Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Sự biến đổi cơ chế quản trị toàn cầu và chiến lược ứng phó của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.16 KB, 1 trang )

Park Noh Wan Sự biến đổi cơ chế quản trị toàn cầu...
KINH TẾ THẾ GIỚI - KHU VỰC
Sự biến đổi cơ chế quản trị toàn cầu
và chiến lược ứng phó của Việt Nam
PARK NOH WAN
*
Trong tương lai, thế giới có khả năng chuyển sang “thời đại biến đổi khí hậu và năng
lượng”
1
, và trong thời đại đó, nền công nghệ kỹ thuật xanh thân thiện với môi trường
có thể sẽ đóng vai trò chủ đạo trong mô hình tăng trưởng kinh tế mới và tạo sự giàu
có cho các quốc gia. Cơ chế Quản trị toàn cầu cũng đang không ngừng biến đổi cấu
trúc theo sự biến đổi của thời đại. Nếu xem xét lại, trật tự thế giới được lập ra sau
Chiến tranh Thế giới thứ II đến nay đã có những thay đổi về mặt cấu trúc một cách
tương đối ôn hòa không kể sự kiện mang tính cách mạng như sự kết thúc Chiến tranh
Lạnh.
uy nhiên, kể từ sau những năm 2000,
cùng với sự tăng truởng kinh tế vượt
bậc, các nước mới nổi, tiêu biểu là
nhóm nước BRICs (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung
Quốc) đang ngày càng mở rộng ảnh hưởng sức
mạnh kinh tế và quyền phát ngôn trên trường
quốc tế.
1
Áp lực điều chỉnh mối quan hệ đối với
T
1
* Học giả Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới
T. Friedman – người nổi tiếng với cuốn sách liên quan
đến toàn cầu hóa, thông qua cuốn sách “Hot, Flat and
Crowed” (Nóng, phẳng, chật) đã nhấn mạnh: 3 khuynh


hướng (hot, flat anđ crowed) là hiện tượng nóng lên của
trái đất, gia tăng tầng lớp trung lưu theo đà phát triển
của toàn cầu hóa, gia tăng dân số nhanh chóng (từ 6,7 tỷ
người năm 2010 tăng lên 9,7 tỷ người vào năm 2050) có
thể gây ra những tác động phức hợp, những thách thức
mang tính chất toàn cầu, chỉ có cuộc cách mạng xanh là
chiến lược cho sinh tồn, thịnh vượng duy nhất của nhân
loại, đồng thời cũng là hạt nhân củng cố vững chắc hơn
cơ chế quản trị toàn cầu ngày một lớn mạnh do
sự trỗi dậy của các nước mới nổi, và trong tương
lai, việc có đạt được hay không sự điều chỉnh
mối quan hệ trong cơ chế quản trị toàn cầu một
cách thuận lợi giữa nhóm các nền kinh tế phát
triển và nhóm các nền kinh tế mới nổi tiêu biểu
là BRICs, và liệu có đối phó hiệu quả được hay
không với các vấn đề mang tính toàn cầu, như
biến đổi khí hậu, sẽ trở thành những nền tảng,
căn cứ để dự đoán mức tăng trưởng bền vững và
hài hòa của ngôi nhà trái đất. Bài viết này sẽ xem
xét một số đặc điểm và sự biến đổi của cơ chế
quản trị toàn cầu hiện nay, phân tích...
nữa sức mạnh và vai trò lãnh đạo của Mỹ.
Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 5(181) 2011
______________________________________________
13

×