Giáo án
Nghề trồng lúa
Năm học 2009 2010
Giáo viên: Hoàng Văn Loan
Ch ơng I Đời sống cây lúa
Ngày soạn: 9/1/2009
Tiết 1 Thời gian sinh tr ởng phát triển của cây lúa
I. Mục tiêu bài học
-HS biết đợc thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa phụ thuộc vào những yếu tố
nào?
II.Đồ dùng dạy học
- GV tim hiểu một số giống lúa đang trồng phổ biến ở dịa phơng
III. Hoạt động dạy học
-GV: Thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa đợc tính từ lúc hạt nảy mầm cho tới
khi bông lúa chín. Thời gian đó dài hay ngắn phụ thuộc vào những yếu tố nào thì bài học
hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
Hoạt động 1 Tìm hiểu giống lúa
1
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi sau:
? Giống lúa có ảnh hởng nh thế nào đến sự sinh trởng
phát triển của cây lúa?
- GV nhận xét kết luận: Các giống lúa khác nhau có
thời gian sinh trởng phát triển khác nhau:
+ Các giống lúa ngắn ngày, thời gian sinh trởng phát
triển khoảng 100-120 ngày( có những giống chỉ có 75-
85 ngày nh CS1, CS2)
+ Các giống lúa dài ngày, thời gian sinh trởng phát
triển khoảng từ 150 ngày trở lên(có những giống kéo
dài tới 200-300 ngày)
- HS nghiên cứu thông tin sgk trả
lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung
-HS chú ý ghi chép và lấy một số
ví dụ cụ thể
Hoạt động 2 Tìm hiểu về thời vụ gieo cấy
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi sau:
? Thời vụ gieo cấy có ảnh hởng nh thế nào đến sự sinh
trởng phát triển của cây lúa?
- GV nhận xét bổ sung, kết luận:
+ Cùng một giống lúa, nhng gieo cấy ở các thời vụ
khác nhau, cũng có thời gian sinh trởng phát triển khác
nhau.
+ Các giống lúa ngắn ngày gieo cấy ở vụ xuân có thời
gian sinh trởng phát triển dài hơn ở vụ mùa( VD sgk)
-HS nghiên cứu thông tin mục 2
sgk, trả lời, các HS khác bổ sung
- HS chú ý ghi chép
Hoạt động 3 Tìm hiểu về kỹ thuật canh tác
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi sau:
? Kỹ thuật canh tác có ảnh hởng nh thế nào đến sự
sinh trởng phát triển của cây lúa?
-GV nhận xét bổ sung, kết luận: các biện pháp canh tác
cũng có ảnh hởng đến thời gian sinh trởng phát triển
của cây lúa
+ ở vụ mùa: nếu cấy sớm, thời gian sinh trởng phát
triển kéo dài. Nừu cấy muộn thời gian đó lại bị rút ngắn
lại.
+ Trên những chân ruộng chiên trũng hay đất phèn,
bón phân lân làm cho cây lúa chín sớm hơn. Bón phân
đạm nhiều quá, làm kéo dài thời gian sinh trởng phát
triển của cây lúa
- HS nghiên cứu thông tin mục 3
sgk, trả lời, các HS khác bổ sung
- HS chú ý ghi chép
IV. Kiểm tra đánh giá
? Thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa phụ thuộc vào những yếu tố nào
V. H ớng dẫn về nhà
- Học bài, đọc trớc bài mới
Ngày soạn: 9/1/2009
Tiết 2, 3 Các thời kỳ sinh tr ởng và phát triển của cây lúa
I. Mục tiêu bài học
- Nêu đợc các thời kỳ sinh trởng và phát triển của cây lúa
- Trình bày đợc đặc điểm của từng thời kỳ
II. Đồ dùng dạy học
- Sơ đồ H1 tr5 sgk
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
2
? Thời gian sinh trởng phát triển của cây lúa phụ thuộc vào những yếu tố nào
3.Bài mới
- GV: Quá trình sinh trởng phát triển của cây lúa có thể phân làm hai thời kỳ:
Thời kỳ tăng trởng và thời kỳ sinh sản
Hoạt động 1 Thời kỳ tăng tr ởng
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời các
câu hỏi sau:
? Thời kỳ tăng trởng đợc tính từ lúc nào.Thời kỳ
này dài hay ngắn phụ thuộc vào những yếu tố
nào?
? Nêu đặc điểm nổi bật của thời kỳ tăng trởng
- GV nhận xét bổ sung
a.Thời kỳ mạ
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi
sau:
?Thời kỳ mạ đợc tính từ lúc nào,có thời gian
bao lâu?
- GV nhận xét, bổ sung
b. Thời kỳ lúa đẻ nhánh
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi
sau:
?Thời kỳ lúa đẻ nhánh đợc tính từ lúc nào?
- GV nhận xét, nhấn mạnh: Đây là thời kỳ quyết
định số bông lúa sau này của từng khóm lúa
- HS đọc thông tin sgk, trả lời, các
HS khác nhận xét bổ sung
- HS chú ý sữa chữa
- HS nghiên cứu thông tin sgk trả
lời,các HS khác nhận xét bổ sung
- HS chú ý ghi chép
- HS nghiên cứu thông tin sgk trả
lời,các HS khác nhận xét bổ sung
- HS chú ý lắng nghe
Hoạt động 2 Thời kỳ sinh sản
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk
trả lời câu hỏi sau:
? Thời kỳ sinh sản đợc tính từ lúc
nào.Thời kỳ này phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
? Nêu đặc điểm nổi bật của thời
kỳ sính sản
- GV nhận xét bổ sung
- HS nghiên cứu thông tin sgk trả lời,các HS
khác nhận xét bổ sung
Yêu cầu: + Tính từ khi cây bắt đầu phân hoá
đòng đến lúc lúa chín
+ Thời kỳ này ổn định không phụ thuộc vào
yếu tố nào
+ Đặc điểm: sự hình thành và phát triển của
bông lúa, hạt lúa
a.Thời kỳ làm đòng làm đốt
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk
trả lời câu hỏi sau:
? Thời kỳ này đợc tính từ lúc nào
? Nêu đặc điểm nổi bật của thời
kỳ này
- GV nhận xét bổ sung
- HS nghiên cứu thông tin sgk trả lời,các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS chú ý sửa chữa
b.Thời kỳ trổ bông phơi màu vào
chắc và chín
- GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk
trả lời câu hỏi sau:
? Thời kỳ này đợc tính từ lúc nào
? Nêu đặc điểm nổi bật của thời
kỳ này
- GV nhận xét bổ sung
- HS nghiên cứu thông tin sgk trả lời,các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS chú ý sửa chữa
3
4. Kiểm tra đánh giá
? Quá trình sinh trởng và phát triển của cây lúa đợc chia làm mấy thời kỳ,đó là những
thời kỳ nào. Nêu đặc điểm của từng thời kỳ
5. H ớng dẫn về nhà
- Học bài, đọc trớc bài mới
Ngày soạn: 12/1/2009
Tiết 4,5 B.Thời kỳ mạ và yêu cầu ngoại cảnh của nó
I.Mục tiêu
- Nêu đợc những đặc điểm của thời kỳ mạ
- Trình bày đợc yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ mạ
II.Đồ dùng dạy học
-H2:Quá trình nảy mầm của hạt lúa
III.Hoạt động dạy học
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
-Trình bày các thời kỳ sinh trởng và phát triển của cây lúa
3.Bài mới
Hoạt động 1 Những đặc điểm của thời kỳ mạ
1. Cây mạ hình thành qua ba giai đoạn
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời các câu hỏi sau:
? Cây mạ hình thành qua những giai đoạn nào
? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn
- GV: nhận xét bổ sung, kết luận:
+ Giai đoạn nảy mầm: Hạt lúa khi có đủ các điều kiện n-
ớc,ôxi,nhiệt độ thích hợp sẽ nảy mầm.Đầu tiên phôi trơng lên đâm
ra ngoài vỏ trấu, tiếp theo là mầm và rễ mầm xuất hiện.
