kế hoạch chiến lợc phát triển
trờng THCS Nga M Giai đoạn 2010 - 2015
tầm nhìn 2020
Trng THCS Nga M tiền thân l Trng cp II Nga M, Trng
PTCS Nga M, c thnh lp t thỏng 9 nm 1965 theo Quyết định số
./QĐ-UB ngày tháng 8 năm 1965 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa. cú
nhim v thc hin nhim v ph cp giỏo dc v giỏo dc ton din hc sinh
la tui t 11 n 15 tui, to ngun cht lng hc sinh cho bc hc THPT,
ỏp ng yờu cu i mi phng phỏp giỏo dc ph thụng bc THCS trong quỏ
trỡnh phỏt trin ca s nghip giỏo dc , ỏp ng nhu cu hc tp v yờu cu
phỏt trin kinh tế văn hóa giáo dục ca xó Nga M.
Do yêu cu phỏt trin ca Giỏo dc Việt Nam sau ngày đất nớc thống nhất
, thỏng 8 nm 1978, Chủ tịch UBND Thanh Húa cú quyt nh số ./QĐ-UB
ngày tháng 8 năm 1978 thực hiện sỏt nhp trng cp 2 Nga M v trng
cp 1 Nga M thnh trng PTCS Nga M.
n nm 1990 xuất phát từ tình hình phát triển của đất nớc trong công
cuộc đổi mới, theo quyt nh ca số ./QĐ-UB ngày tháng 8 năm 1990 của
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Húa, trng PTCS Nga M tỏch lm hai: Trng
Tiu hc Nga M v trng THCS Nga .
Trải qua 44 năm, cùng với lịch sử đất nớc, lịch sử ngành giáo dục, trờng
THCS Nga Mỹ đã và đang đi trên nhữngchặng đờng đầy thử thách khó khăn nh-
ng cũng có nhiều thuận lợi. Những kết quả mà nhà trờng đã đạt đợc từ 44 năm
ấy đã chứng minh điều đó. Nhà trờng đang từng bớc phát triển bền vững và ngày
càng trởng thành, đã, đang và sẽ trở thành một ngôi trờng có môi trờng và chất l-
ợng giáo dục tốt, một địa chỉ tin cậy của cha mẹ học sinh và học sinh xã Nga
Mỹ.
Kế hoạch chiến lợc phát triển nhà trờng đoạn 2009-2015, tầm nhìn 2020
nhằm xác định rõ định hớng, mục tiêu chiến lợc và các giải pháp chủ yếu trong
quá trình vận động và phát triển, là cơ sở quan trọng cho các quyết sách của Hội
đồng trờng và hoạt động của Ban Giám hiệu cũng nh toàn thể cán bộ, giáo viên,
nhân viên và học sinh nhà trờng. Xây dựng và triển khai kế hoạch chiến lợc của
trờng THCS Nga Mỹ là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện
Nghị Quyết của chính phủ về đổi mới giáo dục phổ thông. Cùng các trờng THCS
xây dựng ngành giáo dục huyện Nga Sơn phát triển theo kịp yêu cầu phát triển
1
kinh tế, xã hội của tỉnh Thanh Hóa, của đất nớc, hội nhập với các huyện, các tỉnh
bạn và cả nớc
I/ đặc điểm Tình hình nhà trờng.
1. Đội ngũ CB, GV, NV.
1.1. Số lợng (tính đến ngày 01/12/2009): 23; BGH: 2, giáo viên: 18, nhân
viên:3 .
1.2. Chất lợng: 100% đạt chuẩn đào tạo, trong đó có 9 đại học (39%, đang
theo học đại học học : 5 (21.7%).
2. Học sinh
- Tổng số lớp: 6 lớp; trong đó: lớp 6: 1; lớp 7: 1; lớp 8: 2, lớp 9: 2.
- Tổng số HS: 169; trong đó: lớp 6: 36; lớp 7: 29; lớp 8: 47, lớp 9: 57.
3. Điểm mạnh
3.1. Công tác tổ chức quản lý của BGH: Có tầm nhìn khoa học. Kế hoạch
dài hạn, trung hạn và ngắn hạn có tính khả thi, sát thực tế. Công tác tổ chức triển
khai kiểm tra đánh giá sâu sát, thực chất và đổi mới. Đợc sự tin tởng của cán bộ,
giáo viên, công nhân viên nhà trờng. Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.
3.2. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên: nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu
nghề, gắn bó với nhà trờng mong muốn nhà trờng phát triển, chất lợng chuyên
môn và nghiệp vụ s phạm đa số đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục.
3.3. Chất lợng học sinh (năm học 2008 2009):
- Tổng số học sinh: 197
- Tổng số lớp: 7
- Xếp loại học lực : Giỏi: 9 %; Khá: 36%; TB: 54%; Yếu: 1%.
