Tải bản đầy đủ (.pdf) (321 trang)

Tài liệu Ba cơ chế thị trường, nhà nước và cộng đồng, ứng dụng cho Việt Nam pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 321 trang )

TS. Đặng Kim sơn





ba cơ chế
Thị trờng, nh nớc
v cộng đồng,
ứng dụng cho Việt nam

(Sách tham khảo)
2
mục lục

Lời Nhà xuất bản
Lời giới thiệu 4
Lời nói đầu 6
Ba cơ chế điều chỉnh quan hệ x hội 18

Khái niệm cơ chế thị trờng, cơ chế nhà nớc và cơ chế cộng đồng: 18
Tính khách quan của ba bàn tay 29
Công cụ, biện pháp đặc trng cho từng cơ chế 34
Phơng thức điều chỉnh quan hệ xã hội của các cơ chế 41
Hai mặt của các cơ chế 60
Sự thất bại của các cơ chế 147
Đa dạng hoá cơ chế và quá trình phát triển song hành 162
Sự chuyển giao và điều chỉnh tự nhiên giữa ba cơ chế 165
Sự phát triển hài hoà giữa các cơ chế trong quá trình tiến hoá xã hội 191
Lựa chọn cơ chế thích hợp 215
ứng dụng lý thuyết cơ chế trong hoạt động thực tiễn 230



Cải thiện kết cấu cơ chế ở Việt nam 270

1. Bối cảnh phát triển các cơ chế của Việt Nam 271
2. Khiếm khuyết của sự phối hợp nhà nớc, thị trờng và cộng đồng ở Việt
Nam 286
3. Phát triển cơ chế theo kịch bản khác nhau 295
Một số đề xuất về vận hành các cơ chế trong giai đoạn phát triển mới 304
Phụ lục 313
3
Tμi liÖu tham kh¶o chÝnh 315
4
Lời giới thiệu
Tôi đã đọc cuốn sách Ba cơ chế thị trờng, nhà nớc và cộng đồng, ứng
dụng cho Việt Nam của Đặng Kim Sơn. Từ lâu, tôi vẫn nghĩ rằng, Đặng
Kim Sơn là một nhà nghiên cứu khoa học còn trẻ tuổi xứng đáng là một
ngời nghiên cứu khoa học, điều đó rất đáng quý và không phải dễ thấy.
Đặng Kim Sơn nghiên cứu chủ yếu về kinh tế, nhng không chỉ về kinh tế mà
quan tâm đến mọi chiều cạnh của công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc
ta.
Đọc cuốn sách này, một lần nữa, ý nghĩ trên đây của tôi đợc xác nhận và
củng cố. Qua từng trang sách, tôi có niềm thích thú của một ngời gặp điều
bổ ích mà mình cần, và có niềm vui mừng của một ngời nhiều tuổi gặp một
t duy, một trí tuệ, một tấm lòng đáng trân trọng của một ngời còn trẻ và
nhiều triển vọng.
Trong cuốn sách này, tác giả đã sử dụng một hệ thống khái niệm (cơ chế, cơ
chế thị trờng, cơ chế nhà nớc, cơ chế cộng đồng, sự kết hợp tối u giữa ba
cơ chế, và nhiều khái niệm kinh tế, chính trị, xã hội khác ), đó là những
công cụ của nhận thức và thao tác khoa học và thực tiễn của tác giả. Những
khái niệm trong hệ thống khái niệm ấy nói chung là quen thuộc trong giới

nghiên cứu, giới hoạch định chính sách và giới quản lý, song hiện nay, ở
nớc ta cũng nh trên thế giới, thờng đợc hiểu theo nhiều cách khác
nhau. Cách hiểu của tác giả cuốn sách này là một cách hiểu, mà ngời đọc
có thể đồng ý, cũng có thể có chỗ không đồng ý. Điều ấy thiết nghĩ không
ngăn trở việc tìm hiểu sự giãi bày những ý tởng của tác giả trong các phần
của cuốn sách.
Qua nhiều công trình nghiên cứu trớc đây và qua cuốn sách này, Đặng
Kim Sơn tự thể hiện là một ngời rất coi trọng lý luận, luôn cố gắng vơn
lên sự chuẩn xác và rõ ràng trong t duy, nhng không sính học thuật. Khi
phân tích về từng vấn đề, Đặng Kim Sơn tìm đợc và nêu ra, trong các hộp
của cuốn sách này, nhiều thí dụ sinh động, có sức thuyết phục của nhiều
nớc, ở nhiều thời, và nhất là Đặng Kim Sơn có ý thức liên hệ với thực tế
Việt Nam ta một cách thiết thực, nh một ngời trong cuộc luôn luôn lo
toan góp phần, dù nhỏ bé và khiêm tốn, mang lại tiến bộ và thành công cho
công cuộc lớn của đất nớc mình.
5
Điều rất đáng quý của cuốn sách này là tinh thần tìm tòi, là khát vọng sáng
tạo, hớng về phát hiện cái mới đúng đắn, mạnh dạn đề xuất và đảm nhận
trách nhiệm về chủ kiến riêng của bản thân tác giả.
Ngời đọc, nhất là các vị học giả, các nhà nghiên cứu, có thể dễ thấy chỗ
còn khiếm khuyết của cuốn sách này, và có thể không đồng ý, nhiều hay ít,
với tác giả, từ phơng pháp luận chung đến nội dung chi tiết của chơng
này mục khác. Đó là điều bình thờng. Hơn thế nữa, đó có thể là một dấu
hiệu đáng hoan nghênh về sự phong phú có giá trị đặt vấn đề và mở tranh
luận của một công trình.
Xin không giới thiệu gì thêm về nội dung cuốn sách, nội dung ấy đợc trình
bày linh hoạt, có sức hấp dẫn, nh đang đón chờ ngời đọc. Chỉ xin đợc
nêu một ý nghĩ riêng rằng, vào lúc chúng ta đang tổng kết 20 năm đổi mới
và bắt tay soạn thảo kế hoạch 5 năm 2006 2010, cuốn sách này là một
đóng góp đáng trân trọng vào việc nghiên cứu, đề ra kiến nghị về phát triển

kinh tế, xã hội ở nớc ta.
Ngy 4 - 5 - 2004





Trần Việt Phơng

6
Lời nói đầu
Có lẽ bàn về vấn đề nhà nớc, thị trờng và cộng đồng là một điều
liều lĩnh và không cần thiết vì đã có hàng rừng tài liệu, hàng núi công trình,
đề cập đến các lĩnh vực này hàng trăm năm nay nếu không nói là hàng
nghìn năm nay. Cuốn sách này không lạm bàn về lý luận mà chỉ đề cập một
vài vấn đề rút ra từ thực tiễn để tìm ứng dụng thiết thực.
Trong các nghiên cứu kinh tế, xã hội xa nay, ngời ta thờng coi thị
trờng và nhà nớc là những lực lợng chính thúc đẩy và điều hành sự tiến
hoá của xã hội loài ngời. Các nghiên cứu trong vài thập kỷ gần đây thêm
vào vai trò của thể chế với t cách là quan hệ giữa con ngời với nhau và
làm công cụ của hai lực lợng nhà nớc và thị trờng
1
. Câu chuyện của
cuốn sách này thử nhìn theo một cách khác, nâng mối quan hệ giữa ngời
với nhau trong cộng đồng lên thành một lực lợng ngang hàng với nhà nớc
và thị trờng, nhìn nhận nó nh một động lực tham gia thúc đẩy và điều
hành sự phát triển xã hội để có thể thêm một hớng suy nghĩ cho vấn đề thú
vị và phức tạp này. Nhà nớc, thị trờng và cộng đồng trong sách này đợc
nghiên cứu nh những phơng cách điều chỉnh quan hệ xã hội loài ngời mà
không đi sâu vào các nội dung khác nh tổ chức, thiết chế,