+ Giai đoạn mạ 3 lá:Sau khi hạt lúa nảy mầm, bắt đầu xuất hiện
lá bao mầm, lá không hoàn toàn, rồi lá thật thứ nhất, thứ nhì, thứ
ba.Cùng với lá, rễ lúa cũng đợc hình thành.(gđ này cây sống nhờ
vào chất dinh dỡng dự trữ trong hạt)
+ Giai đoạn sau ba lá :Cây mạ bắt đầu sống tự lập.Rễ phụ hoạt
động và hút chất dinh dỡng từ đất để nuôi cây
2.Cây mạ non yếu, sức chống chịu với ngoại cảnh kém:
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk nêu đặc điểm của thời kỳ này
- GV: nhận xét bổ sung: ở thời kỳ này,các bộ phận cấu tạo cơ thể
đều mới hình thành vì thế khả năng chịu đựng ngoại cảnh còn kém,
cây dễ bị chết rét,chết vì khô hạn hoặc dễ bị sâu bệnh xâm nhập
phá hoại
3.Cây mạ có tuổi
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk nêu khái niệm về tuổi mạ
- GV: bổ sung
+ Tuổi mạ là một khái niệm nói lên mức độ sinh trởng của cây
mạ.Mỗi lá thật là một tuổi
+ Muốn cây mạ đúng tuổi phải dựa vào số lá trên cây mạ
- HS: nghiên
cứu thông tin sgk,
trả lời.các HS khác
nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi
chép
- HS: nghiên cứu
thông tin sgk, trả
lời.các HS khác
nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi
chép
- HS: nghiên cứu
thông tin sgk, trả
lời.các HS khác
nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghichép
Hoạt động 2 Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ mạ
1.N ớc
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi sau:
Nớc có vai trò nh thế nào đối với đời sống cây mạ?
- GV: nhận xét, bổ sung
+ Trong giai đoạn đầu hạt lúa cần hút đủ nớc mới nảy
mầm đợc.Vì vậy trớc khi gieo phải ngâm hạt giống vào
nớc
- HS: nghiên cú thông tin sgk
trả lời, các HS khác nhận
xét,bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
4
+ Ruộng mạ lúc đầu không cần ngập nớc, đất đủ ẩm là
tốt nhất, tạo đ/k cho rễ bám chặt vào đất.Cây mạ từ lá 2,
3 trở đi cần nhiều nớc hơn (giữ một lớp nớc mỏng trên
mặt ruộng)
2.Nhiệt độ
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi sau:
? Nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm là bao nhiêu
? Nhiệt độ quá cao hay quá thấp có ảnh hởng đến đời
sống cây mạ không
- GV: nhận xét bổ sung:
+ Cây mạ phát triển tốt ở nhiệt độ từ 25-35 độ c.Nếu
nhiệt độ thấp (10-12) và kéo dài vài ngày sẽ làm mạ
trắng lá và chết.
3. Một số yếu tố khác cần cho cây mạ
? Ngoài nớc và nhiệt độ thì những yếu tố nào cần cho
sự phát triển của cây mạ nữa
- GV: nhận xét và giải thích thêm
- HS: nghiên cú thông tin sgk
trả lời, các HS khác nhận
xét,bổ sung
Y/C: - Nhiệt độ thích hợp
cho hạt nảy mầm là:30-35 độ
c
- Nhiệt độ quá cao (>40)
hay quá thấp (<15) đều
không thích hợp cho hạt
nảy mầm
- HS: trả lời
+ Chất dinh dỡng, nứoc, ánh
sáng
4.Kiểm tra đánh giá
- Trình bày những đặc điểm của thời kỳ mạ?
- Để cây mạ phát triển tốt cần có những đ/k gì ?
5.H ớng dẫn về nhà
-Học bài,đọc trớc bài mới
Ngày soạn:
14/1/2009
Tiết 6,7,8 Thời kỳ lúa đẻ nhánh và yêu cầu ngoại cảnh của nó
I.Mục tiêu
- Nêu đợc những đặc điểm chính của thời kỳ lúa đẻ nhánh
- Trình bày đợc những yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ lúa đẻ nhánh
II.Đồ dùng dạy học
- Sơ đồ đẻ nhánh của cây lúa
III. Hoạt động dạy học
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày những đặc điểm của thời kỳ mạ?
- Để cây mạ phát triển tốt cần có những đ/k gì ?
3. Bài mới
Hoạt động 1 Cây lúa có hai giai đoạn đẻ nhánh
5
a.Giai đoạn đầu ( giai đoạn đẻ nhánh hữu hiệu)
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk nêu đặc điểm của giai
đoạn này
- GV: nhận xét bổ sung
+ Gđ này chỉ kéo dài khoảng 20-25 ngày kể từ khi lúa bắt
đầu đẻ nhánh, vì vậy sau khi cấy khoảng 10 ngày (cây lúa bến
rể) ngời ta tiến hành làm cỏ sục bùn, bón phân thúc.
