Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

ngân hàng tmcp phát triển mê kông báo cáo thường niên 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.13 MB, 56 trang )

Báo cáo thường niên 2011

NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2011

Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
2

THÔNG ĐIỆP 3

BAN QUẢN TRỊ CÔNG TY 6
Giới thiệu Hội đồng Quản trị 6
Giới thiệu Ban Điều hành và Giám đốc Khối / Khu vực 8
Giới thiệu Ban Kiểm soát 10

KINH TẾ VIỆT NAM 2011 VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN 2012 12

THÀNH TỰU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC 15
Kết quả hoạt động đáng chú ý năm 2011 15
Định hướng phát triển giai đoạn 2012 – 2015 24

CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 35
Quá trình phát triển 36
Các sự kiện nội bật năm 2011 37
Sơ đồ tổ chức 38
Sản phẩm và dịch vụ 39

ĐỘI NGŨ NHÂN SỰ VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 42



THỐNG KÊ VỀ CỔ ĐÔNG 45

BÁO CÁO TÀI CHÍNH KIỂM TOÁN 46

MẠNG LƯỚI GIAO DỊCH 51

Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
3
Thông điệp của Chủ tịch Hội đồng Quản trị và Tổng Giám đốc


Kính gởi Quý Cổ đông và các Nhà đầu tư,


Giữ vai trò là năm tiên phong trong Kế hoạch 5 năm trở thành “Ngân hàng
được lựa chọn” của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (“MDB”), năm
2011 đã diễn ra nhiều sự kiện bước ngoặt khi chúng ta bắt đầu triển khai
các chiến lược kinh doanh trọng yếu và xây dựng nền tảng cho sự phát
triển của ngân hàng trong năm năm tới. Với sự nỗ lực không ngừng, vượt
qua nhiều khó khăn, thử thách của toàn thể thành viên Ban lãnh đạo và
anh chị em nhân viên của MDB, cùng với sự đồng hành của đối tác chiến
lược Fullerton Financial Holdings Pte Ltd. (“Fullerton Financial Holdings”)
và các cổ đông chiến lược trong nước, chúng ta đã khép lại năm 2011 với
những thành công bước đầu và kết quả hoạt động đáng trân trọng và tự
hào, đặc biệt là trong tình hình kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn do
chịu ảnh hưởng từ biến động của nền kinh tế thế giới như kinh tế Mỹ chậm
phục hồi, khủng hoảng tài chính ở các nước Châu Âu…


Những thành công mà chúng ta có thể nhìn lại:
• Sau 19 năm thành lập với Vốn Điều lệ ban đầu 303 triệu đồng, thị trường
hoạt động chủ yếu tại An Giang, trong năm 2011 MDB đã tăng Vốn Điều lệ
thành công lên 3.750 tỷ đồng, mở rộng hoạt động ra bên ngoài các tỉnh
Đồng Bằng Sông Cửu Long, điển hình như Hà Nội, Hải Phòng, các tỉnh
miền Trung gồm Đà Nẵng, Lâm Đồng, Nha Trang và phục vụ cho hơn
130.000 khách hàng.

“Tất cả chúng ta đang ở trên cùng
một chuyến tàu, chuyến tàu đi
đến thành công” – Tổng Giám đốc

Báo cáo thường niên 2011
• 9 Chi nhánh và Quỹ Tiết kiệm được xây
dựng theo mô hình kinh doanh kiểu mẫu
hiện đại đi vào hoạt động khắp cả nước
(Hải Phòng, Đà Nẵng, Nguyễn Công Trứ,
Bình Dương, Đồng Nai, Khánh Hòa, Long
An, Cà Mau, Lâm Đồng) với chất lượng
dịch vụ - sản phẩm được nâng tầm theo
tiêu chuẩn quốc tế. Nâng tổng số điểm
giao dịch của MDB lên 47 điểm
• Doanh thu tăng trưởng từ 620 tỷ đồng
lên 1.332 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế
đạt 381 tỷ đồng, tăng 134% so với năm
2010.
• Chuẩn bị thành công cho sự thay đổi nền
tảng công nghệ ngân hàng từ phần mềm
B2K đơn giản sang hệ thống lõi ngân

hàng mới theo tiêu chuẩn quốc tế và
ngang tầm với các đối thủ quốc tế cùng
ngành vào đầu năm 2012.
• Tăng trưởng tín dụng đạt 18%. Các chỉ
tiêu an toàn vốn, thanh khoản và khả
năng chi trả luôn được duy trì ở mức cao
hơn so với quy định của Ngân hàng Nhà
nước.
• Uy tín và thương hiệu của MDB đã được
các nhà đầu tư trong và ngoài nước biết
đến thông qua sự hợp tác chiến lược với
Furlleton Financials Holding – Singapore
và niềm tin tham gia góp vốn của hơn
600 cổ đông trong nước.
Nhìn lại hành trình 19 năm thành lập và
phát triển, những thay đổi vượt bậc đó
cho thấy chúng ta đang ở trên con
đường đạt đến tầm nhìn “Ngân hàng
được lựa chọn” của mình.
Qua năm 2012, ngành ngân hàng tiếp
tục đối mặt với nhiều cơ hội và thách
thức khi tiếp tục đóng vai trò quan trọng
trong việc phát triển kinh tế Việt Nam.
Nhưng với sự đoàn kết và đồng lòng của
toàn thể cán bộ công nhân viên, sự đầu
tư phần cứng (hệ thống Công nghệ
thông tin, các chi nhánh), sự tập trung
phát triển phần mềm (triển khai các sản
phẩm mới, cải thiện quy trình hoạt động,
đào tạo đội ngũ nhân sự) trong năm

2012, MDB vẫn vững tin trên con đường
phát triển của mình, tăng tốc con tàu
hướng đến các mục tiêu đã đề ra. Tiếp
tục tiến bước trên con đường khẳng định
vị thế, mang khẩu hiệu “Làm giàu cuộc
sống, chắp cánh thành công” vào tâm trí
của từng khách hàng, mang lại cuộc
sống tốt và thành công cao nhất không
chỉ cho tất cả khách hàng mà còn cho
từng nhân viên và các cổ đông của MDB.



