Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giáo án môn Địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.89 KB, 64 trang )

MỞ ĐẦU
TUẦN 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
I. Mục tiêu: Học sau bài này, HS biết:
- Vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và
các cư dân ở mỗi vùng.
HĐ2: Làm việc nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh
về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó
ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả
bức tranh hoặc ảnh đó.
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất
nước Việt Nam có nét văn hóa riêng song
đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử
Việt Nam.
HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp
như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua
hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước.
Em nào có thể kể được một sự kiện chứng
minh điều đó?
- GV kết luận.
HĐ4: Làm việc cả lớp


- GV hướng dẫn HS cách học.
HĐ tiếp nối: Bài sau: Làm quen với bản
đồ.
* Hoạt động của học sinh
- Lắng nghe.
- HS trình bày lại và xác định trên bản đồ
hành chính Việt Nam vị trí tỉnh Quảng
Nam.
- Các nhóm làm việc sau đó trình bày
trước lớp.
- HS phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu: Học sau bài này, HS biết:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ…
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam,…
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
1/ Bản đồ

HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV treo các loại bản đồ lên bản theo thứ tự
lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục,
Việt Nam…)
- GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo
trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được
thể hiện trên mỗi bản đồ.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
- GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ
một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất
theo một tỉ lệ nhất định.
HĐ2: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc Sgk và trả lời các câu
hỏi sau:
+ Ngày nay, muốn vẽ bản đồ chúng ta
thường phải làm như thế nào?
+ Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bảng đồ
hình 3 trong Sgk lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí tự
nhiên Việt Nam treo tường?
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
2/ Một số yếu tố của bản đồ
HĐ3: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm đọc Sgk, quan sát
bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý
sau:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Hoàn thiện bảng sau (dựa vào ví dụ dưới

đây để hoàn thiện bảng):
Tên bản đồ Phạm vi thể
hiện
(khu vực)
Thông tin chủ
yếu
Ví dụ:
Bản đồ địa lí tự
nhiên Việt Nam
Nước Việt Nam
Vị trí, giới hạn,
hình dáng của
nước ta, thủ đô,
một số thành
* Hoạt động của học sinh
- Quan sát.
- HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS quan sát hình 1 và 2, rồi chỉ vị trí của
hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng
hình.
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
phố, núi, sông…
+ Trên bản đồ người ta thường quy định các
hướng Bắc (B), Nam (N), Đông (Đ), Tây (T)
như thế nào?
+ Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ địa
lí tự nhiên Việt Nam (hình 3).

+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
+ Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết 1
xăng-ti-mét (cm) trên bản đồ ứng với bao
nhiêu mét (m) trên thực tế?
+ Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu
nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
- GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà
các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ,
phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ.
HĐ4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ
- GV yêu cầu HS làm việc theo từng cặp:
Hai em thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, 1
em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì.
HĐ tiếp nối:
- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản
đồ, kể một số yếu tố của bản đồ.
H: Bản đồ dùng để làm gì?
Bài sau: Làm quen với bản đồ (tt).
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung và hoàn thiện.
- HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một
số bản đồ khác và vẽ kí hiệu của một số đối
tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia,
núi, sông, thủ đô, thành phố, mỏ khoáng
sản…
- HS làm việc theo cặp như yêu cầu của GV.
* Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TUẦN 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT)
I. Mục tiêu: Học sau bài này, HS biết:
- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước.
- Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
3/ Cách sử dụng bản đồ
HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài
trước, trả lời các câu hỏi sau:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để
đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí.
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt
Nam với các nước láng giềng trên hình 3

(bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là biên
giới quốc gia.
- GV giúp HS nêu được các bước sử dụng
bản đồ.
4/ Bài tập
HĐ2: Thực hành theo nhóm
- GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên
bảng.
- GV yêu cầu:
+ Một HS lên bảng tên bản đồ và chỉ các
hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.
+ Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh Quảng Nam.
+ Một HS nêu tên những tỉnh (thành phố)
giáp với tỉnh Quảng Nam.
- GV hướng dẫn HS cách chỉ bản đồ khi HS
lên chỉ.
HĐ tiếp nối: Bài sau: Dãy Hoàng Liên Sơn.
* Hoạt động của học sinh
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm lần lượt làm các bài tập a,b
trong Sgk.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, bổ sung.
* Rút kinh nghiệm:


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
THIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN NÚI VÀ TRUNG DU
DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục tiêu: Học sau bài này, HS biết:
- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu).
- Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.

- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động dạy học
1/ Hoàng Liên Sơn dãy núi cao và đồ sộ
nhất Việt Nam
HĐ1: Làm việc theo cặp
- GV chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn
trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo
tường và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, tìm vị
trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình
1/Sgk.
- GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 1 và
kênh chữ ở mục 1 trong Sgk, trả lời các câu
hỏi sau:
+ Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc
nước ta (Bắc Bộ), trong những dãy núi đó,
dãy núi nào dài nhất?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào
của sông Hồng và sông Đà?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu ki-
lô-mét? Rộng bao nhiêu ki-lô-mét?
+ Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi
Hoàng Liên Sơn như thế nào?
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần
trình bày.
HĐ2: Thảo luận nhóm
* Hoạt động của học sinh

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- HS chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn và
mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều
dài, chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn và thung
lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn) trên bảm
đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.
- HS làm việc trong nhóm theo các gợi ý sau:
+ Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 và
cho biết độ cao của nó.
+ Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là
nóc nhà của Tổ quốc?
- GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời của
HS.
2/ Khí hậu lạnh quanh năm
HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2/SGK và
cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng
Liên Sơn như thế nào?
- GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của
HS.
- GV gọi 1 HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản
đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.
GV: Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh
đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí
tưởng của vùng núi phía Bắc.
HĐ tiếp nối:
- GV giới thiệu thêm về dãy núi Hoàng Liên
Sơn: Tên của dãy núi được lấy theo tên của
cây thuốc quý mọc phổ biến ở vùng này là

Hoàng Liên. Đây là dãy núi cao nhất Việt
Nam và Đông Dương.
Bài sau: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
+ Quan sát hình 2 hoặc tranh ảnh về đỉnh núi
Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 Sgk.
- HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu
về vị trí, địa hình và khí hậu của dãy núi
Hoàng Liên Sơn.
* Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TUẦN 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN

I. Mục tiêu: Học sau bài này, HS biết:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của
một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.
- Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
1/ Hoàng Liên Sơn-nơi cư trú của một số
dân tộc ít người
HĐ1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết của
mình trả lời các câu hỏi sau:
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay
thưa thớt hơn so với đồng bằng?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng
Liên Sơn.
+ Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, dân
tộc Mông, dân tộc Thái) theo địa bàn cư trú
từ nơi thấp đến nơi cao.
+ Người dân ở những nơi núi cao thường đi
lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
2/ Bản làng với nhà sàn
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS dựa vào mục 2/Sgk, tranh,

ảnh về bản làng, nhà sàn và vốn hiểu biết để
trả lời các câu hỏi sau:
+ Bản làng thường nằm ở đâu?
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
+ Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
sống ở nhà sàn?
+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
+ Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so
với trước đây?
3/ Chợ phiên, lễ hội, trang phục
HĐ3: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS dựa vào mục 3, các hình có
trong Sgk và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội,
trang phục, trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên.
+ Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ. Tại sao
* Hoạt động của học sinh
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
chợ lại bán nhiều hàng hóa này?
+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn.
+ Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có
những hoạt động gì?
+ Nhận xét trang phục truyền thống của các
dân tộc trong hình 4,5 và 6/Sgk.
HĐ tiếp nối:

Bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân
ở Hoàng Liên Sơn.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày lại các đặc điểm tiêu biểu về
dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội…của
một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn.
* Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TUẦN 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục tiêu: Học sau bài này, HS biết:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng
Liên Sơn.
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Dụa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản…
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
1/ Trồng trọt trên đất dốc
HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục I,
hãy cho biết người dân ở Hoàng Liên Sơn
thường trồng những cây gì? Ở đâu?
- GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi
ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam. (Hoàng Liên Sơn)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời
các câu hỏi sau:

+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên
ruộng bậc thang?
2/ Nghề thủ công truyền thống
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh, vốn
hiểu biết để thảo luận trong nhóm theo các
gợi ý sau:
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng
của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên
Sơn.
+ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm.
+ Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm
gì?
- GV kết luận chung.
3/ Khai thác khoáng sản
HĐ3: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và đọc mục
3 trong Sgk, trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng
Liên Sơn.
+ Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay
khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
* Hoạt động của học sinh
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân.
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và
khai thác khoáng sản hợp lí?
+ Ngoài khai thác khoáng sản, người dân
miền núi còn khai thác gì?
- GV kết luận chung.
HĐ tiếp nối:
- GV tổng kết những nghề nghiệp của người
dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
Bài sau: Trung du Bắc Bộ.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

.
TUẦN 5: TRUNG DU BẮC BỘ
I. Mục tiêu: Học sau bài này, HS biết:
- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung
du Bắc Bộ.
- Nêu được quy trình chế biến chè.
- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.

- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
1/ Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
HĐ1: Làm việc cá nhân
- GV hình thành cho HS biểu tượng về vùng
trung du Bắc Bộ như sau:
Yêu cầu HS đọc mục 1 trong Sgk và trả lời
các câu hỏi sau:
+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay
vùng đồng bằng?
+ Các đồi ở đây như thế nào?
+ Mô tả sơ lược vùng trung du.
+ Nêu những nét riêng biệt của vùng trung
du Bắc Bộ.
2/ Chè và cây ăn quả ở trung du
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS dựa vào kênh hình và kênh
chữ ởt mục 2/Sgk, HS thảo luận trong nhóm
theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng
những loại cây gì?
+ Hình 1, hình 2 cho biết những cây trồng
nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang?
+ Xác định vị trí hai địa phương này trên bản
đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

+ Em biết gì về chè Thái Nguyên?
+ Chè ở đây được trồng để làm gì?
+ Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc
bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại
cây gì?
+ Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến
* Hoạt động của học sinh
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam
treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ,
Vĩnh Phúc, Bắc Giang- những tỉnh có vùng
đồi trung du.
chè.
- GV kết luận chung.
3/ Hoạt động trồng rừng và cây công
nghiệp
HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV cho HS cả lớp quan sát tranh, ảnh đồi
trọc và yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu
hỏi sau:
+ Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có
những nơi đất trống, đồi trọt?
+ Để khắc phục tình trạng này, người dân
nơi đây đã trồng những loại cây gì?
+ Dựa vào bảng số liệu nhận xét về diện tích
rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm
gần đây.
- GV liên hệ thực tế để giáo dục cho HS ý
thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.

HĐ tiếp nối:
Bài sau: Tây Nguyên.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày tổng hợp về những đặc điểm
tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ.
* Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
TUẦN 6: TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu: Học sau bài này, HS biết:
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu).
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
1/ Tây Nguyên- xứ sở của các cao nguyên
xếp tầng
HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên
bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường
và nói: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng
lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp
khác nhau.
- GV yêu cầu HS chỉ vị trí của các cao
nguyên trên lược đồ hình 1/Sgk và đọc tên
các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống
Nam.
- GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở
mục 1/Sgk, xếp các cao nguyên theo thứ tự
từ thấp đến cao.
HĐ2: Làm việc theo nhóm

- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi
nhóm một số tranh ảnh và tư liệu về một cao
nguyên:
+ Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc.
+ Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum.
+ Nhóm 3: cao nguyên Di Linh.
+ Nhóm 4; cao nguyên Lâm Viên.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận trình bày
một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên
mà nhóm được phân công tìm hiểu
- GV kết luận chung.
2/ Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa
và mùa khô
HĐ3: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS dựa vào mục 2/Sgk và lần
lượt trả lời các câu hỏi sau:
+ Ở Buôn Ma Thuộc mùa mưa vào những
* Hoạt động của học sinh
- Quan sát và lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
+ Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là
những mùa nào?
- GV yêu cầu HS mô tả cảnh mùa mưa và
mùa khô ở Tây Nguyên.

HĐ tiếp nối:
Bài sau: Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS mô tả.
- HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu
về vị trí, địa hình và khí hậu của Tây
Nguyên.
* Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TUẦN 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu: Học sau bài này, HS biết:
- Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ
hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các
dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây
Nguyên.
III. Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động của GV
1/ Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc chung
sống
HĐ1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc mục 1/Sgk rồi trả lời
các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên.
+ Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc
nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân
tộc nào từ nơi khác đến?
+ Mỗi dân tộc nào ở Tây Nguyên có đặc
điểm gì riêng biệt (tiếng nói, tập quán, sinh
hoạt)?
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà
nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm
gì?
- GV kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân
tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi
thưa dân nhất nước ta.
2/ Nhà rông ở Tây Nguyên
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm dựa vào mục 2/Sgk
và tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông
của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận
theo các gợi ý sau:
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi
nhà gì đặc biệt?
+ Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả
về nhà rông.
+ Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều

gì?
* Hoạt động của học sinh
- HS đọc Sgk và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện
phần trình bày.
3/ Trang phục, lễ hội
HĐ3: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm dựa vào mục 3/Sgk
và các hình 1,2,3,5,6 để thảo luận theo các
gợi ý sau:
+ Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường
mặc như thế nào?
+ Nhận xét về trang phục truyền thống của
các dân tộc trong hình 1,2,3.
+ Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức
khi nào?
+ Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây
Nguyên.
+ Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì
trong lễ hội?
+ Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng
những loại nhạc cụ độc đáo nào?
- GV kết luận chung.
HĐ tiếp nối:
Bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân
ở Tây Nguyên.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm
tiêu biểu về dân cư, buôn làng và sinh hoạt
của người dân ở Tây Nguyên.
* Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TUẦN 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu: Học sau bài này, HS biết:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây

Nguyên.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và thiên nhiên với hoạt
động sản xuất của con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
1/ Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
HĐ1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ và kênh
hình ở mục 1/Sgk thảo luận theo các gợi ý
sau:
+ Kể tên những cây trồng chính ở Tây
Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì?
+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng
nhiều nhất ở đây?
+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho
việc trồng cây công nghiệp?
- GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình
thành đất đỏ ba dan: Xưa kia, nơi này đã
từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng
vật chất nóng chảy, từ lòng đất phun trào ra
ngoài (gọi là dung nham) nguội dần, đông
cứng lại thành đá ba dan. Trải qua hàng triệu
năm, dưới tác dụng của nắng, mưa, lớp đá ba
dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan.
HĐ2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh vùng

trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột, nhận xét
vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
- GV gọi HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma
Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên treo tường.
- GV: Không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện
nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên
trồng cây cà phê và những cây công nghiệp
lâu năm khác như: cao su, chè, hồ tiêu…
H: Các em biết gì về cà phê Buôn Ma
* Hoạt động của học sinh
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và nêu nhận xét.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
Thuột?
- GV giới thiệu cho HS xem một số tranh,
ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột.
H: Hiện nay , khó khăn lớn nhất trong việc
trồng cây ở Tây Nguyên là gì?
H: Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để
khắc phục khó khăn này?
2/ Chăn nuôi trên đồng cỏ
HĐ3: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 1, bảng số
liệu, mục 2/Sgk, trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây
Nguyên.

+ Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây
Nguyên?
+ Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
HĐ tiếp nối:
Bài sau: Hoạt động sản xuất của người dân
ở Tây Nguyên (tt).
- Nhận xét, bổ sung.
- Xem tranh.
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày lại tóm tắt những đặc điểm
tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp
lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây
Nguyên.
* Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TUẦN 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tt)
I. Mục tiêu: Học sau bài này, HS biết:
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây
Nguyên (khai thác sức nước, khai thác rừng).
- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với
hoạt động sản xuất của con người.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
3/ Khai thác sức nước
HĐ1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận theo các gợi ý
sau:
+ Quan sát lược đồ hình 4 hãy:
* Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
* Những con sông này bắt nguồn từ đâu và
chảy ra đâu?- dành cho HS khá, giỏi.
+ Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác
ghềnh?
+ Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước
để làm gì?
+ Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân
dân xây dựng có tác dụng gì?
+ Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên
lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con
sông nào?
- GV gọi HS chỉ 3 con sông (Xê Xan, Ba,
Đồng Nai) và nhà máy thủy điện Y-a-li trên
bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường.
4/ Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên
HĐ2: Làm việc theo từng cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình 6,7 và đọc
mục 4/Sgk, trả lời các câu hỏi sau:
+ Tây Nguyên có những loại rừng nào?
+ Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng
khác nhau?
* Hoạt động của học sinh
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp

dựa vào quan sát tranh, ảnh và các từ gợi ý
sau: rừng rậm rạp, rừng thưa, rừng thường
một loại cây, rừng nhiều loại cây với nhiều
tầng; rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh
năm.
- GV yêu cầu HS lập bảng so sánh 2 loại
rừng: rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp (theo
môi trường sống và đặc điểm)- dành cho HS
khá, giỏi.
HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc mục 2/Sgk, quan sát
hình 8,9,10 và vốn hiểu biết của bản thân, trả
lời các câu hỏi sau:
+ Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
+ Gỗ được dùng làm gì?
+ Kể các công việc cần phải làm trong quy
trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ.
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
HĐ tiếp nối:
Bài sau: Thành phố Đà Lạt.
- Các cặp HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Một số HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS lập bảng so sánh.
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày tóm tắt những hoạt động sản
xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây
công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có
sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng).

* Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TUẦN 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. Mục tiêu: Học sau bài này, HS biết:
- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản
xuất của con người.

II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
- GV chỉ thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí
tự nhiên Việt Nam treo tường và giới thiệu
bài.
1/ Thành phố nổi tiếng về rừng thông và
thác nước
HĐ1: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 ở bài 5,
tranh ảnh, mục 1/Sgk và kiến thức bài trước
trả lời câu hỏi sau:
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế
nào?
+ Quan sát hình 1 và 2 rồi chỉ vị trí của các
địa điểm đó trên hình 3.
+ Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt.
- GV giải thích thêm: Càng lên cao thì nhiệt
độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên
cao 1000m thì nhiệt độ không khí lại giảm đi
khoảng 5 đến 6
o
C. Vì vậy, vào mùa hạ nóng
bức, những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi
thường rất đông du khách. Đà Lạt ở độ cao
1500m so với mặt biển nên quanh năm mát

mẻ. Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng
không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên
không rét buốt như ở miền Bắc.
2/ Đà Lạt- thành phố du lịch và nghỉ mát
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết, vào
hình 3 và mục 2/Sgk, thảo luận theo các gợi
ý sau:
+ Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch,
* Hoạt động của học sinh
- Quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
nghỉ mát?
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ
cho việc nghỉ mát, du lịch?
+ Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt.
- GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện
phần trình bày.
3/ Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
HĐ3: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và quan
sát hình 4, thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của
hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở
thành phố Đà Lạt.
+ Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại
hoa, quả, rau xứ lạnh?

+ Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế
nào?
- GV kết luận chung.
HĐ tiếp nối:
- GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ sau trên
bảng (sơ đồ trên bảng không có phần chữ in
nghiêng và mũi tên)
Bài sau: Ôn tập.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS cùng GV hoàn thiện sơ đồ.
* Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Đà Lạt
Khí hậu
quanh năm
mát mẻ
Thiên nhiên
Vườn hoa, rừng
thông, thác nước
Các công trình
phục vụ nghỉ ngơi,
du lịch

Biệt thự, khách sạn
Thành phố nghỉ
mát, du lịch, có
nhiều loại rau,
hoa quả
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TUẦN 11: ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Học sau bài này, HS biết:
- Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của
người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt
trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập (lược đồ trống Việt Nam).
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
HĐ1: Làm việc cá nhân
- GV phát phiếu học tập cho HS.
- GV điều chỉnh lại phần làm việc của HS
cho đúng.
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- HS các nhóm thảo luận và hoàn thành câu
hỏi 2/Sgk (bỏ phần trang phục và hoạt động
trong lễ hội)

- GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp
HS điền đúng các kiến thức vào bảng thống
kê.
HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV nêu câu hỏi:
+ Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc
Bộ.
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh
đất trống đồi trọt?
- GV hoàn thiện phần trả lời của HS.
HĐ tiếp nối: Bài sau: Đồng bằng Bắc Bộ.
* Hoạt động của học sinh
- HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các
cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà
Lạt vào lược đồ.
- Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
* Rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………
THIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN ĐỒNG BẰNG
TUẦN 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu: Học sau bài này, HS biết:
- Chỉ vị trí của vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình,
sông ngoài), vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, để tìm ra kiến thức.
- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
1/ Đồng bằng lớn ở miền Bắc
HĐ1: Làm việc cả lớp
- GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên
bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và yêu cầu
HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc
Bộ ở lược đồ trong Sgk.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của đồng
bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
- GV chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng
bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh
ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
HĐ2: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS dựa vào ảnh đồng bằng
Bắc Bộ, kênh chữ trong Sgk, trả lời câu hỏi:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông

nào bồi đắp nên?
+ Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong
các đồng bằng của nước ta?
+ Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc
điểm gì?
- GV hường dẫn HS quan sát hình 2 để nhận
biết đồng bằng có địa hình thấp, bằng phẳng,
sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn
quanh co. Những nơi có màu sẫm hơn là
làng mạc của người dân.
* Hoạt động của học sinh
- Quan sát và thực hiện theo yêu cầu của
GV.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp thực hiện theo yêu
cầu của GV.
- HS trình bày kết quả làm việc.
- HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×