b.Giai đoạn cuối đẻ nhánh (gđ đẻ nhánh vô hiệu)
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk nêu đặc điểm của giai
đoạn này
- GV: nhận xét bổ sung
+ những nhánh lúa đẻ lúc này do thời gian sinh trởng ngắn
nên ko hình thành bông lúa đợc
+ những nhánh này sau một thời gian sẽ lụi dần rồi chết. Vì
vậy cần có biện pháp kịp thời để ngăn chặn cây lúa đẻ nhánh
vô hiệu
- HS: đọc thông tin sgk,
trả lời
- HS: chú ý lắng nghe, ghi
chép
- HS: đọc thông tin sgk,
trả lời
- HS: chú ý lắng nghe, ghi
chép
Hoạt động 2 Cây lúa có khả năng đẻ nhiều nhánh
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk nêu đặc điểm của giai
đoạn này
- GV: nhận xét bổ sung
+ Mỗi mắt đốt trên thân cây lúa có một lá, một mầm nhánh
và hai tầng rễ. Nh vậy trên thân cây lúa có bao nhiêu mắt đốt
sẽ có bấy nhiêu mầm nhánh
+ Nhng trong thực tế, do đ/k dinh dỡng và ánh sáng của
ruộng lúa đã hạn chế khả năng đẻ nhánh rất nhiều
- HS: đọc thông tin sgk,
trả lời
- HS: chú ý lắng nghe,
ghi chép
Hoạt động 3 Sự đẻ nhánh của cây lúa có t ơng quan với sự ra lá
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk nêu đặc điểm của giai
đoạn này
- GV: nhận xét bổ sung
+ Sự đẻ nhánh và ra lá trên cây lúa có liên quan mật thiết với
nhau. Cây lúa trong đ/k thuận lợi khi có 4 lá thì bắt đầu đẻ
nhánh con thứ nhất
+ Mối tơng quan đó gọi là quy luật cùng ra lá cùng đẻ
nhánh
+ Dựa vào quy luật này ngời ta có thể tính đợc số nhánh đẻ
và nhánh hữu hiệu trên cây lúa
- HS: đọc thông tin sgk,
trả lời
- HS: chú ý lắng nghe, ghi
chép
Hoạt động 4 Yêu cầu điều kiện sống của thời kỳ lúa đẻ nhánh
1.Chát dinh d ỡng
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi sau: Để
cây lúa ở thời kỳ này phát triển mạnh thì cần cung cấp chất
dinh dỡng nh thế nào?
- GV: nhận xét bổ sung
+ Cây lúa cần nhiều chất dinh dỡng nhất là đạm, lân để
hình thành tế bào mới trong quá trình đẻ nhánh
+ Biện pháp: Bón phân lót trớc khi cấy, bón thúc sớm kết
- HS: đọc thông tin sgk,
trả lời
- HS: chú ý lắng nghe,
ghi chép
6
hợp làm cỏ sục bùn
2. N ớc
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi sau: Nớc
có ảnh hởng ntn đến sự đẻ nhánh của cây lúa?
- GV: nhận xét bổ sung
+ Cây lúa đẻ nhánh tốt nhất trong đ/k mặt ruộngcó lớp nớc
khoảng 3-5cm
+ Ruộng khô hạn hay ngập nớc sâu cây lúa cũng kém đẻ
nhánh hoặc ngừng đẻ nhánh
+ Vì vậy ngời ta đã dùng nớc đẻ điều khiển sự đẻ nhánh
của cây lúa
3. Nhiệt độ, ánh sáng
? Nhiệt độ, ánh sáng có ảnh hởng ntn đến sự đẻ nhánh của
cây lúa
- GV: nhận xét bổ sung
+ Nhiệt độ thích hợp cho lúa đẻ nhánh là: 20-35
+ <20, >37 độ c đều không thuận lợi cho lúa đẻ nhánh.<16
độ c cây lúa ngừng đẻ nhánh
+ Thời kỳ lúa đẻ nhánh rất cần ánh sáng, thiếu ánh sáng lúa
đẻ ít và chậm.Chế độ as trong ruộng lúa phụ thuộc vào mật
độ gieo cấy. Vì vậy có thể điều tiết chế độ as bằng cách điều
chỉnh mật độ cấy cho phù hợp
- HS: đọc thông tin sgk,
trả lời
- HS: chú ý lắng nghe,
ghi chép
- HS: đọc thông tin sgk,
trả lời
- HS: chú ý lắng nghe,
ghi chép
4. Kiểm tra đánh giá
- Trình bày những đặc điểm chính của thời kỳ mạ và y/c đ/k sống của nó
5. H ớng dẫn về nhà
- Học bài, đọc trớc bài mới
Tiết 9,10,11 Nh ng c im chớnh ca cõy lỳa thi k sau
nhỏnh v yờu cu iu kin sng ca nú
I. Mc t iờu
- Trỡnh by c nhng c im chớnh ca cõy lỳa thi k sau nhỏnh
- Nờu c nhng yờu cu iu kin sng ca cõy lỳa thi k sau nhỏnh
II. dựng dy hc
- Tranh h4 tr15 sgk
III. Hot ng dy hc
1. Kim tra bi c
- Nờu nhng yờu cu /k sng ca thi k lỳa nhỏnh
2. Bi mi
Hot ng 1 Nhng c im chớnh ca cõy lỳa thi k sau nhỏnh
7
1. Hình thành bông lúa
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày sự hình thành bông lúa
- GV: nhận xét bổ sung kết luận (sgk)
2. Hình thành hạt lúa
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày sự hình thành hạt lúa
- GV: nhận xét bổ sung kết luận (sgk)
3. Cây lúa tập trung tinh bột vào hạt
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi: Lượng tinh bột tập trung vào
hạt do đâu?
- GV: nhận xét bổ sung kết luận (sgk)
- HS: nghiên cứu thông tin sgk, trả lời,
các HS khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
- HS: nghiên cứu thông tin sgk, trả lời,
các HS khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
- HS: nghiên cứu thông tin sgk, trả lời,
các HS khác nhận xét bổ sung
Yêu cầu nêu được:
+ 1/3 do thân bẹ lá chuyển lên
+ 2/3 do quang hợp của cây lúa sau khi
trổ bông tạo nên
Hoạt động 2 Yêu cầu điều kiện sống của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh
1. Nhiệt độ
? Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào
đến thời kỳ sau đẻ nhánh
- GV: nhận xét bổ sung
+ nhiệt độ thích hợp từ 25-30
+ nhiệt độ >35 thời gian làm đòng rút
ngắn, bông sẻ nhỏ, ít gié, ít hạt về sau bị
lép nhiều
+ nhiệt độ <18 và kéo dài hạt lúa cũng
lép nhiều
+ Để tạo đ/k nhiệt độ thích hợp ở thời
kỳ này, cần gieo trồng đúng thời vụ cho
từng giống lúa
2. Chế độ nước
? Chế độ nước có ảnh hưởng như thế
nào đến thời kỳ sau đẻ nhánh
- GV: bổ sung
3. Dinh dưỡng
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày nhu cầu dinh dưỡng của cây lúa ở
thời kỳ làm đòng
- HS: nghiên cứu thông tin trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
- HS: nghiên cứu thông tin trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
Yêu cầu:
+ Thiếu nước: hạt bị lép nhiều
+ Thừa nước: đòng lúa sẽ thối, phấn
hoa trương nước sẽ nở ra mất sức sống
+ Gặp hạn: bông lúa bị nghẹn đòng,
không thoát ra khỏi bẹ lá được
- HS: nghiên cứu thông tin trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
Yêu cầu: Khi làm đòng cây lúa cần
8
nhiều chất dinh dưỡng nhất là đạm và
kali
+ Thiếu đạm: bông lúa nhỏ,gié và hoa
ít, hạt dễ bị lép
+ Thừa đạm: hạt lép, lúa dễ bị sâu bệnh
phá hoại
3. Kiểm tra đánh giá
- Nêu những đặc điểm chính của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh?