TRẦN THỊ THANH THANH
Chủ tịch HĐQT




LAU BOON TUAN
Tổng Giám đốc




Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
5

















Làm giàu cuộc sống
Chắp cánh thành công

Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
6

Giới thiệu Hội đồng Quản trị

Hội đồng quản trị (“HĐQT”) là cơ quan quản trị Ngân hàng, có toàn
quyền nhân danh Ngân hàng để quyết định các vấn đề liên quan
đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc
thẩm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT giữ vai trò định hướng chiến lược,
lập kế hoạch hoạt động hàng năm, chỉ đạo và giám sát hoạt động

của Ngân hàng.
HĐQT MDB với nhiệm kỳ hoạt động 5 năm, có chức năng quản lý
Ngân hàng, bao gồm các nhiệm vụ chủ yếu:
- Theo dõi, chỉ đạo, hỗ trợ, giám sát mọi mặt tổ chức và hoạt
động của bộ máy điều hành;
- Thông qua các hoạch định chủ trương, chính sách, hành lang
pháp lý và quản lý cán bộ điều hành cao cấp từ Giám đốc chi
nhánh trở lên theo đúng pháp luật, quy luật, định hướng phát
triển của ngân hàng

HĐQT họp nội bộ định kỳ mỗi quý một lần, họp định kỳ với Ban
Kiểm soát, Ban Điều hành một tháng một lần và ngoài ra còn họp
nhiều lần bất thường khi phát sinh nhu cầu.

Cuối mỗi tháng, quý, 6 tháng và cuối năm Chủ tịch HĐQT đều chủ
trì các cuộc họp sơ kết, tổng kết đánh giá và bàn biện pháp cho
giai đoạn tiếp theo.

HĐQT nhiệm kỳ V (2012-2017) sẽ được bầu tại Đại hội đồng Cổ
đông thường niên năm 2011 tổ chức vào tháng 04/2012

Ch


t

ch H

i đ


ng Qu

n tr



Bà Trần Thị Thanh Thanh
Chủ tịch Hội đồng quản trị
Tham gia vào hoạt động của Ngân hàng Phát triển Mê Kông từ
năm 2007 với vai trò là thành viên Hội đồng Quản trị và đại diện
cho phần vốn sở hữu của Công ty TNHH Áng Mây. Trước khi gia
nhập MDB, bà đã giữ vị trí Giám đốc Điều hành Bộ phận kinh
doanh Công ty Nhựa Rạng Đông, Đại diện Văn phòng Vinatex
USA, LLC, Saigon Associated Merchandiser và Giám đốc Công ty
TNHH Áng Mây.
Từ tháng 10/2008, bà được bầu làm Chủ tịch Hội đồng Quản trị
của ngân hàng.
Với hơn 20 năm kinh nghiệm trong điều hành hoạt động của tổ
chức, bà đã đưa MDB phát triển vượt bậc và đạt được các thành
tựu quan trọng trong giai đoạn 2008-2011


Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
7

Các thành viên Hội đồng Quản trị khác














Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
8

Giới thiệu Ban Điều hành và Giám đốc Khối / Khu vực

Ban Điều hành và các Giám đốc chịu trách nhiệm giám sát các hoạt động hàng ngày của MDB: thiết lập, xây dựng các chính sách của tổ
chức, phê duyệt các dự án, quyết định lại suất cho vay, phê duyệt các giao dịch liên ngân hàng, thông qua ngân sách quản trị, củng cố
hoạt động của Ngân hàng và đạt được lợi ích từ các cơ hội kinh doanh của thị trường, đảm bảo nguồn vốn và tính thanh khoản tốt đáp ứng
được các chiến lược phát triển của MDB.

Ban Điều hành


Ông Lau Boon Tuan
Tổng Giám đốc

Bà Trần Lan Hương

Phó Tổng Giám đốc
kiêm Giám đốc khối Tài chính Kế toán

Ông Nicholas Chee
Phó Tổng Giám đốc
kiêm Giám đốc khối Kinh doanh Tiêu dùng


Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
9

Giới thiệu Giám đốc Khối và Giám đốc Khu vực

Ông Darryl Knopp
Giám đốc khối Quản lý rủi ro


Ông Indu Bhooshan Das
Giám đốc khối Kinh doanh tổng hợp và Doanh nghiệp
vừa & nhỏ


Bà Công Huyền Tôn Nữ
Thiên Phụng
Giám đốc khối Nhân sự


Ông Nguyễn Như Quỳnh

Giám đốc khối Pháp chế & Tuân thủ


Ông Hà Thanh Tổ
Giám đốc khu vực Mê Kông


Ông Võ Anh Tuấn
Giám đốc khối Dịch vụ hỗ trợ tổng hợp


Ông Vũ Mai Tùng
Giám đốc khối Công nghệ thông tin


Ông Nguyễn Thanh Tùng
Giám đốc khu vực miền Bắc kiêm Giám đốc chi
nhánh Hà nội


Ông Lê Quang Vu
Giám đốc khối xe cơ giới kiêm Giám đốc khu vực
miền Trung, Nam và ngoài Mê Kông


Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
10


Gi
ới thiệu Ban Kiểm soát

Ban Ki
ểm soát là cơ quan thực hiện kiểm toán nội bộ, kiểm soát,
đánh giá vi
ệc chấp hành các quy định của Pháp luật, quy định nội
b
ộ, Điều lệ và nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng Cổ đông, Hội
đ
ồng quản trị MDB. Có nhiệm vụ kiểm soát mọi hoạt động kinh
doanh, qu
ản trị và điều hành của Ngân hàng; giám sát hoạt động
c
ủa hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thẩm
đ
ịnh báo cáo tài chính hàng năm; báo cáo cho ĐHĐCĐ tính chính
xác, trung th
ực, hợp pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng.


Ban Ki
ểm soát có 3 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và
h
ọp ít nhất mỗi quý một lần. Ban kiểm soát mới nhiệm kỳ V (2012-
2017) s
ẽ được bầu tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2011
t
ổ chức vào tháng 4/2012
Thù lao của Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát


- Thù lao và chi phí hoạt động của Chủ tịch và các thành viên
HĐQT do HĐQT thống nhất ấn định căn cứ theo chế độ làm việc
thường xuyên, bán thường xuyên hoặc chuyên trách, trong
khuôn khổ khoản thù lao và chi phí đã được Đại hội đồng Cổ
đông ấn định.
- Thù lao và chi phí của HĐQT và BKS năm 2011 đã được Đại hội
đồng cổ đông thông qua theo phương pháp mới:
Ngân sách kinh phí hoạt động của HĐQTvà BKS = Mức lớn
hơn giữa Kinh phí khoán và Mức kinh phí tối thiểu.
Trong đó:
Kinh phí khoán = Lợi nhuận khoán * Tỷ lệ kinh phí khoán
(Tỷ lệ kinh phí khoán do Đại hội Đồng Cổ đông thông qua.
HĐQT trình Đại hội Đồng Cổ đông thông qua Tỷ lệ kinh phí
khoán cho năm 2011 là 1.2% với mức kinh phí tối thiểu là
7 tỷ đồng)
Thành viên Ban Kiểm soát

Bà Phạm Thu Đông

Trưởng ban Kiểm soát


Ông Nguyễn Chính Trực

Thành viên


Ông Nguyễn Văn An


Thành viên


Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
11

Thay đổi thành viên Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát và Ban Điều hành năm 2011
Năm 2011 không chỉ đánh dấu là năm có những thay đổi
về tăng trưởng quy mô hoạt động kinh doanh của ngân
hàng mà còn là năm có nhiều thay đổi trong cơ cấu tổ
chức, quản trị của ngân hàng với sự tham gia của nhiều
cá nhân giàu kinh nghiệp trong lĩnh vực tài chính, từng
kinh qua các vị trí quan trọng tại tổ chức tín dụng, doanh
nghiệp lớn trong và ngoài nước.

Đội ngũ lãnh đạo mới có nhiệm kỳ từ 14/02/2011.

Dưới sự lãnh đạo của đội ngũ quản trị điều hành mới,
MDB tự tin sẽ đạt được mục tiêu chiến lược của mình là
trở thành ngân hàng được lựa chọn trong vòng 5 năm và
thương hiệu MDB sẽ là một trong những thương hiệu
ngân hàng bán lẻ được đánh giá tốt nhất trong nước.

Thành viên Ban Kiểm soát mới:
- Ông Nguyễn Chính Trực – Thành viên Ban Kiểm soát từ 14/02/2011

Ban Điều hành mới:
- Ông Lau Boon Tuan – Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Mê Kông

từ 21/01/2011
- Ông Nicholas Chee – Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc khối Kinh
doanh tiêu dùng từ 23/05/2011
- Bà Trần Lan Hương – Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Khối Tài
chính Kế toán từ 01/07/2011

Các thành viên Hội đồng quản trị mới:
- Ông Lee Ah Boon – Thành viên HĐQT từ 14/02/2011
- Ông Bùi Đình Chiên – Thành viên HĐQT độc lập từ
14/02//2011
- Ông Trần Bá Vinh – Thành viên HĐQT từ 14/02/2011

Thành viên Ban điều hành và Giám đốc Khối / Khu vực
Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
12
Kinh tế Việt Nam 2011 và triển vọng phát triển năm 2012
Nhìn l

i
năm 2011

Năm 2011 là một năm đầy biến động của nền kinh tế thế giới.
Cuộc khủng hoảng suy thoái kinh tế trên diện rộng và cuộc
khủng hoảng nợ công ở Châu Âu đã cuốn theo nhiều quốc gia
vào vòng xoáy suy giảm, Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng
xoáy này khi tiêu dùng của người dân giảm xuống mức rất thấp,
hàng hóa tồn kho các mặt hàng lên cao, thị trường chứng khoán
và thị trường bất động sản trì trệ, nợ xấu trong hệ thống NHTM

có xu hướng tăng, tỷ giá cùng giá vàng biến động mạnh… Ngoài
ra, lạm phát gia tăng đã buộc nhà nước phải thực hiện chính
sách thắt chặt tiền tệ thông qua ban hành Nghị quyết 11 ngày
24/2/2011 liên quan đến điều hành kinh tế vĩ mô như tăng
trưởng tín dụng năm 2011 dưới 20% (sau đó điều chỉnh xuống
còn 15-16%), tổng phương tiện thanh toán khoảng 15- 16%, ưu
tiên vốn tín dụng cho phát triển sản xuất, kinh doanh, nông
nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, DN nhỏ và
vừa, nhập siêu không quá 10% tổng kim ngạch xuất khẩu
Trong đó hạn chế tăng trưởng tín dụng là một trong những mục
tiêu hàng đầu.
Kể từ đầu năm NHNN đã 2 lần nâng lãi suất chiết khấu từ 7%
lên 13%/năm và 5 lần tăng lãi suất tái cấp vốn với mức tăng
4% lên 15%/năm, giảm tăng trưởng tín dụng phi sản xuất về
mức 16% trong năm 2011.