Khác với khái niệm thể chế khi nói về thể chế nhà nớc, thể chế
thị trờng, trong đó, các quan hệ xã hội giữa con ngời, các quan hệ trong
cộng đồng thờng đợc gọi chung là hoạt động của thể chế bao gồm cả khía
cạnh tổ chức
2
, cuốn sách này chỉ bàn đến khía cạnh cơ chế hoạt động của
thị trờng, nhà nớc và cộng đồng, với nghĩa cơ chế là cách thức hoạt động,
là phơng thức xử lý đặc trng của nhà nớc, thị trờng và cộng đồng nhằm
điều chỉnh quan hệ kinh tế, xã hội của con ngời.
Cơ chế dờng nh một khái niệm trừu tợng, đợc ngời ta gán
cho mọi tội lỗi khi xã hội mắc phải những sai phạm trầm trọng và cũng
đợc dùng để giải thích cho những thành công trong xã hội mà nguyên nhân
mang tính tổng hợp khó lý giải. ở nớc ta, rất nhiều sai lầm đã đợc quy
cho cơ chế tập trung - quan liêu - bao cấp của mô hình kinh tế kế
hoạch trớc kia. Lại có nhiều tệ nạn xã hội, méo mó trong kinh tế ngày nay


1
1.Xem CIEM: Thể chế - cải cách thể chế và phát triển lý luận và thực tiễn ở nớc ngoài và
Việt Nam, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2002.
7
đang bị coi là mặt trái của cơ chế thị trờng. Khái niệm cơ chế trong
những lập luận trên, có lẽ đúng hơn là nói về thể chế (theo định nghĩa của
Ngân hàng Thế giới
1
).
Vì vậy, xin nói rõ rằng: các từ ngữ nh cơ chế, cộng đồng, sử
dụng trong sách này, không mang ý nghĩa của các khái niệm học thuật
thông thờng của các tài liệu kinh tế, xã hội kinh điển. Tên gọi cơ chế ở
đây chỉ nêu lên khía cạnh công cụ, phơng cách, giải pháp để điều chỉnh

các quan hệ giữa các tác nhân trong xã hội. Tên gọi cộng đồng trong sách
này để chỉ loại cơ chế quan hệ và xử thế giữa từng cá nhân hoặc giữa các
nhóm ngời với nhau theo một số quy luật tự nhiên trong xã hội loài ngời.
Cách gọi này tuy có thể không hoàn toàn thỏa đáng, xin bạn đọc rộng lòng
cho phép trong khuôn khổ cuốn sách này.
Vậy cơ chế theo nghĩa này là thế nào? và quan trọng hơn là có thể
điều khiển đợc cơ chế của nhà nớc, thị trờng và cộng đồng phục vụ cho
sự phát triển của xã hội đợc hay không? Cuốn sách này trong chừng mực
nhất định, thử bàn về hai câu hỏi trên, câu trả lời có thể đáp ứng phần nào
hoặc cha thoả mãn ngời đọc cũng là điều đơng nhiên, bởi vì câu chuyện
này nói về sự vận hành khó hiểu của ba cơ chế, của ba bàn tay đầy uy
lực tạo nên quan hệ xã hội loài ngời.
Tác giả xin chân thành cảm tạ học giả Trần Việt Phơng, giáo s
Đào Thế Tuấn, tiến sĩ Lê Đăng Doanh, tiến sĩ Chử Văn Lâm, tiến sĩ Lê Du
Phong đã đọc bản thảo, chân thành góp ý và thẳng thắn phê bình. Cảm
thông với đề tài viết về một lĩnh vực phức tạp, cuốn sách này có vinh dự
đợc học giả Trần Việt Phơng và giáo s Đào Thế Tuấn tận tình viết một
số ý kiến giới thiệu khái quát kiến thức tham khảo cho độc giả về các nội
dung liên quan, xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc.


2
Douglass C.North: Các thể chế, sự thay đổi thể chế và hoạt động kinh tế, Nxb. Khoa học xã hội
và Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Hà Nội, 1998.
1.
Theo định nghĩa này, thể chế là luật chơi (chính thức và phi chính thức), bao gồm cơ chế thực thi,
và các tổ chức (gắn với hành vi của chúng). Xem Ngân hàng Thế giới: Báo cáo phát triển thế giới
2002 Xây dựng Thể chế Hỗ trợ Thị trờng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.

8

Giáo s Đo Thế Tuấn giới thiệu một số khái niệm liên quan

1. Về quan hệ giữa ba khu vực thể chế: Nhà nớc, thị trờng và xã hội dân
sự (hay cộng đồng?)
Trên thế giới từ giữa những năm 1970 có xu hớng chuyển từ kinh tế
do các quy tắc quản lý sang kinh tế thị trờng do giá cả điều tiết. Sự chuyển
đổi này do các tổ chức kinh tế quốc tế nh Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF),
Ngân hàng Thế giới (WB) hớng dẫn, gọi là Đồng thuận Washington
(Washington concensus). Tuy vậy, sau 15 năm thực hiện phơng hớng này
qua các chơng trình ổn định và điều tiết ở các nớc đang phát triển, kết
quả của việc tự do hoá rất mâu thuẫn. Bên cạnh các trờng hợp thất bại của
nhà nớc, có rất nhiều thất bại của thị trờng. Thị trờng không thể tự điều
tiết đợc. Kinh nghiệm của các nớc Đông á cho thấy cần phải có một nhà
nớc mạnh mới điều tiết đợc thị trờng. Cần một nhà nớc kiểu mới,
không phải là nhà nớc ban ơn (Providential State) mà là một nhà nớc tác
nhân của thị trờng (Market actor State). Để giải quyết vấn đề này không
phải chỉ cần có các cơ chế mới của nhà nớc và thị trờng mà phải có các
thể chế mới, trong đó có cả các tổ chức mới.
Lý thuyết kinh tế học thể chế mới ra đời chính là để xây dựng các
thể chế có thể giúp giải quyết đợc quan hệ giữa nhà nớc và thị trờng. Do
đấy không những nó đợc các nhà kinh tế học mà cả các nhà quản lý chào
đón. Kinh tế học thể chế mới là công trình nghiên cứu tập thể của nhiều nhà
kinh tế học, chủ yếu có R. Coase (giải thởng Nobel năm 1991), O.
Williamson và D. North (giải thởng Nobel năm 1993).
Trong quá trình phân công lại giữa nhà nớc và thị trờng ngời ta
thấy có một số việc nhà nớc không nên làm nữa, nh
ng thị trờng cũng
không làm đợc, phải giao cho các thể chế mới: các tổ chức này đợc xây
dựng trên cơ sở của sự thơng lợng, hợp tác, thuyết phục, đại diện cho
hành động tập thể. Các tổ chức này có mặt ở tất cả các cấp, thậm chí cả mức