- Thời kỳ sau đẻ nhánh cây lúa cần những đ/k gì?
4. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, đọc trước bài mới
Tiết 12,13,14 Các yếu tố hình thành năng suất lúa. Quá trình hình thành
số bông và biện pháp kỹ thuật tác động
I. Mục tiêu
- Biết được các yếu tố hình thành năng suất lúa
- Trình bày được các giai đoạn trong quá trình hình thành số bông
- Nêu được các biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng số bông
II. Hoạt động dạy học
1. kiểm tra bài cũ:
- Nêu những đặc điểm chính của cây lúa ở thời kỳ sau đẻ nhánh?
- Thời kỳ sau đẻ nhánh cây lúa cần những đ/k gì?
2. Bài mới
Hoạt động 1 Các yếu tố hình thành năng suất lúa
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời các câu hỏi sau:
? Nêu các yếu tố hình thành năng suất
lúa
? các yếu tố đó được biểu thị như thế
nào
- GV: nhận xét kết luận (sgk)
Lưu ý: Dựa vào sự tương quan của các
yếu tố, ta có thể tác động nhiều hay ít
vào từng yếu tố để đạt năng suất cao
- HS: đọc thông tin sgk trả lời, các học
sinh khác nhận xét bổ sung
Yêu cầu
+ Các yếu tố hình thành năng suất lúa:
số bông trên đơn vị diện tích, số hạt trên
bông, tỉ lệ hạt chắc và trọng lượng 1000
hạt
+ Các yếu tố đó được biểu thị thành
công thức:
Năng suất= số bông x số hạt x tỉ lệ hạt
chắc x trọng lượng hạt
Hoạt động 2 Quá trình hình thành số bông
9
1. Thời kỳ quyết định số bông
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk nêu
những đặc điểm cần lưu ý của thời kỳ
quyết định số bông
- GV: nhận xét kết luận (sgk)
2. Cơ cấu hình thành số bông
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi: Số bông trên đơn vị diện tích
phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- GV: yêu cầu HS nghiên cứu tiếp thông
tin sgk trả lời câu hỏi: mật độ cấy và tỉ lệ
đẻ nhánh hữu hiệu có ảnh hưởng ntn đến
sự hình thành số bông?
- GV: bổ sung, kết luận (sgk)
3. Quan sát quá trình hình thành số bông
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi: trong quá trình hình thành số
bông, ta có thể quan sát dự tính số bông
dựa vào những chỉ tiêu nào?
- GV: những chỉ tiêu đó có ảnh hưởng
ntn?
- GV: nhận xét bổ sung
- HS: đọc thông tin sgk trả lời, các học
sinh khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
- HS: đọc thông tin sgk trả lời
+ Số bông trên đơn vị diện tích phụ
thuộc vào mật độ cấy và tỉ lệ đẻ nhánh
hữu hiệu
- HS: nghiên cứu tiếp thông tin sgk trả
lời, các học sinh khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
- HS: đọc thông tin sgk trả lời
Yêu cầu:
+ Dựa vào số dảnh trong thời kỳ đẻ
nhánh tối đa
+ Dựa vào tốc độ ra lá
+ Dựa vào số lá xanh trên cây
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời
- HS: chú ý ghi chép
Hoạt động 3 Các biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng số bông
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi: Để đạt được số bông cao ta
cần chú ý các biện pháp kỹ thuật nào?
- GV: nhận xét bổ sung
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời
Các biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng
số bông:
+ Đảm bảo mạ tốt, khỏe
+ Cấy lúa đúng thời vụ
+ Bón phân lót và bón thúc đầy đủ
+ Hạn chế nhánh vô hiệu
4.Kiểm tra đánh giá
- Trình bày quá trình hình thành số bông
- Nêu các biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng số bông
5.Hướng dẫn về nhà
- Häc bµi, ®äc tríc bµi míi
10
Tiết 15 Quá trình hình thành số hạt trên bông và biện pháp kỹ thuật tác động
I. Mục tiêu
- Nêu được các đặc điểm của quá trình hình thành số hạt trên bông
- Biêys được các biện pháp chủ yếu để tăng số lượng hạt trên bông
II. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày quá trình hình thành số bông
- Nêu các biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng số bông
3. Bài mới
Hoạt động 1 Quá trình hình thành số hạt trên bông
1. Thời kỳ quyết định số hạt trên bông
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi: Nêu đặc điểm của thời kỳ
quyết định số hạt trên bông
- GV: nhận xét bổ sung
2. Cơ cấu hình thành số hạt trên bông
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi: số hạt trên bông lúa phụ
thuộc vào những yếu tố nào? những yếu
tố đó có ảnh hưởng ntn?
- GV: nhận xét bổ sung
- HS: nghiên cứu thông tin sgk trả lời,
các học sinh khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
- HS: nghiên cứu thông tin sgk trả lời,
các học sinh khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý lắng nghe ghi chép
Hoạt động 2 Các biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng số lượng hạt trên bông
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi: Nêu các biện pháp kỹ thuật
chủ yếu để tăng số lượng hạt trên bông,
các biện pháp đó có ảnh hưởng ntn?
