Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐH KHỐI C VÀ ĐÁP ÁN (LẦN 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.01 KB, 5 trang )

TRNG THPT M C A
THI TH I HC LN 2 NM HC 2009-2010
Môn : ngữ văn thời gian : 180 phút
( không kể thời gian giao đề)
I. phần I : bắt buộc (5 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
Vì sao nhà văn Nguyễn trung Thành lại đặt tên tác phẩm của mình là
Rừng xà nu ?
Câu 2. (3 điểm)
mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động. ý kiến của nhà
văn Pháp M.Xi - xê - rông gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gì về việc tu dỡng và
học tập của bản thân ?
II. phần II : tự chọn (5 điểm)
(thí sinh chỉ đợc làm câu 3a hoặc 3b)
Câu 3a (5điểm)
Anh (chị) trình bày những cảm nhận về đất nớc của nhà thơ Nguyễn Khoa
Điềm trong đoạn trích Đất Nớc (trích trờng ca Mặt đờng khát vọng).
Câu 3b (5 điểm)
Cảm nhận của anh (chị) về hai nhân vật Việt và Chiến trong tỏc phm
Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi ( SGK Ngữ văn lớp 12 tập 2
NXB giáo dục, Hà Nội 2008)
HT
H v tờn thớ sinh:.
S bỏo danh:
Ghi chỳ: Giỏo viờn coi thi khụng gii thớch gỡ thờm.
P N THI TH I H C (lần 2)
MễN : NG VN
I. PHN BT BUC (5,0 im)
Câu 1. (2 điểm)
Học sinh cần trình bày đợc những ý cơ bản sau:
- H/S dn dt c vn (0,25 im)


1
- Vỡ sao Nguyn Trung Thnh li khụng t tờn tỏc phm l: Lng Xụ Man ỏnh
M, hay ly tờn nhõn vt chớnh ca tỏc phm: Tnỳ=>c th , rừ nột. (0,5
im)
- í ngha nhan RXN: => cú tớnh khỏi quỏt v gi m cao. Hn th RXN
cũn gi cm giỏc trong lũng ngi c va quen, va l. ng thi ghi nhn tõm
hn tỡnh cm ca nh vn i vi t rng Tõy Nguyờn . (1,0 im)
Nhan ó th hin c mt phn ch t tng tỏc phm. (0,25 im)
Câu2 . (3 điểm)
Có nhiều cách nghị luận, nhng về cơ bản H/S phảI đáp ứng đợc những yêu
cầu sau:
* Mở bài: (0,25 im)
-Một trong những phẩm chất tốt đẹp của con ngời là: đức hạnh
- Đức hạnh phải đi đôi với hành động
Văn hào ngời Pháp M.xi - xê - rông đã nói mọi phẩm chất của đức hạnh là ở
trong hành động
* Thân bài: (2,5 im)
1. Giải thích: (0,5 im)
- Đức hạnh là gì?
- Hành động nh thế nào?
- Mối quan hệ giữa đức hạnh và hành động ?
Hành động gắn liền với hiểu biết và tài năng, cho nên nói đến đức hạnh đợc
thực thi là hàm chứa các điều kiện làm nên sức mạnh ấy.
2. Phân tích và chứng minh các khía cạnh của mối quan hệ đức hạnh và
hành động (1,5 im)
- Có đức hạnh mà không có hành động chỉ là nói suông. Thực chất là không thể
hiện một hành động nào cả. Ngợc lại hành động mà không bắt nguồn từ đức hạnh
thì rất nguy hiểm, con ngời dễ trở nên tàn nhẫn, độc ác. (0,5 im)
- CM cụ thể : (1,0 im)
+ Sự tôn kính đối với ngời trên (0,25 im)

+ Tình yêu , lòng vị tha, tính khoan dung, cần cù chịu khó (0,25 im)
+ Làm rõ những hành động sai trái , độc ác đến thiếu đức vô hạnh (0,5 im)
3. Bình luận (0,5 im)
- Khẳng định quan niệm này là hoàn toàn đúng.
- Nó giúp chúng ta ( trong học tập): rèn đức luện tài.
* Két bài: (0,25 im)
- Bài học rút ra cho bản thân.
II. PHN T CHN (5,0 im)
H/S cú th lm theo nhiu cỏch khỏc nhau, v c bn phi ỏp ng c cỏc ý
sau.
Cõu 3a (5,0 im)
* M bi (0,5 im)
- Gii thiu ụi nột v tỏc gi.
2
- vị trí, và nội dung đoạn trích.
 Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận đất nước trên nhiều phương diện, nhiều góc độ
khác nhau…góp thêm những ý niệm mới về đất nước trong thơ ca kháng chiến
chống Mĩ.
* Thân bài (4,0 điểm)
+ ĐN, trước hết được cảm nhận từ những gì gần gũi nhất, thân thiết nhất và cũng
bình dị nhất trong đời sống văn hóa cũng như tinh thần của con người: gắn với
những câu chuyện cổ tích, với trầu cau, phong tục tập quán, tình nghĩa vợ chồng,
đến những vật dụng nhỏ bé hàng ngày…(1,0 điểm)
+ ĐN được cảm nhận trên phương diện địa lí và lịch sử…Tất cả gợi lên một
không gian mênh mông, thời gian đằng đẵng của lịch sử và truyền thống dân tộc.
(1,0 điểm)
+ Đỉnh cao của cảm xúc trữ tình , cũng là điểm hội tụ tư tưởng cốt lõi của đoạn
trích là tư tưởng: “ĐN của nhân dân” (2,0 điểm)
-Mỗi địa danh trên đất nước này đều gắn liền với một tâm hồn, một số phận. Số
phận hóa thân thành những danh lam thắng cảnh, thành tên đất tên làng => Sống