- Xếp loại hạnh kiểm : Tốt: 88%; Khá: 12%; TB: 0%.
- Thi học sinh giỏi huyện lớp 9 năm học 2008 2009: 03 giải Khuyến
khích.
- Tỷ lệ tốt nghiệp : 100% (
- Tỷ lệ đạt điểm vào THPT: 39.8%
- Tỷ lệ phổ cập giáo dục: 98%
3.4. Cơ sở vật chất:
- Khuôn viên 4568m
2
- Phòng học: 06 (54m
2
/phòng với đầy đủ bàn ghế, bảng chống lóa, quạt,
điện ); Phòng thực hành: 02 (54m
2
/phòng); Phòng Th viện: 02 (90m
2
), trong đó
01 phòng dành cho học sinh (54m
2
)và 01 phòng dành cho giáo viên (36m
2
);
Phòng tin học: 01 (54m
2
với 18 máy đã đợc kết nối Internet); Phòng nghe nhìn:
01 (54m
2
với 01 máy chiếu, 01 tivi, 01 bộ loa, amli, 01 đầu vedio ) ; Phòng làm
việc: 06 (15m
2
/phòng với 04 máy tính đã đợc kết nối Internet, 01 máy photocopi,
03 máy in); Văn phòng : 01 (54m
2
), Phòng trực: 01 (15m
2
)
- Cơ sở vật chất đạt tiêu chuẩn trờng chuẩn quốc gia, đã đáp ứng đợc yêu
cầu dạy và học trong giai đoạn hiện tại.
4. Điểm yếu.
- Tổ chức quản lý của Ban Giám hiệu: Đánh giá chất lợng chuyên môn
của giáo viên còn mang tính động viên, phân công công tác cha phù hợp với
năng lực, trình độ, khả năng của một số giáo viên. Cha kiên quyết xử lý một số
2
khuyết điểm của nhân viên. Công tác quản lý có đổi mới nhng tính sáng tạo cha
cao.
- Đội ngũ giáo viên, công nhân viên: Một bộ phận giáo viên cha thực sự
đáp ứng đợc yêu cầu giảng dạy, quản lý, giáo dục học sinh trong giai đoạn đổi
mới. Năng lực chuyên môn, kỹ năng s phạm còn hạn chế, cha có ý thức tự học tự
bồi dỡng, tín nhiệm của học sinh và đồng nghiệp thấp. Khả năng sử dụng công
nghệ thông tin còn hạn chế. Một số giáo viên cha tích cực đầu t cho bài soạn, đổi
mới phơng pháp giảng dạy cha hiệu quả, sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học thí
nghiệm trong giảng dạy hiệu quả còn cha cao. Còn có nhân viên nghiệp vụ yếu,
ý thức kỷ luật cha tốt, hiệu quả công việc còn hạn chế.
- Chất lợng học sinh: 55% học sinh có học lực TB, gần 5% học sinh có
học lực yếu, ý thức học tập, rèn luyện cha tốt.
- Cơ sở vật chất: Cha đồng bộ, hiện đại. Phòng học, phòng chức năng, bàn
ghế chất lợng thấp, Phòng làm việc của giáo viên, tổ CM còn thiếu
5. Những thành tích nổi bật của nhà trờng.
Đã đạt phổ cập giáo dục năm 2002, các tổ chức đoàn thể đạt Tiên tiến cấp
huyện
Chất lợng giáo dục toàn diện đã đợc ổn định
Nhà trờng đang dần khẳng định đợc vị trí và sự tin cậy trong ngành giáo
dục Nga Sơn, đợc học sinh và phụ huynh học sinh tin cậy.
6. Thời cơ.
Đã có sự tín nhiệm của học sinh và phu huynh học sinh trong xã.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ, đợc đào tạo cơ bản, có năng lực chuyên
môn và kỹ năng sự phạm khá, tốt.
Nhu cầu giáo dục chất lợng cao rất lớn và ngày càng tăng.
7. Thách thức:
- Đòi hỏi ngày càng cao về chất lợng giáo dục của cha mẹ học sinh và xã
hội trong thời kỳ hội nhập.
- Chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên phải đáp
ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục.
- ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả
năng sáng tạo của cán bộ, giáo viên, công nhân viên.
- Các trờng THCS ở huyện tăng về số lợng, và chất lợng giáo dục.
- Trờng THCS Chu Văn An tuyển hết học sinh Khá giỏi, có điều kiện phát
triển học tập
8. Xác định các vấn đề u tiên.
- Đổi mới phơng pháp dạy học và đánh giá học sinh theo hớng phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi học sinh.
- Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.
- ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy - học và công tác quản lý.