- GV: nhận xét bổ sung kết luận (sgk)
- HS: nghiên cứu thông tin sgk trả lời,
các học sinh khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý lắng nghe ghi chép
4.Kiểm tra đánh giá
- Trình bày quá trình hình thành số hạt trên bông
- Nêu các biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng số lượng hạt trên bông
5.Hướng dẫn về nhà
- Häc bµi, ®äc tríc bµi míi
Tiết 16 Quá trình hình thành tỉ lệ hạt chắc và biện pháp tác động
I. Mục tiêu
- Nắm được các đặc điểm chính của quá trình hình thành tỉ lệ hạt chắc
- Biết được các biện pháp chủ yếu nâng cao tỉ lệ hạt chắc
II. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
11
- Trình bày những đặc điểm chính của quá trình hình thành số hạt trên bông
- Nêu các biện pháp kỹ thuật chủ yếu để tăng số lượng hạt trên bông
2. Bài mới
Hoạt động 1 Thời kỳ quyết định tỉ lệ hạt chắc
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk
? Thời kỳ quyết định tỉ lệ hạt chắc là lúc
nào
- GV: nhận xét bổ sung
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời
Yêu cầu: Thời kỳ quyết định tỉ lệ hạt
chắc có thể bị tác động trong suốt thời kỳ
từ lúc bắt đầu phân hóa đòng đến sau khi
trổ 30-35 ngày
Hoạt động 2 Cơ cấu hình thành tỉ lệ hạt chắc
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày khái quát cơ cấu hình thành tỉ lệ hạt
chắc
- GV: nhận xét bổ sung
Kết luận: cơ cấu hình thành tỉ lệ hạt chắc
Là nguyên nhân hình thành tỉ lệ hạt
lép(sgk)
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác bổ sung
- HS: chú ý lắng nghe, ghi chép
Hoạt động 3 Biện pháp chủ yếu để nâng cao tỉ lệ hạt chắc
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk nêu
các biện pháp nâng cao tỉ lệ hạt chắc
- GV: nhận xét bổ sung kết luận:
+ Cấy đúng thời vụ, đúng tuổi mạ
+ Đảm bảo các đ/k ngoại cảnh thuận lợi
cho cây lúa sinh trưởng
+ Không nên tăng số hạt trên bông quá
nhiều vì sẽ dẫn đến hạt lép nhiều
+ Chăm sóc cho cây khỏe trong thời kỳ
trổ bông
+ Bón thúc sau khi lúa trổ đều
+ Phòng trừ sâu bệnh, phòng chống cây
lúa đổ
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác bổ sung
- HS: chú ý lắng nghe, ghi chép
4.Kiểm tra đánh giá
- Trình bày quá trình hình thành tỉ lệ hạt chắc
- Nêu các biện pháp kỹ thuật chủ yếu để nâng cao tỉ lệ hạt chắc
5.Hướng dẫn về nhà
- Häc bµi, ®äc tríc bµi míi
Tiết 17,18 Qúa trình hình thành trọng lượng hạt và biện pháp tác động.
Tổng hợp quá trình hình thành năng suất lúa
I. Mục tiêu
12
- Nắm được các đặc điểm chính của quá trình hình thành trọng lượng hạt
- Biết được các biện pháp chủ yếu nâng cao trọng lượng 1000 hạt
- Giúp HS thấy được vị trí của từng yếu tố đến năng suất lúa
II. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày cơ cấu hình thành tỉ lệ hạt chắc và biện pháp chủ yếu để nâng cao tỉ lệ hạt
chắc
2. Bài mới
Hoạt động 1 Quá trình hình thành trọng lượng hạt
1. Thời kỳ quyết định trọng lượng 1000
hạt
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi: Thời kỳ quyết định trọng
lượng 1000 hạt là lúc nào?
- GV: nhận xét bổ sung
2. Cơ cấu quyết định trọng lượng 1000
hạt
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi: trọng lượng 1000 hạt quyết
định do những yếu tố nào?
- GV: nhận xét bổ sung, giải thích
3. Biện pháp chủ yếu nâng cao trọng
lượng 1000 hạt
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi: Nêu các biện pháp chủ yếu
nâng cao trọng lượng 1000 hạt?
- GV: nhận xét bổ sung
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời
Yêu cầu: Thời kỳ quyết định trọng lượng
1000 hạt rõ rệt nhất là trước và sau thời
kỳ giảm nhiễm và thời kỳ vào chắc rộ
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời
Yêu cầu: trọng lượng 1000 hạt quyết
định do hai yếu tố:
+ Hạt thóc to hay nhỏ
+ Phôi nhũ đẫy nhiều hay ít
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời
Yêu cầu: Biện pháp
+ Làm tăng độ to của vỏ trấu
+ Xúc tiến quá trình tích lũy phôi nhũ
Hoạt động 2 Tổng hợp quá trình hình thành năng suất lúa
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả lời câu
hỏi: Quá trình hình thành năng suất lúa là tổng
hợp của các quá trình nào?
- GV: nhận xét bổ sung
+ Bốn yếu tố trên tổng hợp lại thành quá trình
hình thành năng suất lúa trong đó ảnh hưởng
nhiều là số bông và số hạt tren bông. Hai yếu tố
này bắt đầu ảnh hưởng tù khi cấy đến trước giảm
nhiễm, quan trọng nhất là lúc đẻ nhánh rộ và phân
hóa gié cấp 2
+ Vì vậy dựa vào đ/k cụ thể của từng địa phương
để có các biện pháp tác động vào từng yếu tố. Đó
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời
Yêu cầu: + Số bông trên đơn vị
diện tích
+ Số hạt trên bông
+ Tỉ lệ hạt chắc
+ Trọng lượng 1000 hạt
- HS: chú ý ghi chép
13
chính là cơ sở khoa học để tăng năng suất của mỗi
vùng
4.Kiểm tra đánh giá
- Trình bày quá trình hình thành năng suất lúa
5.Hướng dẫn về nhà
- Häc bµi, ®äc tríc bµi míi
Chương II Một số khâu kỹ thuật trong nghề trồng lúa
Tiết 19,20 Chọn lọc và nhân giống lúa
I. Mục tiêu
- Biết những căn cứ để chọn giống lúa
- Biết được kỹ thuật chọn lọc lúa giống và nhân giống lúa
II. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày quá trình hình thành năng suất lúa
2. Bài mới
Hoạt động 1 Căn cứ để chọn giống lúa
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi: Nêu những căn cứ để chọn
giống lúa? Những căn cứ đó có ảnh
hưởng như thế nào?
- GV: nhận xét bổ sung
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời
Yêu cầu: các căn cứ để chọn giống lúa
+ Đặc điểm, tính chất đất trông lúa ở địa
phương
+ Đặc điểm thời tiết khí hậu của địa
phương
+ Trình độ canh tác và thâm canh trồng
lúa của nhân dân địa phương
+ Đặc điểm simh học của từng giống lúa
Hoạt động 2 Kỹ thuật chọn lọc giống lúa
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi:Tình bày kỹ thuật chọn loc
giống lúa?
- GV: nhận xét bổ sung, kết luận ( sgk )
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời
- HS: chú ý ghi chép
Hoạt động 3 Nhân giống lúa
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trả
lời câu hỏi:Tình bày phương pháp nhân
giống lúa?