Tác động của chính sách này đã kiềm chế được lạm phát nhưng lại
làm cho lãi suất cho vay đều tăng cao vượt 20% khiến cho nhiều
doanh nghiệp gặp khó khăn, số DN ngừng hoạt động tăng 21,8%
(hơn 48.000 DN phá sản) so với năm 2010. Ngoài ra, việc áp dụng
trần lãi suất huy động 14% cũng khiến nhiều ngân hàng nhỏ đã rơi
vào trạng thái mất thanh khoản, buộc NHTM phải đi tìm vay vốn với
lãi suất cao tại thị trường liên ngân hàng.
Những động thái này cho thấy những nỗ lực của Chính phủ trong việc
thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ. Kết quả, tăng trưởng tổng dư
nợ tín dụng năm 2011 chỉ có 13,1% (mức thấp nhất trong 20 năm trở
lại đây), lạm phát được kìm hãm ở mức 18,13% và tăng trưởng GDP
đạt 5,89% trong tình trạng kinh tế trong và ngoài nước còn nhiều
khó khăn.


Nguồn: SBV

Tăng trưởng
tín dụng và
cung tiền thu
hẹp nhanh
chóng trong
năm 2011
Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
13

Tuy nhiên, sau khoảng thời gian tăng trưởng nhanh với 130 tổ
chức tín dụng, gần 10.000 chi nhánh và phòng giao dịch trên cả
nước, hệ thống ngân hàng đã thể hiện nhiều điểm yếu: tỷ trọng
sở hữu chéo cao, những cuộc đua lãi suất không ngừng và có dấu
hiệu tập trung quá nhiều vào bất động sản, nợ xấu gia tăng Để
kiểm soát tình trạng này, NHNN đã thanh tra và xử lý các ngân
hàng vượt trần lãi suất huy động, hỗ trợ thanh khoản cho các
ngân hàng yếu kém, thực hiện tái cấu trúc hệ thống ngân hàng
thông qua hợp nhất các ngân hàng nhỏ (điển hình là cho phép
hợp nhất SCB - Ficombank - TinNghiaBank) và thực hiện IPO các
Ngân hàng Nhà nước.
Trước tình hình kinh tế nói chung và lĩnh vực ngân hàng nói riêng
như trên, kết quả hoạt động ổn định và tăng trưởng của MDB
trong năm qua là các thành tựu rất đáng trân trọng.
Lãi suất chính sách tăng mạnh kèm theo sự bất ổn của hệ
thống ngân hàng


Nguồn: SBV và Bloomberg


Tri

n v

ng năm 2012

Nhiều chuyên gia kinh tế dự đoán năm 2012 sẽ là một năm đầy thử
thách và khó khăn khác khi tốc độ tăng trưởng của kinh tế toàn cầu
tiếp tục giảm. Điều đó chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến kinh tế Việt
Nam. Tuy nhiên, với các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế xã hội đề ra
dựa trên cơ sở thực tế năm 2011 cùng các chính sách điều hành
hợp lý, kinh tế Việt Nam được kỳ vọng sẽ diễn biến tốt hơn năm
2011. Đây cũng là năm nhà nước sẽ tiếp tục kiềm chế lạm phát ổn
định nền kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng ở mức hợp lý và tiến
hành tái cấu trúc nền kinh tế với các hành động thực tế mang tính
chiến lược để thay đổi mô hình tăng trưởng => đặt mục tiêu duy trì
tăng trưởng GDP 6%, giữ lạm phát ở mức 9%.
Đối với lĩnh vực ngân hàng, theo thông cáo báo chí của NHNN, các
giải pháp điều hành chính sách tiền tệ trong năm 2012 sẽ theo
hướng giảm bớt mức độ thắt chặt nhưng vẫn đảm bảo mục tiêu: ưu
tiên kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô:
- Tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 14-16%
- Tín dụng tăng khoảng 15-17%
- Thực hiện tái cấu trúc ngân hàng: không cho phá sản nhưng sẽ
xóa bỏ những ngân hàng yếu kém. Năm 2012 sẽ có thêm nhiều
ngân hàng được sáp nhập và NHNN sẽ chỉ định một NHTM có

vốn nhà nước đứng ra điều hành.


Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
14

Một số chỉ tiêu kinh tế quan trọng và dự báo của tổ chức tài chính
Khoản mục 2009

2010

2011

2012E

Tăng trưởng GDP (YoY, %) 5,34

6,78

5,89

5,90

Lạm phát (YoY, %) 6,52

11,75

18,13


12,00

Tăng trưởng cung tiền M2 (YoY, %) 29,00

33,30

9,00

15,00

Dự trữ ngoại hối (tỷ USD) 16,80

12,30

14,50

15,00

Tỷ giá (cuối năm, VND) 17.941

18.932

21.043

23.500

Lãi suất chiết khấu (%) 6,00

7,00


13,00

11,00

Lãi suất tái cấp vốn (%) 8,00

9,00

15,00

13,00

Lãi suất trái phiếu chỉnh phủ 5 năm (trung bình,%) 11,68

14,00

12,00

11,00


Nguồn: ADB, IMF và Mirae Assets

Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
15
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011
Tăng V


n Đi

u l


thành công
lên
3.750

t


đ

ng

Tiếp nối thành công là một trong số ít các ngân hàng TMCP
tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng trong năm 2010 theo quy
định của NHNN với sự tham gia của cổ đông chiến lược
Fullerton Financial Holdings - Singapore và nhiều cổ đông
trong nước khác, MDB đã thực hiện tăng Vốn Điều lệ thành
công lên 3.750 tỷ đồng vào 28/12/2011 thông qua việc phát
hành cổ phiếu thưởng cho các cổ đông hiện hữu. Điều này cho
thấy niềm tin mạnh mẽ và sự kỳ vọng của các cổ đông đối với
tiềm năng phát triển và chiến lược tăng trưởng của MDB trong
tương lai.




Nguồn: MDB
M


r

ng m

ng lư

i giao d

ch lên

47

đi

m

Hệ thống mạng lưới giao dịch được mở rộng cùng chất lượng dịch vụ
- sản phẩm được nâng tầm. Tám chi nhánh và một Quỹ tiết kiệm
kiểu mẫu hiện đại (Hải Phòng, Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai,
Khánh Hòa, Long An, Cà Mau, Lâm Đồng và QTK Nguyễn Công Trứ)
xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế đã được đưa vào hoạt động trong
năm 2011, nâng tổng số điểm giao dịch của MDB trên toàn quốc lên
47 điểm.

Ngày 09/2/2012, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng đã có công
văn số 618/NHNN-TTGSNH, 619/NHNN-TTGSNH chấp thuận đề nghị

mở chi nhánh thứ 2 tại Hà Nội và Hồ Chí Minh của MDB.


Quá trình phát triển mạng lưới



0.30
2.25 5
7
10
14
25
70
500
1,000
3,000
3,750
0
500
1,000
1,500
2,000
2,500
3,000
3,500
4,000
Quá trình tăng Vốn Điều lệ (tỷ đồng)
1
2

7
15
2
3
6
10
11
12
12
1
7
19
20
0
10
20
30
40
50
2003 2004 2006 2007 2008 2010 2011
Chi nhánh Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm
Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
16

T

ng s





ng khách hàng đ

t
134.066,

tăng
nhanh chóng so với năm 2010
Từ những ngày đầu hợp tác với số lượng chỉ khoản vài trăm
khách hàng, đến cuối năm 2011 MDB đã tăng số lượng khách
hàng lên trên 134.000, trong đó số lượng khách hàng cá nhân
vẫn chiếm tỷ trọng cao theo đúng định hướng phát triển ngân
hàng bán lẻ của MDB.
Với mạng lưới giao dịch ngày càng được mở rộng và hệ thống
core banking mới và hiện đại sắp được triển khai trong năm
2012, MDB kỳ vọng sẽ tiếp tục gia tăng số lượng khách hàng
phục vụ trong năm 2012.

T

ng h
uy đ

ng v

n đ

t hơn

6.092
t


đ

ng.

Huy động từ cá nhân tăng 70%
Ngoài vốn chủ sở hữu, tiền gửi huy động từ khách hàng là nguồn
vốn không thể thiếu để ngân hàng thực hiện cung cấp các sản
phẩm tín dụng. Dự báo trước tình hình sẽ xảy ra cạnh tranh gay gắt
giữa các TCTD trong hoạt động huy động vốn năm 2011, ngay từ
đầu năm, MDB đã giao chỉ tiêu huy động vốn đến từng chi nhánh,
đồng thời tích cực đưa các sản phẩm có lãi suất hợp lý, đi kèm các
chương trình khuyến mại, chăm sóc khách hàng chu đáo nhằm
nâng cao khả năng cạnh tranh huy động vốn.
Kết quả cuối năm, MDB đã huy động được hơn 6.093 tỷ đồng từ tổ
chức tài chính, tổ chức kinh tế và đặc biệt là khách hàng cá nhân.
Trong đó, tiền gửi có kỳ hạn chiếm trên 91% tổng vốn huy động.
Đây cũng là năm đầu tiên MDB nhận tiền gửi bằng USD với số vốn
huy động ban đầu quy đổi sang tiền đồng vào cuối năm 2011 đạt
616 tỷ đồng.

