Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tiết 24-sinh truong vsv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.46 KB, 3 trang )

Bài 38: Sinh trưởng của vi sinh vật
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Học sinh nêu được định nghĩa,đặc điểm về sinh trưởng của vi sinh vật.
- Học sinh nêu được đặc điểm của 4 pha sinh trưởng ở đường cong sinh trưởng của vi khuẩn
trong hệ thống đóng.
- Học sinh phân biệt được môi trường nuôi cấy liên tục và môi trường nuôi cấy không liên
tục.
- Học sinh nêu được nguyên tắc và ứng dụng để tạo ra sản phẩm cần thiết.
2. Kĩ năng:
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, phân tích tranh, sơ đồ.
- Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:
II. Nội dung trọng tâm:
- Khái niệm về sinh trưởng, các pha của sinh trưởng.
- Ứng dụng trong nuôi cấy vi sinh vật, phân biệt 2 phương pháp nuôi cấy vi sinh vật.
III. Phương pháp dạy học:
- Quan sát tranh- tìm tòi.
- Hỏi đáp- tìm tòi.
IV. Phương tiện dạy học:
- Tranh hình 38. Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không
liên tục.
- Tranh về sơ đồ nuôi cấy liên tục chemostat
V. Tiến trình bài học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái
niệm về sinh trưởng của vi


sinh vật:
- GV: cho ví dụ về sự sinh
trưởng của VSV: Cứ 20 phút
vi khuẩn E. Coli nhân đôi
một lần. Người ta tính rằng
sau 24 giờ số lượng vi khuẩn
tạo ra là 250000 vi khuẩn
yêu cầu HS nhận xét gì?
- GV: bổ sung.
Đó là sự sinh trưởng ở vi
sinh vật.
- HS: Số lượng VSV tăng lên
I. Khái niệm về sinh trưởng
của vi sinh vật:
1. Định nghĩa:
Sinh trưởng của vi sinh vật là
gì?
- GV: Sự tăng số lượng này
diễn ra như sau:1 tế bào 2
tế bào 4 tế bào >2
n
tế
bào(1)
Em có nhận xét gì?
- GV: giải thích sơ đồ (1) về
thời gian thế hệ yêu cầu
HS cho biết thời gian thế hệ
là gì?
- GV: bổ sung: thời gian thế
hệ kí hiệu là “g”.

- GV: đưa ra các ví dụ về thời
gian thế hệ:
+ E.coli: ở 40
0
C là 20h
+ Trực khuẩn : ở 37
0
C là 12h.
yêu cầu HS nhận xét ?
- GV : bổ sung.
- HS: Là sự tăng số lượng tế
bào.
- HS: Sinh trưởng ở vi sinh
vật tăng lên theo cấp số nhân.
- HS: là thời gian từ khi sinh
ra 1tế bào cho đến khi tế bào
đó phân chia.
- HS: Sinh trưởng của vi sinh
vật phụ thuộc vào loài vi sinh
vật, điều kiện môi trường.
- Là sự tăng số lượng tế bào.
2. Đặc điểm:
- Công thức sự tăng số lượng
tế bào:
N= N
o
. 2
n
.
(n là số lần phân chia tế bào,

N
o
là số cá thể có trong qùân
thể vi sinh vật)
Sinh trưởng nhanh, tăng
theo cấp số nhanh.
- Thời gian thế hệ là thời gian
từ khi sinh ra 1 tế bào cho
đến khi tế bào đó phân chia
hoặc số tế bào trong quần thể
tăng lên gấp đôi.
- Sinh trưởng của vi sinh vật
phụ thuộc: loài vsv, điều kiện
môi trường.
Hoạt động 2: Sinh trưởng
của quần thể vi sinh vật:
- Để tìm hiểu sinh trưởng của
quần thể vsv trong phương
pháp nuôi cấy không liên tục,
các em nghiên cứu mục II.1.
“Nuôi cấy không liên tục”
GV: Thế nào là môi trường
nuôi cấy không liên tục
GV: Quan sat hình 25 cho
biết môi trường nuôi cấy
không liên tục diễn ra qua
mấy pha? Đó là những pha
nào?
Gv: Cho biết số lượng cá thể
ở pha tiềm phát có gì thay đổi