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời
14
- GV: nhận xét bổ sung
Lưu ý: + Diện tích ruộng tương đối lớn
+ Đất tốt, có đ/k chủ động tưới tiêu
và đầu tư thâm canh cao
+ Mỗi khóm cấy 3-4 dảnh
+ Mọi khâu chăm sóc, bón phân,
phòng trừ sâu bệnh thực hiện đúng theo
quy định của từng giống lúa cụ thể
- HS: chú ý ghi chép
4.Kiểm tra đánh giá
- Trình bày các căn cứ để chọn giống lúa
5.Hướng dẫn về nhà
- Häc bµi, ®äc tríc bµi míi
Tiết 21 Giới thiệu một số giống lúa mới hiện đang trồng phổ biến ở địa phương
I. Mục tiêu
- Giúp các em biết được nguồn gốc, một số đặc tính chủ yếu và kỹ thuật sản xuất một
số giống lúa
II. Hoạt động dạy học
1. kiểm tra bài cũ
- Trình bày các căn cứ để chọn giống lúa
2. Bài mới
Hoạt động 1 Tìm hiểu giống lúa nếp N97
+ Nguồn gốc: giống lúa nếp N97 do viên KHKT nông nghiệp VN chọn tạo
+ Một số đặc tính chủ yếu:
- Thời gian sinh trưởng: vụ xuân 130-135 ngày, vụ mùa 110-115 ngày
- Đẻ nhánh khá
- NSTB đạt 180-200 kg/sào, thâm canh tốt có thể đạt 250 kg/sào
- Khả năng chống chịu với các loại sâu bệnh khá
+ Kỹ thuật canh tác:
- Thời vụ: xuân muộn gieo từ 20/1-10/2, tuổi mạ 3,5-4 lá
Vụ mùa gieo mạ từ 1/6-20/6, tuổi mạ từ 15-18 ngày
- Mật độ cấy 50-55 khóm/m, cấy 2-3 dảnh /khóm
- Phân bón( sào 360m
2
) phân chuồng 300-350 kg, lân 15-20 kg, đạm 7-8 kg, kali
6-7 kg
Hoạt động 2 Tìm hiểu giống lúa nếp IR 352
15
+ Nguồn gốc: do cục trồng trọt và bảo vệ thực vật nhập nội từ IRRI đã được khảo
nghiệm và công nhận là giồng quốc gia năm 1990
+ Một số đặc tính chủ yếu:
- Thời gian sinh trưởng: vụ xuân 130-135 ngày, vụ mùa 110-115 ngày
- Cây cao 90-95 cm, đẻ nhánh khá, khả năng thích ứng rộng
- NSTB đạt 50-55 tạ /ha, thâm canh tốt có thể đạt 60-65 tạ/ ha
+ Kỹ thuật canh tác:
- Thời vụ: xuân muộn gieo từ 10/1-15/1, cấy 30/1-5/2
Vụ mùa gieo mạ từ 20/5-5/6, tuổi mạ 3,5-4 lá
- Mật độ cấy 50-60 khóm/m, cấy 2-3 dảnh /khóm
- Phân bón( sào 500m
2
) phân chuồng 400-500 kg, lân 15-20 kg, đạm 10-12 kg, kali
5-6 kg
Hoạt động 3 Tìm hiểu giống lúa khang dân 18
+ Nguồn gốc: là giống lúa thuần trung quốc
+ Một số đặc tính chủ yếu:
- Thời gian sinh trưởng: vụ xuân 130-135 ngày, vụ hè thu 105-115 ngày
- Cây cao 90-100 cm, đẻ nhánh khá, khả năng thích ứng rộng
- NSTB đạt 50-55 tạ /ha, thâm canh tốt có thể đạt 60-65 tạ/ ha
+ Kỹ thuật canh tác:
- Thời vụ: xuân gieo từ 10/1-25/1, cấy 5/2-20/2
Vụ hè thu gieo mạ từ 5-15/5, tuổi mạ 3,5 lá
- Mật độ cấy 50-55 khóm/m, cấy 1-2 dảnh /khóm
- Phân bón: phân chuồng 400-500 kg, lân 12-15kg, đạm 8-10 kg, kali 5-6 kg
Hoạt động 4 Tìm hiểu giống lúa hương thơm số 1
+ Nguồn gốc: từ giống phúc quảng thanh Trung quốc, nhập nội vao VN năm 1998.
Được công nhận giống chính thức năm 2004
+ Một số đặc tính chủ yếu:
- Thời gian sinh trưởng: vụ xuân 130-132 ngày, vụ mùa 105-110 ngày
- Cây cao 95-105 cm, đẻ nhánh khá, khả năng thích ứng rộng
- NSTB đạt 50-55 tạ /ha, thâm canh tốt có thể đạt 60-70 tạ/ ha
+ Kỹ thuật canh tác:
- Thời vụ: áp dụng theo lịch của sở NN & PT nông thôn
- Mật độ cấy 50-55 khóm/m, cấy 2-3 dảnh /khóm
- Phân bón(sào 500m
2
) phân chuồng 400-500 kg, lân 15-20kg, đạm 10-12 kg, kali
6-7 kg
Hoạt động 5 Tìm hiểu giống lúa khải phong số 1
16
+ Nguồn gốc: được lai tạo bởi tổ hợp khải thi A và phong khôi 89. Sản xuất thử tại
Nghệ An năm 2003.đã được bộ NN&PTNN công nhận giống chính thức năm 2005
+ Một số đặc tính chủ yếu:
- Thời gian sinh trưởng: vụ xuân 127-155 ngày, vụ mùa 120-125 ngày, vụ hè
thu 110-115 ngày
- Cây cao 95-105 cm, đẻ nhánh khỏe, khả năng thích ứng rộng
- NSTB đạt 75-80 tạ /ha, thâm canh tốt có thể đạt 90-100 tạ/ ha
+ Kỹ thuật canh tác:
- Thời vụ: vụ xuân gieo mạ từ 10-20/1, cấy 5-15/2. Vụ hè thu gieo mạ từ 10-15/5,
cấy 30/5-5/6. Vụ mùa gieo mạ từ 5-10/6, cấy 25-30/6
- Mật độ cấy 45-46 khóm/m, cấy 1-2 dảnh /khóm
- Phân bón(sào 500m
2
)
.Vụ xuân:phân chuồng 400-500 kg, lân 20-25kg, đạm 13-15 kg, kali 7-8 kg, vôi bột
20-25 kg
.Vụ hè thu-mùa: phân chuồng 350-400kg, lân 15-20kg, đạm 12-13 kg, kali 6-7 kg
4.Kiểm tra đánh giá
- Trình bày nguồn gốc, một số đặc tính chủ yếu,kỹ thuật canh tác của
một số giống lúa
5.Hướng dẫn về nhà
- Häc bµi, ®äc tríc bµi míi
Tiết 22,23 Nhóm sâu đục thân
I. Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm hình thái và đặc diểm sinh học của sâu đục thân hai chấm,
sâu đục thân 5 vạch, sâu cú mèo
- Biết được phương pháp điều tra sâu đục thân
II. Đồ dùng dạy học
-tranh phóng to H6 sgk
III. Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- trình bày nguồn gốc, một số đặc tính chủ yếu và kỹ thuật canh tác một số giống
lúa
2. Bài mới
Hoạt động 1 Sâu đục thân hai chấm
17
a. Đặc điểm hình thái
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm hình thái của sâu
đục thân hai chấm
- GV: nhận xét kết luận:
+ Ngài đực thân dài 8-9mm, cánh
trước màu nâu nhạt, mép ngoài cánh có
8-9 chấm nhỏ.
