LÝ THUYẾT & CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Nguyễn Thanh Xuân
Đại học An Giang
Phương pháp đánh giá
[A] nóng
(1/3 bài: 25%)
[B] ngồi lớp
(25%)
[C] thưởng
(20%)
[D] phạt
(-5%/vắng)
Phương pháp đánh giá
Trắc nghiệm KQ: 50 câu
Thời gian
: 40 phút
Bài thi hết
môn (50%)
Phương pháp đánh giá
[A] Kiểm tra nóng 3 bài (chọn 1/3 bài = 25%)
[B] Kiểm tra ngoài lớp (25%)
[C] Kiểm tra có thưởng : 2 bài (20%)
[D] Phạt: vắng (có phép) 1 bài = - 5%
[E] Điểm TX max (50%) = [A] + [B] + [C] + [D]
[F] Thi bài viết hết môn (50%): Trắc nghiệm
KQ (50 câu); Thời gian : 40 phút
Điểm môn học : ([E] + [F])/2
Quy ước
1. Đánh giá cao những người cố gắng:
điểm tương quan tỷ lệ
2. Gian lận: 0 điểm
Phương pháp học
Xem trước bài tại nhà 15Tx2 = 30T
Làm thực hành 30Tx2 = 60T
Tại lớp (30T)
– nghe tóm tắt ý chính của bài,
– chủ động tham gia trao đổi, thảo luận
Nhà : Thực hiện đủ những bài tập và bài
đọc thêm theo yêu cầu GV.
Giáo trình, tài liệu
Giáo trình chính:
1. Tóm tắt bài giảng mơn Lý thuyết và chính sách thương
mại quốc tế. (Nguyễn Thanh Xn)
Các giáo trình và sách tham khảo:
2. Hồng Thị Chỉnh (chủ biên) và các tác giả khác. 1998.
Kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản Giáo dục.
3. Hoàng Thị Chỉnh (chủ biên) và các tác giả khác. 2002.
Bài tập Kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản Thống kê.
4. Paul R.Krugman, Maurice Obstfeld. 1996. Kinh tế học
quốc tế - Lý thuyết và chính sách. Nhà xuất bản chính trị
quốc gia. Hà Nội. tập I.
Website
/> />
/> />
/> />
Tại lớp
Giới thiệu bài mới
Nội dung chính
Tóm tắt ý chính
Hướng dẫn tự nghiên cứu
Nhà
Nghiên cứu theo hướng dẫn
Vướng mắc => ghi ra giấy => hỏi trên lớp
Gặp riêng GV giờ giải lao hoặc sau giờ
học
Liên lạc qua:
– Email:
– ĐT: 090 818 9684
Nội dung chính
C1: Khái quát về thương mại quốc tế
C2: Các lý thuyết thương mại cổ điển
C3: Các lý thuyết hiện đại
C4: Thuế quan
C5: Các hàng rào phi thuế quan
C6: Liên kết kinh tế & các định chế quốc
tế
C7: Mậu dịch quốc tế ở các nước đang
phát triển
Khái quát về thương mại
quốc tế
Chương 1
Khái niệm
Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng
hóa giữa các nước thơng qua mua bán.
TMQT nghiên cứu :
• hoạt động mua bán;
• quy luật điều chỉnh luồng giao thương
giữa các nền kinh tế trên thế giới
• và các tác động của nó đến kinh tế các
nước
Nghiên cứu TMQT, tại sao?
Giới hạn nguồn lực quốc gia
– Gạo VN, chip Nhật
– Lúa mỳ, Chà Là, Ô Liu …
– Dầu thô xăng dầu
Tâm lý tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng
– Rượu vang Pháp
– Đồng hồ Thụy Sỹ
– Gạo Thái nếp VN
◄ mục đích và nội dung nghcứu
Mục đích cung cấp kiến thức về:
– thương mại quốc tế và những chính sách ảnh
hưởng đến nó.
– sự di chuyển quốc tế các nguồn lực.
Nội dung chính:
– Thương mại quốc tế (hàng hóa và dịch vụ).
– Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế.
◄ Nội dung nghiên cứu
Chương 1 : Khái quát thương mại quốc tế.
Chương 2 : Các lý thuyết thương mại cổ điển
Chương 3 : Các lý thuyết hiện đại
Chương 4 : Thuế quan
Chương 5 : Các hàng rào phi thuế quan
Chương 6 : Liên kết kinh tế và các định chế
quốc tế
Chương 7 : Mậu dịch quốc tế ở các nước đang
phát triển
Nguyên tắc CB trong TM QT
Nguyên tắc tương hỗ
Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)
– => NTR
– => PNTR
2%
Trung Quốc
Hoa Kỳ
5%
Việt Nam
Nguyên tắc CB trong TM QT
Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National
Treatment -NT)
– Hàng hóa
– Đầu tư
– Lao động: Nguyên tắc ngang bằng dân tộc
(National Parity-NP)
Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP)
…
Giá quốc tế (giá thế giới)
là mức giá mà tại đó thị trường quốc tế về
hàng hóa đó đạt điểm cân bằng, tức là
cầu thế giới bằng cung thế giới về hàng
hóa đó trong điều kiện tự do thương mại.
1.Tăng mua
Giá thế giới
2.Giảm mua
không đổi
Nền kinh tế nhỏ
1.Tăng mua : tăng giá TG
Nền kinh tế lớn
2.Giảm mua : giảm giá TG
PX/PY
PX/PY
SX
PX/PY
SX
S
P3
P2
Xuất khẩu
B
E
P1
A
DX
X
X
X
c)
a)