Cơ cấu khách hàng huy động vốn 2011

Nguồn: Báo cáo Tài chính kiểm toán MDB
Huy động vốn và dư nợ tín dụng (tỷ đồng)

Tổ chức

tín dụng,
79%
Cá nhân,
19%
Tổ chức
kinh tế,
2%
2,383
2,695
3,186
842
8,936
6,093
656
687
1,167
0
2,000
4,000
6,000
8,000
10,000
2009 2010 2011
Dư nợ cho vay Tổng vốn huy động Vốn huy động từ cá nhân
Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
17

Tổng dư nợ tín dụng đạt 3.186 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2010

Dù chỉ thực hiện cho vay bằng tiền Đồng nhưng tổng dư nợ tín
dụng của MDB tăng tương đối cao trong giai đoạn từ năm 2009
– 2011, trung bình 16%/năm.
Đến thời điểm 31/12/2011, tổng dư nợ cho vay (trước dự
phòng rủi ro tín dụng) của MDB là 3.186 tỷ đồng, tăng 18% so
với thời điểm cuối năm 2010. Trong đó, dư nợ cho vay phát
triển nông nghiệp và lâm ngư nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất
nhưng đang có xu hướng giảm dần từ 42,35% trong năm 2010
xuống còn gần 35% trong năm 2011.
Xét theo đối tượng khách hàng, dư nợ cho vay khách hàng cá
nhân chiếm tỷ trọng cao nhất với 67%, nhưng giảm 19% so với
tỷ trọng cuối năm 2010
Trong năm 2012, MDB sẽ tiếp tục phát huy thế mạnh cốt lõi đã
xây dựng và chứng minh trong suốt 19 năm qua là cung cấp tín
dụng nông nghiệp và cho vay tiểu thương. Chúng ta cũng sẽ
tăng dần tỷ trọng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
(SME) sau khi chuyển sang mô hình ngân hàng cổ phần đô thị.
Đặt mục tiêu tổng dư nợ cho vay cuối năm 2012 sẽ tăng so với
cuối năm 2010 trong phạm vi tăng trưởng được phê duyệt bởi
NHNN

Dư nợ tín dụng theo ngành (tại thời điểm 31/12/2011)

Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hàng (31/12/2011)
Nguồn: Báo cáo kiểm toán 2011

Nông nghiệp,
lâm nghiệp và
thủy sản
35%

Bán buôn và
bán lẻ; sửa
chữa ô tô, mô
tô, xe máy
17%
Vận tải kho bãi
14%
Làm thuê tại
các hộ gia
đình, sản xuất
sản phẩm tự
tiêu dùng của
hộ gia đình
14%
Xây dựng
10%
Ngành nghề
khác
10%
Cho vay cá
nhân
67%
Công ty
TNHH /
Doanh
nghiệp tư
nhân
5%
Doanh
nghiệp có

vốn nhà nước
15%
CT cổ phần
(không có
vốn nhà
nước)
12.53%
Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
18

T


l


n


x

u luôn đư

c duy trì d
ư

i
1%


Tốc độ tăng trưởng tín dụng trong giai đoạn 2007 – 2011 của
MDB tăng cao nhưng rủi ro tín dụng đã được kiểm soát chặt
chẽ. Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn trên tổng dư nợ luôn được
duy trì dưới 1% cho toàn ngân hàng nhờ quy trình xét duyệt hồ
sơ vay kỹ càng theo quy định của ngân hàng. Đối với các
khoản nợ quá hạn, tổ thu hồi nợ sẽ chịu trách nhiệm theo dõi
và đảm bảo số vốn thu hồi về đạt tỷ lệ cao nhất có thể.
Ngân hàng cũng đã trích lập đầy đủ dự phòng chung và dự
phòng cụ thể cho toàn bộ dư nợ tín dụng tại ngày 31/12/2011
theo đúng yêu cầu của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và
Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam.

Chất lượng tín dụng năm 2011 (triệu đồng)
Dự nợ cho vay % Dư nợ Dự phòng

Cho vay khách hàng



Nợ đủ tiêu chuẩn 3,040,761

95.4% 26,805

Nợ cần chú ý 79,232

2.5% 2,486

Nợ dưới tiêu chuẩn 26,402


0.8% 1,764

Nợ nghi ngờ 20,187

0.6% 2,598

Nợ có khả năng mất vốn 19,722

0.6% 3,580

Tổng cộng 3,186,303

100.0%
37,233





Các cam kết ngoại bảng



Nợ đủ tiêu chuẩn 17,616.36

98% 132

Nợ cần chú ý 332.97


2% 2

Tổng cộng

17,949.33

100% 135


Cơ cấu cho vay
Cơ cấu cho vay luôn được kiểm soát thường xuyên, đảm bảo
tính cân đối giữa cho vay với khả năng nguồn vốn nhằm đảm
bảo khả năng thanh khoản và thực hiện đúng quy định về “tỷ
lệ sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn” do hơn
90% nguồn tiền gởi huy động của MDB là không kỳ hạn hoặc
có kỳ hạn từ 12 tháng trở xuống.


Thời hạn
2010 2011
Giá trị

Tỷ trọng

Giá trị

Tỷ trọng

Nợ ngắn hạn 1,669


62%

1,561

49%

Nợ trung hạn 1,015

38%

752

24%

Nợ dài hạn 11

0%

873

27%

2,695

100%

3,186

100%


Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán MDB
(Nợ ngắn hạn: 12 tháng trở xuống, Nợ trung hạn: trên 12 tháng đến 5 năm
Nợ dài hạn: trên 5 năm)


Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
19



Triển khai thành công hệ thống Công nghệ thông tin mới

Vào ngày 30/01/2012, hệ thống công nghệ thông tin mới đã chính thức được triển khai sử dụng sau 9 tháng làm việc miệt mài của tất cả
các thành viên tham gia dự án, đánh dấu một bước ngoặc phát triển mới của MDB.
Trước sự tăng trưởng nhanh chóng trong hoạt động của Ngân
hàng, nhằm đảm bảo đem đến chất lượng dịch vụ tốt nhất cho
khách hàng, tăng hiệu suất làm việc cho nhân viên và đạt được
mục tiêu kiểm soát hoạt động ngân hàng một cách có hệ thống
và minh bạch, dự án nền tảng Công nghệ thông tin mới (New
IT Landscape) đã được triển khai thiết lập, chạy thử nghiệm
cho toàn bộ các đơn vị hoạt động của MDB. Với các ưu điểm:
(i) tự động, chính xác, loại bỏ phần lớn các thao tác thủ công
của hệ thống cũ - B2K; (ii) tích hợp nhiều hệ thống phần mềm
khác nhau, phục vụ cho giao dịch số lượng lớn là đặc thù của
Ngân hàng bán lẻ; (iii) đảm bảo thông tin khách hàng, giao
dịch và tài chính được lưu trữ chính xác; (iv) cung cấp kịp thời
các báo cáo theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước (“NHNN”)
cũng như yêu cầu quản trị của bộ phận quản lý và các cổ đông.