- áp dụng các chuẩn vào việc đánh giá hoạt động của nhà trờng về công
tác quản lý, giảng dạy.
II/ Tầm nhìn, Sứ mệnh và hệ thống các giá trị .
3
1. Tầm nhìn.
Là một trong những trờng của huyện mà học sinh sẽ lựa chọn để học
tập và rèn luyện, nơi giáo viên và học sinh luôn tự tin và có khát vọng vơn
lên.
2. Sứ mệnh.
Tạo dựng môi trờng học tậpvà rền luyện an toàn lành mạnh, chất lợng
giáo dục ổn định, toàn diện để mỗi học sinh đều có cơ hội phát triển năng lực
cá nhân.
3. Hệ thống giá trị cơ bản của nhà trờng.
- Đoàn kết - Trách nhiệm
- Trung thực - Hợp tác
- Tự trọng - Sáng tạo
- Nhân ái - Khát vọng vơn lên
4. Khẩu hiệu hành động:
Chất lợng giáo dục là danh dự của nhà trờng
III/ Mục tiêu, chỉ tiêu và phơng châm hành động.
1.Mục tiêu.
Xây dựng nhà trờng chuẩn hóa, ỏn định về chất lợng giáo dục và hoạt
động xã hội phù hợp với xu thế phát triển, hội nhập của đất nớc và thời đại.
2. Chỉ tiêu.
2.1. Đội ngũ cán bộ, giáo viên.
- Tổng số cán bộ, GV, CNV: 16 ngời. Trong đó: BGH: 02 ngời, giáo viên:
10 ngời, NV (biên chế và hợp đồng): 4 ngời.
- Đạt chuẩn đào tạo và chuẩn nghề nghiệp: 100%. Trên chuẩn: 70%
- Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên đợc
đánh giá khá, giỏi trên 70%.
- 100% cán bộ giáo viên có chứng chỉ Tin học và sử dụng thành thạo máy
tính
- Số tiết dạy sử dụng công nghệ thông tin: 60% .
- Phấn đấu 10% giáo viên giỏi Tỉnh, 50% giáo viên giỏi huyện.
2.2. Học sinh
- Qui mô: + Lớp học: 4 5 lớp.
+ Học sinh: 120 150 học sinh.
- Chất lợng học tập:
+ Học lực khá, giỏi: 40% , trong đó: 12% học lực giỏi
+ Sau mỗi năm học tỷ lệ học lực khá, giỏi tăng từ 1 > 5%.
+ Tỷ lệ học sinh có học lực yếu: 21%, không có học sinh kém.
+ Thi đỗ các trờng THPT: 40 50 %.
+ Thi học sinh giỏi huyện: 10 giải trở lên.
- Chất lợng đạo đức, kỹ năng sống.
+ Chất lợng đạo đức: 90% hạnh kiểm khá, tốt.
+ Học sinh đợc trang bị các kỹ năng sống cơ bản, tích cực tự nguyện
tham gia các hoạt động xã hội, tình nguyện, có kỹ năng lao động sản xuất khi
không có nhu cầu học lên
2.3. Cơ sở vật chất.
4
- Phòng học, phòng làm việc, phòng phục vụ đợc sửa chữa nâng cấp, trang
bị các thiết bị phục vụ dạy, học và làm việc đạt chuẩn.
- Các phòng tin học, thực hành, phòng nghe nhìn, Th viện đợc trang bị
nâng cấp theo hớng hiện đại.
- Xây dựng môi trờng s phạm Xanh - Sạch - Đẹp
IV/ Các giải pháp chiến lợc.
1. Đổi mới và nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác giáo dục học
sinh.
Nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục toàn diện, đặc biệt là chất lợng
giáo dục đạo đức và chất lợng văn hoá.
Đổi mới phơng pháp dạy học và đánh giá học sinh phù hợp với mục tiêu,
nội dung chơng trình và đối tợng học sinh.
Đổi mới các hoạt động giáo dục, hoạt động tập thể, gắn học với hành, lý
thuyết với thực tiễn; giúp học sinh có đợc những kỹ năng sống cơ bản.
Ngời phụ trách: Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng , tổ trởng chuyên môn, giáo
viên bộ môn
2. Xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý trờng
học.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lợng; có phẩm
chất chính trị; có năng lực chuyên môn khá giỏi; có trình độ Tin học, ngoại ngữ
cơ bản, có phong cách s phạm mẫu mực. Đoàn kết, tâm huyết, gắn bó với nhà tr-
ờng, hợp tác, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
Ngời phụ trách: Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng , tổ trởng
3. Tăng cờng cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo dục.
Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị giáo dục theo hớng chuẩn hoá, hiện
đại hoá. Bảo quản và sử dụng hiệu quả, lâu dài.
Ngời phụ trách: Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng , kế toán, nhân viên thiết bị-
Th viện.
4. ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin.
Triển khai rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản
lý, giảng dạy, xây dựng kho học liệu điện tử, th viện điện tử. Góp phần nâng cao
chất lợng quản lý, dạy và học.
Động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên mua sắm máy tính cá nhân và tự
học hoặc theo học các lớp bồi dỡng để sử dụng đợc máy tính phục vụ cho công
việc .
Ngời phụ trách: Phó Hiệu trởng, Tổ trởng Tổ Tự nhiên, Giáo viên Tin
5. Huy động mọi nguồn lực xã hội vào hoạt động giáo dục.
- Xây dựng nhà trờng văn hoá, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà tr-
ờng. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.
5
- Huy động đợc các nguồn lực của xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát
triển Nhà trờng.
+ Nguồn lực về con ngời: Cán bộ, giáo viên, nhân viên
+ Nguồn lực tài chính:
Ngân sách Nhà nớc.
Học phí
Ngân sách xã
Sự hỗ trợ của Cha mẹ học sinh
+ Nguồn lực vật chất:
Khuôn viên Nhà trờng,
Cơ sở vật chất: phòng học, phòng làm việc ,công trình phụ trợ.
Trang thiết bị giảng dạy, công nghệ phục vụ dạy - học.
- Phối kết hợp giáo dục chặt chẽ với các lực lợng giáo dục nhằm xây dựng xã hội
học tập, thực hiện triết lý Học tập suốt đời
Ngời phụ trách: Hiệu trởng, kế toán, Chủ tich Công đoàn, Trởng ban đại
diện Cha mẹ học sinh.
6. Xây dựng và khẳng định vị thế của nhà trờng:
- Xác lập sự tín nhiệm của học sinh và Cha mẹ học sinh đối với từng cán
bộ, giáo viên, nhân viên để hình thành thơng hiệu cá nhân .
- Xây dựng sự tín nhiệm của học sinh, cha mẹ học sinh và xã hội đối với
tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên để hình thành thơng hiệu Nhà trờng.
- Đẩy mạnh tuyên truyền, xây dựng truyền thống Nhà trờng, nêu cao tinh
thần trách nhiệm của mỗi thành viên đối với quá trình xây dựng thơng hiệu của
Nhà trờng.
V/ Tổ chức theo dõi, kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế
hoạch.
1. Phổ biến kế hoạch chiến lợc:
Kế hoạch chiến lợc đợc phổ biến rộng rãi tới toàn thể cán bộ giáo viên,
CNV nhà trờng, cơ quan chủ quản, PHHS, học sinh và các tổ chức cá nhân quan
tâm đến nhà trờng.
2. Tổ chức:
Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch chiến lợc là bộ phận chịu trách nhiệm điều
phối quá trình triển khai kế hoạch chiến lợc. Điều chỉnh kế hoạch chiến lợc sau
từng giai đoạn sát với tình hình thực tế của nhà trờng.
3. Lộ trình thực hiện kế hoạch chiến lợc:
A,Giai đoạn 1 từ năm 2010 - 2012:
Hình thành những yếu tố cơ bản tạo nên một nhà trờng có chất lợng giáo
dục cao.
B,Giai đoạn 2 từ năm 2012 - 2015:
6
Hoàn thành sứ mệnh: Tạo dựng môi trờng học tập an toàn, lành mạnh,
chất lợng giáo dục ổn định.
Xây dựng kế hoạch chiến lợc giai đoạn 2012 - 2017 tầm nhìn 2025 với sứ
mệnh: mỗi học sinh đều đợc phát triển tài năng và t duy sáng tạo, hình thành
phẩm chất công dân toàn cầu.
4. Đối với Hiệu trởng:
Báo cáo Kế hoạch chiến lợc trớc Chi bộ Đảng. Tổ chức triển khai thực
hiện kế hoạch chiến lợc tới từng cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trờng. Thành
lập Ban Kiểm tra và đánh giá thực hiện kế hoạch chiến lợc trong từng năm học.
5. Đối với Phó Hiệu trởng:
Theo nhiệm vụ đợc phân công, giúp Hiệu trởng tổ chức triển khai từng
phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, đề
xuất những giải pháp để thực hiện.
6. Đối với các tổ trởng:
Tổ chức thực hiện kế hoạch trong tổ; kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế
hoạch của các thành viên. Tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất các giải pháp để thực
hiện kế hoạch.
7. Đối với cá nhân cán bộ, giáo viên, nhân viên:
Căn cứ kế hoạch chiến lợc, kế hoạch năm học của nhà trờng để xây dựng
kế hoạch công tác cá nhân theo từng năm học. Báo cáo kết quả thực hiện kế
hoạch theo từng học kỳ, năm học. Đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch.
7