toàn cầu, vì vậy ngời ta gọi khu vực này là xã hội dân sự (civil society)
hay xã hội công dân (civic society). Khái niệm xã hội dân sự chính do. Mác
dùng đầu tiên lúc phê phán học thuyết của Hegel. Trớc đây xã hội dân sự
đợc hiểu chỉ bao gồm các tổ chức phi chính phủ nay đợc hiểu rộng hơn
nhiều gồm tất cả các tổ chức không thuộc nhà nớc và thị trờng. Gần đây
9
vai trò của xã hội dân sự ngày càng đợc đề cao và nhiều thể chế mới đã ra
đời qua các Diễn đàn xã hội thế giới.
2. Cộng đồng hay xã hội dân sự
Khái niệm cộng đồng thờng vẫn đợc dùng trong khoa học xã hội.
Tuy vậy thờng ngời ta hiểu cộng đồng đã tồn tại lâu đời trong lịch sử, là
một khái niệm không có thời gian tính, còn xã hội dân sự là một hiện tợng
hiện đại.
Vai trò của cộng đồng trong sự phát triển là một đề tài tranh luận
trong khoa học xã hội. Có ngời cho nó là tích cực, nhng cũng có ngời
cho là tiêu cực. Thí dụ trong sự phát triển của làng xã châu á, ý kiến của
các nhà nghiên cứu về vai trò của cộng đồng làng xã rất mâu thuẫn vì có
nhiều nơi có những cộng đồng làng xã chặt chẽ, nh ở miền Bắc Việt Nam,
nhng có nơi, nh ở miền Nam Việt Nam, làng xã ít mang tính cộng đồng.
Gần đây ngời ta cho rằng cộng đồng chỉ có tác dụng tích cực lúc nó
tích luỹ đợc vốn xã hội (social capital), là các tiêu chuẩn và quan hệ xã hội
cho phép nhân dân có khả năng phối hợp các hành động tập thể. Chính vốn
xã hội đã biến các cộng đồng thành xã hội dân sự. Xã hội dân sự bao gồm
các tổ chức công dân (civic) và xã hội.
3. Tính lịch sử trong phân tích kinh tế, xã hội
Tình hình kinh tế, xã hội của các nớc đều thay đổi mạnh trong vài
thập kỷ qua. Các nớc xã hội chủ nghĩa cũ đang chuyển từ mô hình kế
hoạch tập trung sang mô hình thị trờng. Các nớc đang phát triển đã thực
hiện cuộc điều chỉnh cơ cấu, cải cách chính sách, kinh tế hớng vào thị
trờng để cân bằng ngân sách và cán cân thơng nghiệp để phát triển bền

vững. Trong các cuộc cải cách này, vai trò của nhà nớc và vai trò của thị
trờng đang thay đổi. Cộng đồng cũng đang phát triển thành các xã hội dân
sự hiện đại làm chức năng hạn chế các tiêu cực của nhà nớc và thị trờng.
Các thất bại của thị trờng và nhà nớc (market failure, government
failure) nêu trong cuốn sách này đã đợc nhiều tác giả tổng kết (Stern N.,
1989). Chính việc chuyển sang xã hội dân sự là biện pháp để khắc phục các
nghịch lý của cộng đồng.
10
Học giả Trần Việt Phơng giới thiệu sơ lợc về thể chế
Từ vài thập kỷ nay, ở nớc ta và trên thế giới, khái niệm và từ ngữ
thể chế ngày càng phổ biến trong hoạt động kinh tế, xã hội, trong các văn
kiện của nhà nớc, trên các phơng tiện thông tin đại chúng, và cả trong lời
ăn tiếng nói hằng ngày. ở đâu và lúc nào cũng vậy, càng nghĩ đến và càng
thúc đẩy công cuộc phát triển đất nớc, thì càng chú ý xử lý vấn đề thể chế.
Nhiều nhà khoa học đã cố gắng nêu ra định nghĩa thể chế, tính chất,
nội dung, phạm vi, các loại hình, tầm quan trọng của thể chế. ở đây, xin
nhắc lại vắn tắt nh sau:
Quan niệm thông thờng về thể chế đợc vạch rõ trong các cuốn từ
điển phổ thông. Theo cuốn Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, xuất
bản năm 2000, thể chế là: những quy định, luật lệ của một chế độ xã hội,
buộc mọi ngời phải tuân theo (nói tổng quát). Quan niệm thông thờng
nh vậy, tuy không thật đầy đủ, và do đó không hoàn toàn chuẩn xác, song
rất có ích cho nhận thức và hành động của mọi ngời.
Quan niệm học thuật về thể chế đơng nhiên là phong phú hơn, tinh
tế hơn, đa dạng hơn (tức là có những quan niệm khác nhau). Quan niệm học
thuật về thể chế đợc số đông độc giả đồng ý hoặc chấp nhận gồm mấy
điểm chính sau đây:
1. Thể chế là các luật lệ, quy tắc của một xã hội, từ cấp quốc gia (có khi
liên quốc gia) đến cấp cộng đồng nhỏ nhất, hớng dẫn, khuyến khích, ca
ngợi, khen thởng (những điều gì đó), lên án, trừng phạt (những điều gì đó),

ngăn cấm, ràng buộc (những điều gì đó), nhờ vậy mà tác động đến cách
nghĩ, cách cảm, cách làm, cách sống (phơng Tây thờng chỉ nói hẹp hơn,
là tác động đến hành vi) của mọi con ngời trong chế độ xã hội ấy.
2. Có nhiều loại thể chế và nhiều cách phân loại thể chế. Hai cách phân loại
thể chế quan trọng nhất là:
Thứ nhất, có loại thể chế tự hình thành (phơng Tây gọi là thể chế tự
phát, từ tự phát không có sắc thái biểu cảm xấu, mà có nghĩa là tự thân
phát triển), thí dụ nh thể chế thị trờng tự do, không có sự can thiệp
chính trị, kinh tế, xã hội nào khác ngoài thị trờng; lại còn có loại thể chế
đợc quyết định và bảo đảm (kể cả đòi hỏi) thực hiện bởi một quyền lực nh
nhà nớc, nhà thờ, cộng đồng làng xã, cộng đồng dòng họ
11
Thứ hai, có loại thể chế nhà nớc, từ lập pháp (luật của quốc hội),
lập quy (nghị định, quyết định của chính phủ) đến luật lệ (của chính quyền
cấp dới, về từng lĩnh vực, ở từng nơi, không có giá trị quốc gia, và phải
phù hợp với lập pháp, lập quy), loại thể chế nhà nớc này đến nay vẫn giữ
vai trò lớn nhất, tác động sâu rộng nhất; lại có loại thể chế phi nhà nớc (có
khi đợc gọi là thể chế xã hội, nhng gọi thế không đúng, vì thể chế nhà
nớc cũng là một loại thể chế xã hội), thể chế phi nhà nớc rất nhiều và vài
thập kỷ nay có tầm quan trọng ngày càng tăng lên cả trong thực tiễn và
trong lý luận.
3. Thể chế hiểu đầy đủ, theo nghĩa rộng, gồm 3 bộ phận:
Một là, các luật lệ, các quy tắc (kể cả các phong tục, tập quán, chuẩn
mực xã hội). Theo nghĩa hẹp (hiện thông dụng ở nớc ta), thì đây chính là
thể chế, là khái niệm đầy đủ về thể chế. Quả thật nh vậy có lẽ là quá hẹp.
Hai là, các tổ chức, mỗi tổ chức là một tập đoàn ngời đợc kết hợp
với nhau một cách nhất định, có chức năng xây dựng và bảo đảm thực hiện
một loại thể chế nhất định.
Ba là, các phơng tiện và phơng pháp mà các tổ chức và các con
ngời vận dụng để thực hiện các thể chế, và rộng hơn nữa, là bản thân sự