không? Vì sao?
GV: Nêu đặc điểm pha lũy
thừa
GV: Số lượng TB ở pha cân
bằng thay đổi như thế nào?
HS: Gồm 4 pha: Tiềm phát,
lũy thừa, cân bằng, suy vong
Hs: Số lượng không đổi vì
lúc này VSV chưa phân chia
II. Sinh trưởng của quần
thể vi sinh vật:
1. Nuôi cấy không liên tục:
a: Khái niệm
Là phương pháp nuôi cấy
mà người ta có bổ sung thêm
chất dinh dưỡng vào môi
trường nuôi cấy và chiết rút
các chất thải, sinh khối của
vsv.
b: Các pha sinh trưởng
Pha tiềm phát: Tổng hợp
ADN và các enzim mạnh mẽ
chuẩn bị cho sự phân bào
do chúng bắt đầu sinh trưởng
Pha luỹ thừa: Vi khuẩn phân
chia mạnh mẽ, s ố l ượng tế
bào tăng theo luỹ thừa và đạt
đến cực đại, thời gian thế hệ
GV: tại sao ở pha suy vong
số lượng VSV lại giảm mạnh

+Nếu chuyển quần thể vi sinh
vật sang một môi trường
mới( cấy chuyền) thì sự sinh
trưởng của vi sinh vật sẽ như
thế nào?
+ Nếu chúng ta muốn hút
sinh khối thì nên hút lúc nào?
- G V: bổ sung.
Hỏi: nếu ta bổ sung chất dinh
dưỡng, chiết rút chất thải vào
pha cân bằng thì quần thể vsv
sẽ như thế nào?
- GV:Đặc điểm của sinh
trưởng của quần thể vsv trong
nuôi cấy liên tục?
- GV: cũng gồm các pha như
nuôi cấy không liên tục,
nhưng sinh trưởng ở pha luỹ
thừa kéo dài, mật độ ổn định
do không có sự cạnh tranh về
chất dinh dưỡng, không bị
nhiễm độc,…
Hỏi: Cho ví dụ về ứng
dụngcủa nuôi cấy liên tục?
- HS: + Do chất dinh dưỡng
hết, chất thải, độc hại tăng lên
mật độ lớn.
+ Quần thể bắt đầu lại pha
tiềm phát.
+ Dựa vào sơ đồ để trả lời:

cuối pha luỹ thừa, đầu pha
cân bằng.
- HS: yêu cầu trả lời được:
Tăng lên giống pha luỹ thừa.
- HS: + Sinh trưởng ở pha luỹ
thừa trong 1 thời gian dài.
+ Mật độ sinh vật tương đối
ổn định.
- HS:sản xuất sinh khối vsv,
các enzim,
đạt tới hằng số, quá trình trao
đổi chất diễn ra mạnh mẽ.
Pha cân bằng: Tốc độ sinh
trưởng cũng như trao đổi chất
giảm dần, số lượng tế bào đạt
cực đại và không đổi theo
thời gian, kích thước tế bào
nhỏ hơn pha log.
Pha suy vong: Số l ượng tế
bào chết nhiều hơn số l ượng
tế bào sinh ra do chất dinh
dưỡng cạn kiệt, chất độc hại
tích luỹ.
2. Nuôi cấy liên tục:
- Là phương pháp nuôi cấy
mà có sự bổ sung chất dinh
dưỡng mới và rút bỏ các chất
thải và sinh khối của tế bào
dư thừa.
- Đặc điểm: pha luỹ thừa kéo

dài, mật độ tương đối ổn
định.
- Ứng dụng:
+ Sản xuất sinh khối
+ Sản xuất enzim

4. Củng cố:
- Vi sinh vật có nhiều ý nghĩa thực tế quan trọng trong thực tế cuộc sống. Điều chúng ta phải
biết vận dụng chúng một cách khoa học.
5. Bài tập về nhà:
- Làm bài tập SGK.
- Nghiên cứu bài trước.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×