+ Ngài cái thân dài 10-13mm, cánh
trước màu vàng nhạt, có 1 chấm đen rất
rõ ở giữa cánh, cuối bụng có chùm lông
màu vàng nhạt…
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
b. Đặc điểm sinh học
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm sinh học của sâu
đục thân hai chấm
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- GV: nhận xét kết luận:
+ Ngài ưa ánh sáng, thường đẻ trứng
- HS: chú ý ghi chép
sau đêm, nở mỗi đêm một ổ, liền trong 5-
8 đêm, trên lá, bẹ lá, thân cây lúa và mạ.
+ Sâu non đục vào thân mạ. Sâu làm
nhộng ở gốc rạ
Hoạt động 2 Sâu đục thân 5 vạch
a. Đặc điểm hình thái
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm hình thái của sâu
đục thân 5 vạch
- GV: nhận xét kết luận:
+ Ngài màu vàng nhạt, có 5-7 chấm
nhỏ ở giưa cánh trước
+ Ổ trứng xếp thành hình vảy cá, phần
lớn trên bẹ lá
+ Sâu non phớt hồng có 5 sọc tím nâu
dọc trên thân
+ Sâu có 5-6 tuổi. Nhộng đầu nâu hơi
nhọn, đầu đen có 2 sừng
b. Đặc điểm sinh học
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm sinh học của sâu
đục thân năm vạch
- GV: nhận xét kết luận:
+ Ngài ưa ánh sáng đèn, mỗi ngài có
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
18
thể đẻ 3-4 ổ, mỗi ổ khoảng 30-80 trứng
+ Sâu non sau khi nở phá hoại gân lá,
bẹ lá. Sâu làm nhộng ngay phần rạ cây
lúa ít khi xuống gốc
Hoạt động 2 Tìm hiểu sâu cú mèo
a. Đặc điểm hình thái
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm hình thái của sâu cú
mèo
- GV: nhận xét kết luận:
+ Ngài màu nâu vàng, giữa mỗi cánh
trước có một tia đen xám, đẻ trứng trong
bẹ lá thành từng ổ 2-3 hàng, mỗi ổ 30-
100 trứng
+ Sâu non có mảnh đầu màu đỏ vàng,
thân tím hồng. Sâu có 5 tuổi.Nhộng màu
cánh gián
b. Đặc điểm sinh học
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm sinh học của sâu cú
mèo
- GV: nhận xét kết luận:
+ Ngài ít vào đèn đẻ ngay đêm vũ hóa
hoặc đêm sau. Sâu non thường phá ở rìa
ruộng, ruộng trũng
+ Sau tuổi 1,2 sống tập trung, phá bẹ lá
là chính, tuổi lớn đục vào thân cây. Sâu
làm nhộng trong bẹ lá
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
Hoạt động 4 Phương pháp điều tra chung cho sâu đục thân
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk nêu
tóm tắt phương điều tra
- GV: nhận xét kết luận ( SGK )
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
4.Kiểm tra đánh giá
-Trình bày đặc điểm hình thái của sâu đục thân hai chấm, sâu đục thân 5
vạch, sâu cú mèo
5.Hướng dẫn về nhà
- Häc bµi, ®äc tríc bµi míi
Tiết 24,25 Nhóm sâu hại lá, bông lúa
19
I.Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ, sâu cuốn lá lớn, sâu cắn gié,
sâu gai
- Biết được phương pháp điều tra đối với các loại sâu đó
II. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày đặc điểm hình thái của sâu đục thân hai chấm, sâu đục thân 5 vạch, sâu
cú mèo
3. Bài mới
Hoạt động 1 Tìm hiểu sâu cuốn lá nhỏ
a. Đặc điểm hình thái
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm hình thái của sâu
cuốn lá nhỏ
- GV: nhận xét kết luận:
+ Ngài nhỏ, dài khoảng 8-10mm, màu
vàng nâu.Cánh có hai vân ngang hình
làn sóng, màu tro.Mép ngoài cánh có
màu nâu sẫm hoặc xám
+ Trứng hình bầu dục màu vàng nhạt.
Sâu non có 5 tuổi
b. Đặc điểm sinh học
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm sinh học của sâu
cuốn lá nhỏ
- GV: nhận xét kết luận:
+ Ngài thường vũ hóa về ban đêm, ban
ngày ẩn náu trong khóm lúa, đẻ trứng
vào ban đêm rải rác trên lá lúa. Mỗi con
cái đẻ khoảng 50 trứng
+ Sâu hóa nhộng trong các bẹ lá gần
phía gốc hoặc ngay trong bao cũ
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
Hoạt động 2 Tìm hiểu sâu cuốn lá lớn
a. Đặc điểm hình thái
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm hình thái của sâu
cuốn lá lớn
- GV: nhận xét kết luận:
+ Bướm màu tro đen, giữa cánh trước
có 8 đốm trắng
+ Sâu non có 6 tuổi
+ Nhộng màu vàng nhạt
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
20
b. Đặc điểm sinh học
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm sinh học của sâu
cuốn lá lớn
- GV: nhận xét kết luận:
+ Bướm vũ hóa vào buổi sáng, đẻ trứng
rải rác ở mặt sau lá, mỗi con đẻ trung
bình 120 trứng
+ Sâu làm nhộng trong bao lá hoặc
giữa các khóm lúa
c. Phương pháp điều tra(sgk)
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
Hoạt động 3 Tìm hiểu sâu cắn gié
a. Đặc điểm hình thái
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm hình thái của sâu
cắn gié
- GV: nhận xét kết luận:
+ Ngài màu nâu nhạt.Trứng đẻ thành
từng hàng hoặc ổ có lớp keo nhựa che
phủ
+ Sâu non có 6 tuổi. Nhộng dài 16-
20mm
b. Đặc điểm sinh học
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm sinh học của sâu
cắn gié
- GV: nhận xét kết luận:
+ Ngài ưa mùi chua ngọt, ban ngày ẩn
nấp trong cỏ dại, khóm lúa, ban đêm
giao phối và đẻ trứng
+ Mỗi ngài có thể đẻ 300-600 trứng.
Trứng thường được đẻ ở đầu chóp lá lúa
+ Sâu làm nhộng ở gốc lúa
c. Phương pháp điều tra ( sgk )
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
Hoạt động 4 Tìm hiểu sâu gai
a. Đặc điểm hình thái
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm hình thái của sâu
gai
- GV: nhận xét kết luận:
+ Trưởng thành dài 4-5mm, cánh cứng
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
21
màu đen óng ánh có nhiều gai
+ Trứng hình bầu dục hơi hẹp, sâu non
có 5 tuổi, ban đầu màu trắng sữa sau
vàng nâu
b. Đặc điểm sinh học
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm sinh học của sâu
gai
- GV: nhận xét kết luận:
+ Trưởng thành gặm chất xanh của lá.