thực hiện các thể chế, với kết quả đúng hay sai, nhiều hay ít, tốt hay xấu.
Nh vậy, theo nghĩa rộng nhất, thì thể chế bao gồm cả sự thực hiện và kết
quả thực hiện thể chế.
Có những học giả cho rằng thể chế chỉ là các luật lệ và quy tắc; cũng
có những học giả cho rằng thể chế bao gồm cả ba phần vừa nêu trên đây.
Một nhà khoa học khá nổi tiếng ví một cách hình ảnh rằng nghiên cứu thể
chế mà chỉ nghiên cứu các luật lệ, quy tắc thì chẳng khác nào nghiên cứu
máu ngời mà tách rời không liên quan tới hệ tim mạch, và toàn bộ cơ thể
của con ngời (chúng ta biết rằng chỉ một, hai xăng - ti - mét khối máu
cũng đợc quyết định bởi và cũng biểu hiện rõ ràng ra hàng chục chỉ số về
chỗ mạnh và chỗ yếu, chỗ lành và chỗ bệnh của hầu hết các bộ phận trong
cơ thể con ngời).
4. Trong các khoa học, cho đến nay duy chỉ có kinh tế học có một bộ môn
tự đặt tên là học thuyết kinh tế thể chế. Nhng thể chế không chỉ là về kinh
tế (tuy thể chế kinh tế là loại rất quan trọng), mà thể chế bao quát mọi hoạt
động và đời sống xã hội. Từ lâu, nhiều khoa học khác nhau đã nghiên cứu
thể chế. Chính các học giả thuộc học thuyết kinh tế thể chế (cũ và mới) đều
12
công nhận rằng, dẫu chỉ nghiên cứu thể chế kinh tế, thì đơng nhiên chủ
yếu là vận dụng kinh tế học, song cũng phải vận dụng các thành tựu của
chính trị học, luật học, hành chính học, xã hội học, sử học, nhân học, văn
hoá học, toán học, vật lý học, công nghệ thông tin, cùng nhiều ngành khoa
học khác. Một cái nhìn hẹp hòi, thiển cận thì chỉ đạt đợc những kết quả
thiển cận, hẹp hòi thôi.
5. Về tầm quan trọng của thể chế, đến nay các nhà nghiên cứu, các nhà cầm
quyền, các nhà quản lý và những ngời dân thờng đều thấy thể chế có tầm
quan trọng to lớn, cơ bản, một số nhà khoa học cho rằng tầm quan trọng của
thể chế là cơ bản nhất, quyết định nhất đối với sự phát triển của một đất
nớc, một chế độ xã hội, nhất là vào những bớc ngoặt, những thời kỳ thay
đổi về chất (cả bản chất và chất lợng) của một quốc gia.

Tiếp đây sẽ điểm lại vắn tắt sự phát triển của quan niệm về thể chế từ
khoảng 250 năm nay, tức là từ giữa thế kỷ XVIII, trong các học thuyết kinh
tế và trong đời sống kinh tế của các dân tộc.
Kinh tế học cổ điển (trớc đây thờng gọi là kinh tế chính trị học cổ
điển), đợc gợi ý và báo trớc bởi những nhà t tởng lớn nh Locke và
Hume, đã ra đời vào giữa thế kỷ XVIII, với những vị chủ tớng xuất sắc là
Smith, Ricardo, Marshall Trên nền tảng lý luận và phơng pháp luận của
kinh tế học cổ điển, vào khoảng thập kỷ thứ 2 và thứ 3 của thế kỷ XIX, đã
xuất hiện kinh tế học tân cổ điển, mà hai đóng góp nổi bật nhất thời ấy là
khái niệm kinh tế cận biên (đầu t cận biên, giá cận biên, lợi nhuận cận
biên ) và việc sử dụng rộng rãi các công thức, các mô hình toán vào kinh
tế. Hai nhà kinh tế tân cổ điển hoạt động từ thời ấy, đến nay vẫn hay đợc
nhắc đến là Walras và Pareto. Từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XXI này,
kinh tế học tân cổ điển từng thời gian vẫn có những bớc tiến triển, và hiện
nay vẫn đang là lý luận và phơng pháp luận giữ vị trí u trội trong kinh tế
học, đặc biệt là trong trào lu đợc mang tên trào lu chính trị của kinh tế
học.
Cần nói ngay rằng các nhà kinh tế học cổ điển và tân cổ điển đều có
biết đến vấn đề thể chế, nhiều ngời có nghiên cứu và viết về thể chế, thí dụ
tiêu biểu là Adam Smith đã có công trình rất hay và sâu về thể chế, chứ
không phải là ngời chỉ đề xớng bàn tay vô hình của thị trờng. Tuy nhiên,
sự thật không ai chối cãi là kinh tế học cổ điển và kinh tế học tân cố điển đã
13
xem nhẹ vấn đề thể chế, không chú trọng đúng mức đến thể chế, không
dành cho thể chế vị trí và tầm quan trọng đích đáng.
Sở dĩ nh vậy là vì kinh tế học cổ điển, và nhất là kinh tế học tân cổ
điển, có ba đặc điểm nổi bật sau đây:
1. Phơng pháp luận là cá nhân, lấy tác nhân kinh tế cơ bản là từng con
ngời. Nói rõ hơn, đó là con ngời kinh tế vốn có trong mỗi con ngời,
con ngời kinh tế có bản chất là: dự báo giỏi, phản ứng nhanh, điều chỉnh

tốt, hợp lý hoá, và hớng tới tối u hoá. Do đó, việc từng con ngời luôn
luôn theo đuổi lợi ích của riêng mình, thông qua bàn tay vô hình của thị
trờng, sẽ đa đến sự hợp lý hoá xã hội. Một phơng pháp luận nh vậy tất
nhiên dành u tiên cho phơng pháp phân tích vi mô.
2. Điển hình của mô hình kinh tế học tân cổ điển là mô hình thị trờng cạnh
tranh thuần khiết và hoàn hảo (tuyệt đối không có độc quyền, cũng không
có yếu tố hạn chế cạnh tranh), trong các hoạt động kinh tế hoàn toàn không
có chi phí giao dịch (nói cách khác, chi phí giao dịch bằng không (0).
3. Kinh tế học tân cổ điển cờng điệu đến mức nhiều khi gần nh tuyệt đối
hoá các nhân tố vật chất (hoặc vật thể) của sản xuất, chung quy lại là lao
động (cơ bắp) và vốn (dới các hình thức khác nhau, kể cả đất đai và tài
nguyên thiên nhiên khác cũng đợc coi là những loại vốn).
Đơng nhiên, các nhà kinh tế học cổ điển và tân cổ điển không phải
không biết đến các nhân tố nh giáo dục, đào tạo, phân công lao động, tổ
chức và quản lý, khoa học và công nghệ nhng họ đã xem nhẹ những nhân
tố ấy, mà họ cho là nhân tố ngoại sinh, chứ không phải nhân tố nội sinh của
kinh tế.
Theo sự tóm tắt thô thiển, nhng không đến nỗi sai lạc trên đây, thì
quả là khó hiểu rằng một lý luận nh vậy mà lại giữ đợc vị trí u trội trong
kinh tế học hàng thế kỷ, cho đến thời đơng đại. Từ lâu, giới kinh tế học
một mặt công nhận những thành tựu hiển nhiên của kinh tế học tân cổ điển,
song mặt khác đã vạch rõ rằng nó quá xa đời sống thực tế và bất lực không
giải thích đợc có sức thuyết phục nguyên nhân của thành quả kinh tế khác
nhau giữa các nớc, nguyên nhân của sự phát triển, sự chậm phát triển và sự
thoái triển, đặc biệt là không giải thích đợc những bớc ngoặt, những thay
đổi về chất của các nền kinh tế.
Quả thật các nhà kinh tế học cổ điển và tân cổ điển đã có sự mù quáng,
đó không phải là sự mù quáng của ngời kém trình độ, không biết nhìn,
14
không biết phân tích, mà là sự mù quáng của hệ thống và chân trời lý luận.

