảng
theo chuyên đề).
- Rút kinh nghiệm hội giảng bổ sung, hoàn chỉnh và nâng cao hiệu quả của chuyên đề.
B ớc 4:
a) Sơ kết chuyên đề qua đợt hội giảng 3 2:
* u điểm:
- 100% giáo viên tự giác tích cực tham gia hội giảng có ý thức vận dụng chuyên
đề vào soạn giảng.
- Vận dụng linh hoạt nhiều hình thức tổ chức dạy học có hiệu quả xây dựng và
xắp xếp đợc hệ thống câu hỏi, phân dạng bài tập phong phú, hợp lí vận dụng tốt
chuyên đề vào soạn giảng quán triệt đợc quan điểm chung của chuyên đề.
- Tổ chức làm thí nghiệm thực sự có hiệu quả ở 1 số giờ nh ( Đ/C: Nguyễn Văn
Cờng, Đ/C Trơng Thị Thu Hơng)
- Vận dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học phát huy đợc tính tích cực chủ động
của học sinh trong giờ học, rèn luyện đợc các kĩ năng tiến hành thí
nghiệm cho học sinh.
* Tồn tại:
- Cần nghiên cứu bài dạy hơn nữa để phát huy đợc hiệu quả và ý đồ trong SGK, từ
đó mở rộng khai thác kiến thức cho học sinh.
- Một số đồng chí phân phối thời gian cha hợp lí giữa các phần, trình bày bảng
cha khoa học, tổ chức hoạt động thực hành cha thực sự có hiệu quả.
- Cần chú ý quan tâm đến các đối tợng học sinh cũng nh rèn luyện các kĩ năng cơ
bản cho học sinh sửa chữa sai xót giúp cho học sinh tìm hiểu và sửa chữa.
- Tổ chức thí nghiệm theo nhóm cần linh hoạt, tránh hình thức.
- Sự chuẩn bị và ý thức của 1 số em cha cao.
* Kết quả:
+) Xếp loại giỏi 9 đồng chí:
Huế, Tám, Thân, Thuỷ, Cờng, Mai, Sáu, Dơng, Hơng.
+) Xếp loại khá 3 đồng chí: Vân, Thọ, Chánh.