Đẻ trứng rải rác trên mặt sau lá, phần
lớn ở phía nhọn.
+ Mỗi con có thể đẻ 50 trứng. Sâu hóa
nhộng ngay trong màng bọc
c. Phương pháp điều tra
- GV: giới thiệu
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
- HS: chú ý lắng nghe
4.Kiểm tra đánh giá
-Trình bày đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ, lớn, sâu gai
5.Hướng dẫn về nhà
- Häc bµi, ®äc tríc bµi míi
Tiết 26,27 Nhóm sâu chích hút nhựa lúa
I.Mục tiêu
- Trình bày được đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của rầy nâu, rầy lưng trắng,
rầy xanh đuôi đen
- Biết được phương pháp điều tra đối với các loại rầy trên
II. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học của sâu cuốn lá nhỏ, lớn?
3. Bài mới
Hoạt động 1 Tìm hiểu rầy nâu
a. Đặc điểm hình thái
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm hình thái của rầy
nâu
- GV: nhận xét kết luận:
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
22
+ Trưởng thành màu nâu
+ Trứng hình bầu dục cong, một đầu to
1 đầu nhỏ, trong suốt
+ Rầy non có 5 tuổi
b. Đặc điểm sinh học
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm sinh học của rầy
nâu
- GV: nhận xét kết luận:
+ Sau khi thành rày trưởng thành được
4-5 ngày thì đẻ trứng trong bẹ lá, gân
lá.Mỗi con có thể đẻ 400-600 trứng.
Trứng đẻ theo ổ, mỗi ổ có 1-2 hàng
trứng xếp liền nhau
+ Rầy non ít di động thường tập trung
dưới gốc lúa
+ Rầy nâu thường phá nặng thời kỳ
đòng - chín
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
Hoạt động 2 Tìm hiểu rầy lưng trắng
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm của rầy lưng trắng
- GV: nhận xét kết luận:
+ Trưởng thành gần giống rầy nâu
nhưng trên lưng có 1 vệt trắng rõ ràng,
trên mép cánh có 1 chấm đen
+ Rầy non thon hơn, hình thoi, màu
trắng xám, hoạt động hơn rầy nâu
+ Rầy phá hoại mạnh ở thời kỳ đẻ
nhánh đến đòng
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
Hoạt động 3 Phương pháp điều tra
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk nêu
các phương pháp điều tra rầy
- GV: nhận xét kết luận:
+ Bẫy đèn thường xuyên để theo dõi
trưởng thành
+ Điều tra rầy
+ Điều tra trứng
+ Điều tra bổ sung
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
Hoạt động 4 Tìm hiểu rầy xanh đuôi đen
a. Đặc điểm hình thái
23
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm hình thái của rầy
xanh đuôi đen
- GV: nhận xét kết luận:
+ Rầy trưởng thành trông tựa ve sầu.
Cuối cánh trước rầy đực có chấm màu
đen, rầy cái có màu nâu nhạt
+ Trứng hình quả chuối tiêu.
+ Rầy có 5 tuổi
b. Đặc điểm sinh học
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm sinh học của rầy
xanh đuôi đen
- GV: nhận xét kết luận:
+ Rầy trưởng thành ưa ánh sáng đèn.
Rầy cái đẻ trứng trwn mô bẹ lá thành
từng ổ, mỗi ổ khoảng 4-40 quả
+ Mỗi con cái có thể đẻ 10-200 trứng
+ Rầy non sau khi nở thường tập trung
nơi râm mát ẩm thấp.
+ Cả rầy non và rầy trưởng thành đều
hút nhựa cây làm cây héo vàng
- GV: giới thiệu phương pháp điều tra
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
- HS: chú ý lắng nghe
4.Kiểm tra đánh giá
-Trình bày đặc điểm hình thái của sâu rầy nâu, rầy xanh đuôi đen
5.Hướng dẫn về nhà
- Häc bµi, ®äc tríc bµi míi
Tiết 28,29 Nhóm bệnh hại lá lúa
I. Mục tiêu:
- Trình bày được triệu chứng, đặc điểm lây lan và phát triển của bệnh đạo ôn, bệnh
bạc lá và bệnh đốm nâu
- Nêu được phương pháp điều tra đối với các loại bệnh trên
- Biết được các cấp bệnh của các loại bệnh đó
II. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
-Trình bày đặc điểm hình thái của sâu rầy nâu, rầy xanh đuôi đen
3. Bài mới:
24
Hoạt động 1 Tìm hiểu bệnh đạo ôn
a. Triệu chứng:
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt triệu chứng của bệnh đạo ôn
- GV: nhận xét kết luận:
+ Bệnh hại các bộ phận trên cây nhưng
thường rõ nhất trên lá, cổ bông, đốt thân
b. Đặc điểm lây lan và phát triển
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm lây lan và phát triển
- GV: nhận xét kết luận:
+ Bào tử nấm hình quả lê không màu
hoặc xanh nhạt, có 2 vách ngăn
+ Bào tử thường phát sinh vào ban đêm
+ Trong đ/k độ ẩm cao số bào tử mọc
ra nhiều. Bào tử phát tán nhờ gió…
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
Hoạt động 2 Tìm hiểu bệnh bạc lá
a. Triệu chứng:
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt triệu chứng của bệnh bạc lá
- GV: nhận xét kết luận:
+ Bệnh xuất hiện trên phiến lá, đầu tiên
là ở ngọn lá và hai mép lá sau đó lan
dần vào giữa lá
+ Khi mới xuất hiện vết bệnh có màu
xanh đậm, khi gặp nắng chỗ bệnh héo đi,
tế bào chết dần tạo thành vết dài màu
trắng xám. Rìa vét bệnh có hình gợn
sóng
b. Đặc điểm lây lan và phát triển
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk trình
bày tóm tắt đặc điểm lây lan và phát triển
- GV: nhận xét kết luận:
+ Vi khuẩn xâm nhập vào cây qua vết
thương lỗ khí khổng lá
+ Có trường hợp bị bệnh toàn thân khi
vi khuẩn xâm nhập vào điểm sinh
trưởngqua vết thương lúc cấy.Sau khi
cấy 1-2 tuần những lá mới mọc sẽ có
màu vàng nhạt, héo và chết.
+ Vi khuẩn trong các giọt dịch có thể
theo nước trong ruộng để xâm nhập vào
các cây khác hoặc các ruộng khác. Vi
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
- HS: đọc thông tin sgk, trả lời, các HS
khác nhận xét bổ sung
- HS: chú ý ghi chép
25