Đã theo (thậm chí đã đề xớng) hệ thống ấy và ở trong chân trời ấy, thì
ngời giỏi cũng không nhìn thấy những gì ở ngoài hệ thống, ngoài chân trời
của mình.
Từng có nhiều lý luận, nhiều học thuyết kinh tế ra đời và phát triển,
khác nhiều hoặc thậm chí đối lập hẳn với kinh tế học cổ điển và kinh tế học
tân cổ điển. Nổi tiếng nhất, có giá trị nhất là kinh tế học C.Mác vào giữa và
nửa cuối thế kỷ XIX, tiếp đó là kinh tế học Keynes vào đầu thập kỷ thứ 3
của thế kỷ XX. ở đây không phải là chỗ nói về C.Mác và Keynes, chỉ xin
nêu lên rằng: Có những công trình nghiên cứu và cả những cuốn sách phổ
cập đã kê ra hàng mấy chục vấn đề kinh tế lớn và vừa, mỗi vấn đề lại lần
lợt trình bày các quan điểm của kinh tế tân cổ điển, quan điểm kinh tế
C.Mác, quan điểm kinh tế Keynes, và phân tích so sánh ba quan điểm ấy.
Liên quan đến học thuyết kinh tế thể chế, đáng giới thiệu là một số nhà
kinh tế thể chế và sử kinh tế đã khẳng định rất có căn cứ và lý lẽ rằng
C.Mác là nhà kinh tế đầu tiên đã nghiên cứu sâu và có phát hiện mới về các
thể chế kinh tế và các thể chế liên quan đến kinh tế, có ngời dứt khoát đặt
vị trí lịch sử của C.Mác là nhà tiền bối của học thuyết kinh tế thể chế, cả cũ
và mới. Căn cứ của họ là những thành tựu khoa học của C.Mác về vai trò
của lực lợng sản xuất và các nhân tố toàn diện hợp thành lực lợng sản
xuất; về vai trò của quan hệ sản xuất, đặc biệt là của chế độ sở hữu và chế
độ phân phối (tức là những thể chế kinh tế rất cơ bản); về quan hệ (lúc phù
hợp, lúc mâu thuẫn) giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất; về mối
tơng tác giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng (tức là những thể chế
chính trị, t tởng, văn hoá, xã hội).
Đơng nhiên, cần nhấn mạnh rằng phơng pháp luận của kinh tế học
C.Mác khác hẳn phơng pháp luận của kinh tế học thể chế, đó là hai hệ
thống, hai chân trời lý luận khác nhau, đa đến những kết quả khác nhau.
Ngoài kinh tế học C.Mác và kinh tế học Keynes, cũng còn những học
thuyết, những trờng phái kinh tế khác, đều có ý định vợt quá và thay thế,
từng phần hoặc toàn bộ kinh tế học tân cổ điển, bổ khuyết những thiếu sót

của kinh tế học tân cổ điển. Đáng kể hơn cả, có lẽ là lý thuyết tăng trởng
mới, nội sinh hoá tiến bộ khoa học công nghệ vào kinh tế, và học thuyết
kinh tế thể chế, nêu bật vai trò rất to lớn, nhiều khi quyết định của các thể
chế và sự thay đổi thể chế trong thành quả của các nền kinh tế.
15
Theo cách gọi thông dụng, học thuyết kinh tế thể chế cũ ra đời ở Mỹ
vào thập kỷ thứ 2 và thứ 3 của thế kỷ XX, với những nhà khoa học nổi tiếng
là Veblen, Mitchell và nhất là Commons. Học thuyết này đợc báo trớc và
gợi ý rất nhiều bởi trờng phái lịch sử trong kinh tế học ở Đức đầu thế kỷ
XX. Ngời xuất sắc nhất của trờng phái lịch sử Đức là Gustav Schmoller,
năm 1926 đã đợc Schumpeter đánh giá là cha đẻ của học thuyết kinh tế
thể chế Mỹ. Còn học thuyết kinh tế thể chế mới thì ra đời vào thập kỷ thứ 7
của thế kỷ XX ở Mỹ và một số nớc khác, từ đó phát triển đến nay. Những
học giả nổi bật của học thuyết này là North, Williamson, Thomas,
Weingast Về học thuyết kinh tế thể chế, nhất là học thuyết kinh tế thể chế
mới, xin nêu tóm tắt mấy điểm:
Phơng pháp luận của học thuyết kinh tế thể chế mới là cố gắng thực
hiện một sự cân đối thích đáng giữa cá nhân (từng con ngời) với cộng đồng
(các cấp, các loại), giữa phân tích vi mô, trung mô và vĩ mô. Về cá nhân
từng con ngời, do coi trọng các thể chế kinh tế, xã hội, nên con ngời của
học thuyết kinh tế thể chế mới không phải là con ngời kinh tế (homo -
economicus), mà là con ngời xã hội (homo - sociologicus), phong phú hơn,
toàn diện hơn con ngời kinh tế. Đó là chỗ học thuyết kinh tế thể chế mới
khác với kinh tế học tân cổ điển và chừng mực nào gần hơn với kinh tế học
Keynes và kinh tế học C.Mác.
Một số nhà nghiên cứu cho rằng phơng pháp luận của học thuyết
kinh tế thể chế mới tuy cố gắng giữ cân đối giữa cá nhân và cộng đồng,
song vẫn nặng về cơ sở cá nhân hơn, đó là chỗ nó gần với kinh tế học tân cổ
điển và xa với kinh tế học Keynes và kinh tế học C.Mác.
Học thuyết kinh tế thể chế mới, nh cái tên của nó, đi sâu nghiên cứu

các thể chế và có nhiều phát hiện, nổi bật là về năm phạm trù thực tế và lý
luận sau đây:
1. Sở hữu và chế độ sở hữu (với cả hai t cách là thể chế thuần tuý kinh tế
và thể chế pháp lý). Chế độ sở hữu có nhiều loại, song chủ yếu là sở hữu t
nhân.
Chú trọng nghiên cứu sở hữu là một điểm khác biệt lớn giữa học
thuyết kinh tế thể chế mới với kinh tế học cổ điển và kinh tế học tân cổ
điển, những lý luận này mặc nhiên coi sở hữu kinh tế là sở hữu t nhân và
không nghiên cứu gì sở hữu cả, ngay đến ngời nổi tiếng nhất của kinh tế
học cổ điển là Adam Smith cũng vậy.
16
Một thành tựu quan trọng của việc nghiên cứu về sở hữu là sự hiểu
biết mối quan hệ giữa ngời chủ sở hữu và ngời đại diện (gọi là lý luận về
đại lý), có những hệ quả thiết thực trong hoạt động kinh tế.
2. Do chú trọng đến sở hữu mà học thuyết kinh tế thể chế mới phát hiện và
nghiên cứu sâu về chi phí giao dịch các loại, điều trái ngợc với kinh tế học
tân cổ điển coi chi phí giao dịch bằng không (0).
Nói vắn tắt, chi phí giao dịch là chi phí phát sinh khi những chủ sở
hữu khác nhau cung ứng cho nhau sản phẩm hoặc dịch vụ (qua mua bán,
vay mợn, cầm cố), hoặc chuyển nhợng, mua bán sở hữu với nhau. Những
sự trao đổi nh vậy đòi hỏi các cá nhân, các doanh nghiệp, các tổ chức phải
có thông tin, tốt nhất là thông tin cần và đủ, tức là không thiếu, không thừa;
chi phí để có thông tin (cũng là một loại chi phí giao dịch) có thể rất cao.
3. Chế độ sở hữu và chi phí giao dịch thúc đẩy sự nghiên cứu của học thuyết
kinh tế thể chế mới về các loại hợp đồng, bởi lẽ hợp đồng là thể chế kinh tế
rất phổ biến, gắn liền với sở hữu, giao dịch và chi phí giao dịch.
4. Học thuyết kinh tế thể chế mới đã xem trọng nghiên cứu các tổ chức, tức là
mặt tổ chức của thể chế, đặc biệt trong vài thập kỷ gần đây, từ đó có những
thành quả nghiên cứu quan trọng về nhà nớc, tổ chức chính phủ, nền hành
chính và cải cách hành chính, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc

tế
5. Học thuyết kinh tế thể chế mới không nghiên cứu thể chế trong trạng thái
tĩnh, mà trong trạng thái động, đặc biệt nghiên cứu sự thay đổi thể chế,
nguyên nhân, tiến trình và hệ quả của sự thay đổi thể chế, nhất là tác động
của sự thay đổi thể chế đối với công cuộc phát triển các nền kinh tế các
quốc gia.
Cũng nh đối với các học thuyết kinh tế khác, sự tóm tắt trên đây là thô
thiển, rất không đủ, chỉ là sự giới thiệu rất lớt qua.
Học thuyết kinh tế thể chế mới đã có những thành tựu lý luận và thực
tiễn quan trọng, song cũng có những giới hạn rõ rệt mà chính nhiều nhà
khoa học nổi tiếng của học thuyết ấy đã công nhận và phân tích. Cũng nên
nêu lên nhận xét rằng cho đến nay, trong tất cả các học thuyết kinh tế của
loài ngời, cha có học thuyết nào thành công nh hứa hẹn.
Nếu chỉ nói một điều về giới hạn của học thuyết kinh tế thể chế mới,
mà tạm gác những vấn đề về bản chất và nguyên tắc phơng pháp luận, thì
17
điều đó có lẽ nh sau: coi nhẹ thể chế là cái sai lớn, còn quá cờng điệu thể
chế là cái lầm to.
ở đây, một lần nữa chúng ta gặp vấn đề mức, thờng liên hệ chặt với
vấn đề chất. Triết học, khoa học và thực tiễn của loài ngời cho chúng ta
nhận thức rằng: nhiều khi mức quan trọng không kém gì chất, mức và chất
là một cặp sinh đôi trong sự phát triển của thiên nhiên, xã hội, kinh tế và
con ngời.
Một điều đáng chú ý cần đợc nhấn mạnh là: cải cách thể chế và phát
triển kinh tế, xã hội ở các loại nớc khác nhau và ở nớc ta đã không chỉ
dựa vào học thuyết kinh tế thể chế mới, mà đã cố gắng vận dụng các thành
quả tích cực của nhiều học thuyết kinh tế, ở nớc ta thì đặc biệt chú trọng
vận dụng kinh tế học C. Mác, cũng nh vận dụng nhiều khoa học có liên
quan, nh khoa học về nhà nớc, hành chính học, xã hội học,
18

Ba cơ chế điều chỉnh quan hệ x hội

Khái niệm cơ chế thị trờng, cơ chế nhà nớc và cơ chế cộng
đồng:
Adam Smith đặt tên bàn tay vô hình cho uy lực của thị trờng
tự động điều tiết tài nguyên, tạo nên của cải xã hội. Maynard Keynes đặt tên
bàn tay hữu hình cho các hoạt động của nhà nớc điều hành chính trị,
duy trì ổn định xã hội. Ngoài ra, trong xã hội còn có một bàn tay thứ ba
"bán vô hình của quan hệ cộng đồng có sức mạnh điều chỉnh các quan
hệ giữa ngời với ngời. Ba bàn tay này là ba thế lực chính điều chỉnh
hành vi, điều hành sự vận động và tiến hoá của xã hội loài ngời. Chúng vận
hành thông qua những cơ chế đặc trng.
Giải thích các mô thức của việc quản lý giao dịch tạo nên kinh tế gắn
kết phức tạp và đa dạng của thế giới hôm nay, Hilton Root đã nêu ra ba cơ
cấu chuẩn tắc của sự trao đổi kinh tế là cộng đồng, tôn ti trật tự và thị
trờng. Root xác định:
Nguyên tắc của quan hệ cộng đồng dựa trên trách nhiệm đối với cộng
đồng và uy tín cá nhân,
Tôn ti trật tự dựa trên kế hoạch và mệnh lệnh, phát triển mạnh trong
những tổ chức quản lý theo chiều dọc, trong những xã hội thay thế giao
dịch tài chính bằng dịch vụ,
Thị trờng định đoạt bởi thơng lợng giữa ngời mua ngời bán, tính
toán dựa trên thông tin tổng hợp của giá cả
1
.
Peter H. Calkins, trong Chiến lợc chuyển đổi sang một Trật tự Thế
giới mới cho năm thế giới Nông thôn, đã đa ra quan điểm về nguyện vọng
của loài ngời hớng tới ba cực là mục tiêu của trật tự thế giới mới. Đó là
trục phúc lợi vật chất của thị trờng, trục xã hội của nhà nớc và trục tinh
thần, đạo đức của quan hệ có đi, có lại. Ba trục này chụm lại với nhau tạo

thành một không gian ba chiều, và theo Calkins thì các cộng đồng, các quốc
gia trên thế giới trong những thời điểm nhất định, đều nằm đâu đó trong
không gian này. Các nớc công nghiệp theo cơ chế thị trờng nằm trên vị trí
cao của trục vật chất. Các nớc xã hội chủ nghĩa theo kinh tế kế hoạch đã
19
từng nằm ở mức cao của trục xã hội. Những cộng đồng thổ dân và các nớc
thế giới thứ ba nằm ở điểm cao của trục đạo đức hình thành trên quà cáp
và sự có đi, có lại. Xuất phát từ giả định về sự giới hạn của tài nguyên
sinh thái trên trục vật chất và xung đột tiềm năng giữa tự do cá nhân và luật
và trật tự trên trục xã hội tác giả kết luận rằng: hầu hết các bối cảnh kinh tế
thế giới đều bị phát triển lệch lạc, thiên về thị trờng và nhà nớc
1
.
Nếu sự nhìn nhận của Root chủ yếu từ góc độ quản lý kinh tế, nhằm
đánh giá khả năng thông tin và ràng buộc trách nhiệm của các bên tham gia
giao dịch để đảm bảo cam kết và thực hiện các hợp đồng của mình trong
tơng lai, nếu cách diễn giải của Calkins nhằm giải thích các định chế hoạt
động và xu hớng phát triển của các cộng đồng, các quốc gia, các nền kinh
tế, thì trong cuốn sách này, ba cơ chế đợc xem xét dới một góc độ khác.
Đó là những công cụ điều chỉnh các quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội nói
chung của con ngời, hoạt động chi phối của chúng thể hiện qua việc điều
hành trật tự, hoạt động xã hội; quản lý kinh tế, điều phối tài nguyên; giải
quyết mâu thuẫn, xung đột; định hớng phát triển, và nhiều hoạt động kinh
tế - xã hội khác Tác động điều chỉnh của các cơ chế đợc thực hiện dựa
trên ba hoạt động là định danh, thông tin và thởng phạt.
Trong sách kinh điển về nghiên cứu thể chế
2
, Douglass C. North đã
xem xét một cách tỉ mỉ và khoa học các hình thức vận động của thể chế (với
nghĩa là các hình thức giới hạn mà con ngời tạo ra để hình thành nên quan

hệ qua lại của mình) trong hoạt động kinh doanh của thị trờng và hoạt
động chính trị của nhà nớc. Trong khuôn khổ nghiên cứu cơ chế của cuốn
sách này, không bàn đến vấn đề tổ chức. Các hình thức tổ chức chỉ đợc
xem xét dới góc độ những tác nhân tham gia các giao dịch xã hội. Ví dụ,
cũng là các tổ chức nhà nớc nhng khi tìm hiểu quan hệ kinh doanh giữa
chúng với nhau thì chúng ta xem xét cơ chế thị trờng của chúng; khi xem


1
Xem Hilton Root: Sách cha xuất bản,
.1
. Fulbright Economic Teaching Program: Economic Development, Readings. Course 2001 -
2002.
2
.

Xem Douglassc. Nort : Các thể chế, sự thay đổi thể chế và hoạt động kinh tế Nxb. Khoa
học xã hội và Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ, Hà Nội, 1998.