mãi trong tiềm thức của mỗi chúng ta.
-ĐN còn gắn với công lao của những con người vô danh bình dị, những người
“không ai nhớ mặt đặt tên – Nhưng họ đã làm ra Đất Nước”
* Kết bài (0,5 điểm)
=> Cảm nhận về ĐN của Nguyễn Khoa Điềm là sự phát hiện mới mẻ, góp thêm
một những ý niệm sâu sắc về chủ đề tình yêu quê hương đất nước trong thơ ca
Việt Nam.
Câu 3b. (5,0 điểm)
* Mở bài (0,5 điểm)
- Dẫn dắt vấn đề: nêu vài nét về t/g , tp
- Nêu vẫn đề cần nghị luận: Truyện đã khắc họa thành công hình tượng những
người con trong một gia đình nông dân Nam bộ có truyền thống yêu nước,
thương nhà, căm thù giặc sâu sắc, tiêu biểu là hai chị em Việt và Chiến.
* Thân bài (4,0 điểm)
+ Vẻ đẹp chung (0,75 điểm)
- Cùng sinh ra trong một gia đình có truyền thống đấu tranh cho nên hai chị em có
những điểm giống nhau: có khuôn mặt, chót mũi, lòng quyết tâm hiến dâng tuổi
thanh xuân của mình cho dân tộc, có lòng căm thù với những kẻ đã giết chết
những người thân trong gia đình họ.
=> Việt và Chiến xứng đáng là những đứa con của một gia đình giàu truyền thống
cách mạng.
+ Vẻ đẹp riêng (3,0 điểm)
Nhân vật Chiến (1,5 điểm)
3
 Chiến hiện lên qua hồi ức của em.
- Chị Chiến rất giống mẹ: vóc dáng, lời nói, lo liệu tính toán sắp đặt việc nhà vẹn
toàn chu tất , cho đến cái “trở mình ”…
 H/A người mẹ sống mãi trong tâm trí của hai chị em
- Chiến tỏ ra là một cô gái lớn: bỏ ăn cả ngày để đánh vần cuốn sổ gia đình, luôn
nhường nhịn em.

- So với thế hệ trước: khi đi chiến đấu Chiến luôn mang theo cả chiecs gương ở
trong túi, Chiến được trực tiếp cầm sùng chiến đấu ngoài chiến trường để giết
giặc trả thù cho quê hương cũng như gia đình.
Nhân vật Việt (1,5 điểm)
 là nhân vật trung tâm của truyện.
- Việt vào trận vẫn giữ nét trẻ trung, hồn nhiê, ngây thơ của mọt cậu con trai đang
tuổi ăn , tuổi lớn: luôn giành phần hơn với chị, vào bộ đội vẫn mang theo bên
mình cây “ná thun”
 Nguyễn Thi là một cây bút tài năng am hiểu sâu sắc về con người Nam bộ thì
mới có thể tái hiện sống động đến thế lời ăn tiếng nói và hành động của một
chàng trai tồ tồ, vô lo vô nghĩ. Mỗi câu nói đều nói đúng cái hồn, cá tính của Việt.
- Phẩm chất anh hùng: xông vào đá cái thằng đã giết cha mình, khi bị thương rất
nặng một mình nằm lại giữa rừng vẫn cố ăn thua sống chết với kẻ thù.
- So với thế hệ đi trước: nếu thế hệ cha chú đi trước đánh giặc đấy, nhưng vẫn lo
tránh giặc, còn ở Việt thì ngay cả khi có một mình vẫn tìm giặc để giết.
 - Xây dựng nhân vật Việt tg muốn nói với bạn đọc về một thế hệ trẻ Việt Nam
họ đi thẳng từ tuổi thơ đến chiến trường. Cho nên khi đọc tp ta thấy chưa lúc nào
Việt hết ngây thơ.
- Sự trưởng thành của hai chị em Việt cũng chính là sự trưởng thành của thế hệ
trẻ Việt Nam trong cuộc khánh chiến chống Mĩ.
+ H/A hai chị em khiêng bàn thờ má sang nhà chú Năm (0,25 điểm)
- Khiêng bàn thờ ba má mà như đang đỡ linh hồn của đấng sinh thành trên đôi vai
của những con người trẻ, khỏe, lực lưỡng.
- Họ bước đi trên con đường mà ba má họ đã chọn
- Trong không khí ấy Việt như trở thành một con người lớn hơn: thấy yêu chị ; sờ
được mối thù thằng Mĩ
 Nhìn h/a hai chị em Việt và Chiến thì những người đi trước như ba má, chú
Năm có thể vui lòng và tin tưởng vào sự trưởng thành của thế hệ sau. Trên con
đường hai chị em đã chọn chắc chắn họ sẽ đi xa hơn
* Kết bài (0,5 điểm)

Qua hai nhân vật Việt và Chiến nhà văn va ngợi những gia đình nông dân Nam
bộ có truyền thống yêu nước thương nhà, căm thù giặc sâu sắc truyền thống gia
4
đình với truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người
Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.
5

×