Việc áp dụng hệ thống mới sẽ giúp MDB gia tăng lợi thế cạnh
tranh của mình với các ngân hàng khác và là nền tảng cho sự
phát triển vững mạnh của MDB trong các năm tới.



Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
20


Triển khai sản phẩm tài chính mới – Imotor
Các dịch vụ tài chính cho vay tiêu dùng hiện đang là một trong
những hoạt động tín dụng phát triển nhanh chóng trong những
năm gần đây. Trước xu hướng này, MDB quyết định tập trung
hỗ trợ tài chính cho khách hàng có nhu cầu từ những điều nhỏ
nhất và tin rằng sản phẩm tiêu dùng tuy nhỏ cũng có thể làm
thay đổi và giúp nâng cao đời sống của người Việt Nam. Theo
đó, vào ngày 01/07/2011, Ngân hàng Phát Triển Mê Kông đã
chính thức triển khai sản phẩm tín dụng tiêu dùng dành cho xe
cơ giới với thương hiệu Imotor trên toàn quốc.
Sau 6 tháng triển khai, MDB đã thực hiện giải ngân 285 tỷ
đồng dư nợ tín dụng Imotor (tính đến thời điểm 31/12/2011),
chiếm 8.95% trong tổng dư nợ tín dụng của MDB.

Hoạt động phát triển thương hiệu
Tháng 02/2011, chính thức triển khai chương trình tài trợ “Phát
triển nguồn nhân lực ĐBSCL” thông qua hình thức đặt 24 pano
quảng cáo tại khu vực ba tỉnh miền Tây bao gồm An Giang (Long

Xuyên và Châu Đốc), Cần Thơ, Đồng Tháp trong vòng 8 tháng. Nhờ
vị trí đặt pano thuận lợi trên những trục đường có lượng người qua
lại đông đúc, gần với các chi nhánh, PGD và QTK của MDB, chương
trình đã góp phần nâng cao nhận thức của khách hàng với thương
hiệu MDB và thúc đẩy hiệu quả kinh doanh tại nhiều đơn vị khi số
lượng khách hàng giao dịch tăng nhanh.
Phát thông tin khai trương các điểm giao dịch trên báo chí, đài
truyền hình, internet cũng như tổ chức các chương trình khuyến
mãi, tri ân khách hàng vào dịp lễ để quảng bá thương hiệu.

Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
21

Hiệu quả kinh doanh giai đoạn 2009 – 2011

Năm 2011, diễn biến các chỉ số chủ chốt của nền kinh tế trong nước và thế giới như lạm phát,
lãi suất, tỷ giá, giá vàng… tiếp tục có nhiều biến động tác động trực tiếp và ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhờ xác định được hướng phát triển riêng biệt và sự nỗ
lực phấn đấu của toàn hệ thống, MDB đã đạt kết quả kinh doanh khả quan trước những diễn
biến khó khăn từ môi trường kinh doanh. Cụ thể:
- Thu nhập lãi thuần/Thu nhập từ lãi tăng từ 46% lên 61%;
- Tổng thu thuần từ các hoạt động kinh doanh đạt 785.3 tỷ, tăng 172%;
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước trích lập chi phí dự phòng rủi ro tín dụng đạt
513 tỷ, tăng 139% so với 2010
- Đặc biệt, lợi nhuận trước thuế theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam tăng 136% so với năm
2010, vượt kế hoạch đề ra 39% và lợi nhuận biên đạt 48% (trên thu nhập từ lãi).

Các chỉ tiêu hiệu quả đạt mức cao với tốc độ tăng trưởng năm 2011 trên 100% (triệu đồng)


Khoản mục 2009

2010

Tăng/Giảm

2011

Tăng/Giảm

Tổng Tài sản 2.523.817

17.266.794

584%

10.241.182

(41%)

Tổng vốn chủ sở hữu 1.036.769

3.822.188

269%

3.882.129

1.6%


Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 326.034

619.612

90%

1.332.426

115%

Thu nhập lãi thuần 172.333

285.292

66%

806.509

183%

Tổng thu nhập hoạt động thuần 179.235

288.763

61%

785.285

172%


Lợi nhuận thuần trước dự phòng rủi ro tín dụng 132.568

214.766

62%

512.787

139%

Tổng lợi nhuận trước thuế 120.632

211.652

75%

500.367

136%

Tổng lợi nhuận sau thuế 99.707

162.419

63%

380.788

134%



Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
22

Tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận trên 100% năm 2011

Cơ cấu doanh thu

biến động

Cơ cấu doanh thu có sự thay đổi lớn khi tỷ trọng doanh thu từ Thu
nhập lãi tiền gởi (từ 17% lên 43%) và thu lãi từ chứng khoán nợ
tăng mạnh (từ 4% lên 12%). Nguyên nhân do trong năm 2011, để
hạn chế rủi ro thanh khoản khi thị trường lãi suất có nhiều biến
động, Ngân hàng thực hiện nắm giữ một số lượng lớn tiền mặt và
các khoản tương đương tiền dưới dạng tài khoản Nostro, các khoản
tiền gửi có kỳ hạn tại Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng
khác và các giấy tờ có giá. Thông qua việc nắm giữ các công cụ tài
chính có chất lượng cao, cơ cấu bảng cân đối kế toán của Ngân hàng
luôn có đủ khả năng phòng ngừa rủi ro trọng yếu và đảm bảo khả
năng thanh khoản.
Cơ cấu doanh thu
Chỉ tiêu về khả năng sinh lời tương đối tốt