20
xét khía cạnh tranh chấp quyền lực chính trị thì chúng đợc nhìn nhận dới
khía cạnh cơ chế nhà nớc; trong quan hệ ngoại giao, hợp tác thì đợc nhìn
bằng con mắt của cơ chế cộng đồng.
Năng lực của ba bàn tay điều chỉnh các quan hệ sản xuất, quan hệ
chính trị xã hội, các mối quan hệ phân bố sử dụng tài nguyên, thông tin,
công nghệ, thể hiện ở sức mạnh và cơ chế hoạt động của chúng. Sức mạnh
của mỗi bàn tay thể hiện ở thực lực và kỹ năng của chúng. Sức mạnh của

nhà nớc ngày xa đợc đo lờng bằng số lợng dân c, quy mô lãnh thổ,
quân số binh sĩ ngày nay đợc so sánh bằng mức tăng và quy mô GDP,
chỉ số phát triển con ngời HDI, chi tiêu quân sự ; Sức mạnh của một thực
thể về hoạt động thị trờng đợc đo lờng bằng khả năng cạnh tranh, khả
năng tích tụ t bản, trình độ công nghệ, năng lực liên thông buôn bán, hiệu
quả đầu t, khả năng lan truyền tín hiệu giá cả để điều phối tài nguyên, mức
độ tiết giảm chi phí giao dịch, ; Sức mạnh của cộng đồng thể hiện ở khả
năng phân cấp, giao quyền, mức độ tham gia ra quyết định và tự huy động
lực lợng của nhân dân, trình độ hoạt động tự giác và tự chủ của tổ chức cơ
sở,
Hình thức hoạt động của cơ chế nhà nớc là các khuôn khổ cứng của
luật pháp, quy định và hoạt động can thiệp vào hoạt động kinh tế, xã hội.
Thị trờng hoạt động theo hình thức tự do, thông qua hoạt động buôn bán,
trao đổi, các bên tham gia đều có lợi, cạnh tranh trong kinh doanh hàng hoá,
dịch vụ. Cộng đồng vừa dùng các khung luật lệ quy định, vừa phát huy vai
trò tự chủ để thoả thuận, xây dựng các cam kết về nghĩa vụ và quyền lợi.
Tóm lại, năng lực tác động xã hội của thế lực nhà nớc là khả năng ràng
buộc, can thiệp và xây dựng, của thị trờng là mức độ liên thông, cạnh tranh
và tự cân đối, của cộng đồng là năng lực giao tiếp, đàm phán và tự điều
chỉnh.

Bản chất hoạt động của ba cơ chế
Hoạt động của cơ chế thị trờng
Xét về khía cạnh thông tin, tín hiệu chính của thị trờng là giá cả,
phản ánh giá trị kinh tế, thể hiện mức độ khan hiếm của hàng hoá, dịch vụ
đợc buôn bán. Môi trờng lan truyền thông tin kinh doanh là khu vực tham
gia hoạt động giao dịch thơng mại. Để mô hình hoá các hoạt động này,
21
ngời ta thờng mô phỏng trên máy tính các mô hình cân bằng cung cầu,
trong đó thông tin giá cả lan truyền theo nguyên tắc bình thông nhau hay

trong phạm vi toàn bộ không gian thông tin
để đạt tới cân bằng giữa sản xuất và tiêu
thụ. Ví dụ một cách trực quan, trong chừng
mực nhất định, mô hình này về nguyên tắc
giống nh những sa bàn đợc ngời ta đắp
nổi với quy mô nhỏ nhng có cùng tỷ lệ địa
hình, mô phỏng lại địa thế sông ngòi để cho
nớc chảy vào nhằm xem xét diễn biến phân
bổ dòng chảy và mức độ ngập lụt trong các
công trình thủy lợi hoặc lu vực sông.
Theo mô hình thị trờng cổ điển của Walras
1
, các hàng hoá phải
giống nhau, trao đổi giao dịch diễn ra cùng thời điểm và địa điểm, các bên
tham gia nắm đủ thông tin và điều kiện trao đổi, hay nói cách khác, chi phí
giao dịch đợc coi nh không đáng kể. Do cả ba tác động (cạnh tranh cung,
cạnh tranh cầu và thơng lợng mua bán) cùng diễn ra liên tục gần nh
trong cùng thời gian nên có thể hình thành một điểm thống nhất cân bằng
chung, đó là giá cả tức thời trên thị trờng. Tín hiệu giá do đó bao hàm
trong nó cả thông tin về ngời sản xuất (công nghệ, quy mô, hiệu quả, ) cả
thông tin về ngời mua (thu nhập, thị hiếu, sự cần thiết, ) và thông tin về
ngời bán (chi phí giao dịch, hệ thống kinh doanh). Do đợc hình thành
một cách khách quan, nên trong một thị trờng thông thoáng, giá cả tại các
địa điểm giao dịch khác nhau về cơ bản sẽ phải tiến đến cân bằng, phản ánh
giá trị hàng hoá chung của xã hội. Giá cả là hình thức thông tin đặc biệt
hiệu quả của cơ chế thị trờng. Joseph Stiglitz viết: đặc tính quý báu
của một xã hội thị trờng là các thông tin rải rác đợc tập trung lại và đợc
phản ánh thông qua giá cả và những động cơ khuyến khích mà giá cả tạo ra
đối với hành vi của con ngời không cần đến sự tập trung thông tin hay lập
kế hoạch mang tính tập trung hoá nào "

2
.
Kết cấu hoạt động của cơ chế thị trờng xét một cách đơn giản gồm
có hai khối tác nhân chính đối lập nhau: khối các tác nhân phía cung (khối A)


1.
. DouglassC. North, Sách đã dẫn.
2
. Hilton Root, Sách đã dẫn.
22
gồm các nhà sản xuất cùng tham gia làm ra một mặt hàng và bên kia là khối
các đối tác cầu (khối B) cùng tham gia tiêu thụ chung một mặt hàng. Trong
khối cung A, quan hệ chính giữa các nhóm trong khối là cạnh tranh quyết
liệt nhằm giành thị trờng, thị phần, kết quả là tại điểm cân bằng, lợi nhuận
chung giảm xuống mức thấp nhất cho phép, tơng đơng với trình độ công
nghệ và mức quản lý trung bình xã hội. Trong khối cầu B diễn ra một

quan hệ hợp tác lỏng lẻo. Ví dụ, ngời cùng mua một sản phẩm thờng
tìm cách trao đổi thông tin với nhau về giá cả, tham khảo nhau về chất
lợng hàng hoá, độ tin cậy về nguồn cung cấp, ở mức cao hơn thì hợp tác
cùng nhau bảo vệ quyền lợi ngời mua, nhằm mua đợc hàng hoá với giá
thấp nhất để có lợng hàng hoá cao nhất, với chất lợng tối đa trong phạm
vi khả năng chi tiêu bình quân của xã hội. Giữa hai khối cung A và cầu B là
quan hệ thoả thuận, mặc cả thuận mua vừa bán, tại điểm cân bằng nhu cầu
cân đối với cung cấp. Trong thực tế, trên thị trờng, có nhiều loại hàng hoá
có mối quan hệ qua lại với nhau (thay thế, phối hợp,), cho nên bức tranh
quan hệ chung của cơ chế thị trờng phức tạp hơn rất nhiều so với trờng
hợp đơn giản của thị trờng một hàng hóa.


Hoạt động của cơ chế nhà nớc
Tín hiệu của cơ chế nhà nớc là giá trị chính trị biểu hiện quyền
lực chính trị của các thế lực, tổ chức, nhà nớc. Môi trờng lan truyền thông
tin là khu vực thuộc phạm vi kiểm soát, bị khống chế bằng hoạt động chính
trị, quân sự, pháp chế của tổ chức, thế lực. Để mô hình hoá các hoạt động
này ngời ta có thể mô phỏng bằng các mô hình lôgic sự tranh chấp quyền
a
b
a2
b
1
b
2
A1
23
lực giữa các nhóm thế lực để đạt
đến cân bằng quyền lực mới và
quan hệ qua lại giữa ngời lãnh đạo
và ngời chịu sự lãnh đạo để đạt
đến cân bằng về lợi ích. Xem xét
một cách trực quan, các nghiên cứu
này giống nh việc tìm hiểu các thế
cờ, các nớc cờ trong một bàn cờ
có nhiều đối thủ cùng chơi.
Xét về cơ cấu của cơ chế nhà nớc, cũng có hai khối. Khối thứ nhất
(khối A) là các thế lực thống trị cạnh tranh với nhau, quan hệ giữa các thế
lực bên trong khối là quan hệ cạnh tranh gay gắt giành quyền lực, giành
chính trờng. Sự cạnh tranh này dẫn đến cân bằng quyền lực của lực lợng
thống trị với khả năng huy động lực lợng tối đa và sử dụng chúng một cách
hiệu quả của mỗi thế lực trong thời kỳ cao điểm. Khối thứ hai (khối B) là

khối bị trị, các thành viên trong khối có quan hệ "hợp tác lỏng lẻo", họ trao
đổi thông tin, bàn bạc với nhau khi chịu sự quản lý và tiêu dùng lợi ích từ
dịch vụ công của khối A cung cấp.
Giữa hai nhóm thống trị và bị trị (giữa nhóm A và nhóm B) cũng
giống nh giữa nhóm cung với nhóm cầu của cơ chế thị trờng, có mối quan
hệ thoả thuận, mặc cả, trong đó mỗi bên đều nhằm tối đa hoá lợi ích thu
đợc và tối thiểu hoá chi phí. Ví dụ, ngời chịu quản lý tối đa hoá việc gây
ảnh hởng đến đờng lối chính trị của nhóm cầm quyền (nhóm A), cố gắng
dùng ảnh hởng của mình thông qua phiếu bầu, thông qua d luận xã hội,
thông qua "vận động hành lang" để đòi hỏi đợc nhiều nhất từ dịch vụ công
do khối thống trị cung cấp (đợc bảo vệ an ninh, thu hút nhiều công trình,
dự án từ đầu t chính phủ, tận dụng đợc nhiều chính sách hỗ trợ, ) và
giảm nhẹ sự đóng góp và bị quản lý bởi khối cầm quyền (tìm cách giảm
thuế, giảm lao dịch, giảm thủ tục ). Ngợc lại, khối lãnh đạo tìm cách
dùng sức mạnh cỡng chế hành chính, dùng tuyên truyền vận động, để huy
động đợc nhiều đóng góp của ngời bị quản lý (thu thuế cho nhu cầu ngân
sách, bắt lính cho nhu cầu binh dịch, huy động lao động cho nhu cầu công
ích, phân cấp cho địa phơng lo rủi ro về đê điều, an ninh, ) và buộc nhóm
B phải tuân theo mệnh lệnh, phục vụ quyền lợi, tuân theo đờng lối, tin theo
t tởng của nhóm mình.
24
Trong khi các hoạt động cạnh tranh trong khối cung (khối A) của cơ
chế thị trờng diễn ra tơng đối liên tục hàng ngày, hàng giờ và thể hiện ở
sự thay đổi giá cả tại các phiên chợ, phiên giao dịch thì hoạt động cạnh
tranh tập trung trong khối A của cơ chế nhà nớc (khối thống trị), tuy diễn
ra liên tục nhng thể hiện tập trung theo chu kỳ chính trị (các cuộc truyền
ngôi, các kỳ bầu cử, các đợt đại hội, các cuộc chiến tranh, ) 4 - 5 năm hoặc
lâu hơn nữa. Trong cơ chế nhà nớc, hoạt động mặc cả giữa hai khối A và B
diễn ra liên tục, đi đến nhiều thoả hiệp liên tục, hình thành tơng quan giữa
ngời thống trị và ngời bị trị.

Ngoài ra, nếu nh trên thị trờng có khi chỉ mua bán, trao đổi một
loại hàng hoá, dịch vụ riêng biệt, thì việc trao đổi, mặc cả, tranh giành
quyền lực và chính trị thờng bao gồm nhiều hàng hoá và dịch vụ khác
nhau đi kèm (quyền lực chính trị, xã hội, lãnh thổ, quyền sở hữu, quyền sử
dụng, phân phối tài nguyên, ). Do không có mặt hàng đồng nhất, không có
thời gian giao dịch liên tục và đồng nhất nên cơ chế nhà nớc khác cơ chế
thị trờng là không tạo nên một giá trị chung có thể làm thớc đo cho mặt
bằng quyền lực chung của các tác nhân tham gia giao dịch giống nh giá cả
hàng hoá.
Ngoài quan hệ hai khối A và B thông thờng nh trong cơ chế thị
trờng, cơ chế nhà nớc còn có loại quan hệ xâm chiếm lãnh thổ, mở rộng
quốc gia, trong trờng hợp này, cả khối A và B ban đầu (ví dụ gọi là A1,
B1) sẽ tham gia với quan hệ với một khối A2, B2 khác để hình thành khối
mới là A3, B3. Thông thờng công cụ đợc dùng trong quá trình cạnh tranh
dẫn đến đồng hóa, phối hợp này là bạo lực chiến tranh, tuyên truyền, vận
động, mua chuộc, bồi thờng, phức tạp và quyết liệt. Ngợc lại, quan hệ
này cũng còn có dạng chia tách, ly khai của các lãnh thổ, quốc gia độc
A a
b
b
a
B
25
lập hoặc đòi tự trị. Nhìn chung những yêu sách tranh chấp lãnh thổ, quyền
cai trị cũng thờng là sự cạnh tranh quyền lực chính trị, trong đó nhóm A
cầm quyền (cả A1 và A2) đóng vai trò quan trọng trong việc ra quyết định
và chỉ đạo thực hiện. Mô hình quan hệ cơ chế nhà nớc nêu trên với hai
khối tác nhân hơi khác mô hình lý thuyết tân cổ điển về nhà nớc của
Douglass C. North
1

.
Trong cuốn sách "Cuộc chiến tranh Palopon", nói về cuộc nội chiến
giữa ngời Aten và ngời Xpac ở Hy Lạp cổ, sử gia Thukydides đã viết thay
lời của một bên trong cuộc tranh chấp: "giống nh chúng tôi, các anh cũng
hiểu rõ rằng trong mối quan hệ con ngời với nhau, sự công bằng chỉ có
hiệu lực khi lực lợng giữa các bên cân bằng. Những kẻ mạnh sẽ thực hiện
điều có thể, còn kẻ yếu sẽ chấp nhận điều đó"
2
. Nhìn chung, tính chất cạnh
tranh quyết liệt trong quan hệ trong nội bộ nhóm A của cơ chế thị trờng và
cơ chế nhà nớc khiến ngời ta thờng coi thơng trờng giống nh chiến
trờng. Cũng vì tính cạnh tranh đối kháng ác liệt một mất, một còn khiến
con ngời đổ nhiều công sức nghiên cứu, hình thành nhiều học thuyết, tốn
nhiều giấy mực để bàn về chiến lợc, chiến thuật, đấu pháp trong chiến
tranh và thơng mại.
Trong khi đó, ngay trong cơ chế thị trờng và cơ chế nhà nớc, các
mối quan hệ nội bộ trong nhóm B do tính chất tơng đối hoà hợp nên ít
đợc chú ý nghiên cứu. Càng về sau, ngời ta càng nhận thấy sự phức tạp và
vai trò quan trọng của chúng. Những mối quan hệ tởng nh êm dịu này
thật ra đôi khi tác động mạnh mẽ vào tiến trình phát triển. Một ví dụ là
trờng hợp ra đời và phát huy tác dụng mạnh mẽ của lý thuyết kinh tế trọng
cầu của Keynes vào nửa cuối thế kỷ 20
3
.


1
.Trong mô hình của Donglassc. North (1981, 2000), có kẻ cai trị và nhóm bị trị. Ngời cai trị
cung cấp sự bảo vệ và công lý một cách độc quyền cho thần dân và thu thuế của họ. Trong khối
bị trị, các nhóm khác nhau có chi phí cơ hội và khả năng mặc cả khác nhau với kẻ cai trị. Giữa

hai bên là những đại diện gồm bộ máy quan liêu tham gia quản lý và những đại diện do các
nhóm lợi ích khác nhau bầu ra để tạo điều kiện trao đổi hai bên.
2
.
.
Cuộc hành binh tới Bát đa, Tuần báo Thời đại, Cộng hoà liên bang Đức, 13/2003.
3
Xem J.M. Keynes: The General Theory of Employment, Interest and Money, 1936.

×