2010

2011


Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán MDB



-
200,000
400,000
600,000
800,000
1,000,000
1,200,000
1,400,000
2009 2010 2011
Thu nhập lãi và các khoản TN tương tự
Tổng thu nhập hoạt động
Lợi nhuận sau thuế
52.9%
9.6%
4.0%
46.0%
6.7%
1.6%
60.5%
9.9%
2.8%
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%

40.0%
50.0%
60.0%
70.0%
NIM ROE ROA
2009 2010 2011
17%
78%
4%
1%
43%
45%
12%
0%
Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
23

Các chỉ số tài chính khác

Chỉ số tài chính 2009

2010

2011

Khả năng thanh khoản






Hệ số thanh khoản tài sản 3%

50%

42%

Tỷ lệ dư nợ cho vay/tiền gửi huy động 285%

20%

52%

Dư nợ cho vay/tổng tài sản 95%

16%

31%

Chỉ số quản lý rủi ro tín dụng





Thu nhập lãi gộp/tổng tài sản 13%

4%


13%

Thu nhập lãi thuần/tổng tài sản 7%

2%

8%

Dự phòng rủi ro/tổng dư nợ cho vay 1%

1%

1%

Cơ cấu nguồn vốn





Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu 243%

452%

264%

Tiền gửi huy động/Tổng tài sản 33%

76%


59%

Khả năng sinh lời





Thu nhập không từ lãi/tổng doanh thu 3%

2%

1%

Lợi nhuận sau thuế/tổng thu nhập hoạt động 56%

56%

48%

Lợi nhuận sau thuế/tổng doanh thu 30%

73%

63%

CAR 44.4%

37.3%


55.9%



Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
24

Định hướng kinh doanh 2012 – 2015

Xây dựng chiến lược kinh doanh với định hướng đặt khách hàng là trong tâm, chuẩn bị các yếu tố cần thiết để phát triển mạng lưới
khách hàng. Các kế hoạch kinh doanh sẽ luôn phù hợp với xu thế phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam, xu thế phát triển của
đất nước, với các chính sách của Nhà nước, và phù hợp với xu thế hội nhập của ngành ngân hàng Việt Nam với thế giới


Làm giàu cuộc sống, chắp cánh thành công -

Báo cáo thường niên 2011
25

C
ơ s


đ

nh hư


ng và xây d

ng chi
ế
n lư

c phát
triển đến năm 2015
- Tiếp tục duy trì vị trí là một Ngân hàng nhóm 2
- Phát triển thành một ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng, đầy
đủ năng lực cạnh tranh, hoạt động kinh doanh theo thông lệ và
chuẩn mực quốc tế.
- Thực hiện phát triển mạng lưới hoạt động phủ khắp các tỉnh
đồng bằng sông Cửu Long và các thành phố lớn trong nước: TP.
Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Biên Hòa…
- Thực hiện tiến trình tăng vốn điều lệ hằng năm, phù hợp với nhu
cầu hoạt động và tình hình của thị trường tài chính trong nước
và đáp ứng yêu cầu vốn pháp định của Ngân hàng Nhà nước.
- Triển khai kế hoạch kinh doanh phù hợp, tận dụng nền tảng kinh
nghiệm hiện có và khai thác hết những nguồn lực tiềm năng, gia
tăng hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, nhằm
mang lại lợi ích cao nhất cho Ngân hàng và cổ đông.
- Đa dạng hóa các sản phẩm ngân hàng mang tính tiện ích và
chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu đời sống ngày càng cao của
dân cư; có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong nước
và trong khu vực.
- Đảm bảo hoạt động của Ngân hàng luôn an toàn, hiệu quả, dựa
trên nền tảng trình độ quản lý khoa học tiên tiến mang tính
chuyên nghiệp cao và hệ thống công nghệ thông tin hiện đại.
1

Phát triển nguồn nhân lực

- Phát triển nguồn nhân lực trên cơ sở tăng hiệu quả tuyển
dụng đầu vào đáp ứng yêu cầu tuyển dụng của từng bộ phận,
phát triển hệ thống đào tạo nội bộ nhằm năng cao năng lực
chuyên môn cho đội ngũ nhân viên, xây dựng đội ngũ kế
thửa.
- Thực hiện đánh giá đúng hiệu quả công việc. Bổ nhiệm, phân
công công việc đúng năng lực và trình độ của từng cá nhân
và khuyến khích tư duy sáng tạo đóng góp cho sự phát triển
của MDB.
- Trong năm 2012 dự kiến sẽ tuyển dụng thêm khoảng 800
nhân viên cho toàn Ngân hàng. Mục tiêu đến năm 2015, số
lượng nhân viên của MDB sẽ đạt 5.000 người và phục vụ cho
hàng triệu khách hàng.



×