Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án Vật Lý 10 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.79 KB, 46 trang )

TUẦN 1 TIẾT 1 NGÀY SOẠN 08/08/2007 NGÀY DẠY 14/08/2007
PHẦN I. CƠ HỌC
CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI 1. CHYUỂN ĐỘNG CƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
_ Hiểu được các kniệm cơ bản: tính tương đối của cđộng, chất điểm, hệ
quy chiếu , xác đònh vò trí của một chất điểm bằng toạ độ .
_ Hiểu rõ là muốn nghiên cứu cđộng của chất điểm thì cần thiết chọn 1 hệ qui chiếu để xđ
vò trí của chất điểm.
2. Kỹ năng:
_ Chọn hệ qui chiếu, mô tả cđ
_ Chọn mốc tg, xđ tg
_ Phân biệt cđ cơ với các cđ khác
II. CHUẨN BỊ:
1. GIÁO VIÊN:
- Hình vẽ, tình huống cho hs thảo luận : Bạn của em ở quê chưa
từng đến tx,em sẽ phải dùng những vật mốc và hệ toạ độ nào để chỉ cho
bạn đến trường thăm em ?
2. HỌC SINH:
- Xem lại kiến thức đã học ở lớp 8
- Thế nào là cđ? Thế nào độ dài đại số của môït đoạn thẳng?
III. TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1
*HOẠT ĐỘNG 1:
-Gv: Chuyển động cơ là gì? Vật mốc, vd:
-Hs: Sự chuyển động của ôtô, người đi lại ……là
cđ cơ.


-Gv gợi ý : Khi vật dời chỗ thì sự thay đổi vò trí
khoảng cách giửa vật và những vật khác được coi
là đứng yên vật đứng yên gọi là vật mốc
- Gv?: Các em quan sát hình 1.1 và 1.2.ät nào
chuyển động
HS: ôtô chuyển động so với cây cối bên
đường và người trên ôtô thấy cây cối
chuyển động ngược trở lại
GV: như vậy không có vật nào đứng yên
và vật nào chuyển động tuyệt đối. Vì so
với vật này thì đứng yên nhưng so với vật
khác thì chuyển động
Hoạt động 2:
_Gv: Gọi HS trả lời câu hỏi C1:
HS: Vật đứng yên gọi là vật mốc
* CH: Muốn xác đònh vò trí của ôtô tại
điểm M ta như thế nào?
GV: Gợi ý: Để xác đònh điểm M ta phải
dùng thước đo x và y hoặc chia độ sẳn
trên hai trục x và y


- CH: Toạ độ của một chất điểm có phụ thuộc
vào gốc O được chọn không?
- GV gợi ý: có phụ thuộc.
*Hoạt động 3:

-GV: Muốn xđ tg của một vật khi cđ cần
phải lam gì?
-HS: ta đo tg và đồng hồ

-GV: Muốn xđònh thời điểm xảy ra hiện
tượng nào đó ta làm sao?
-HS: Chọn gốc thời gian và tính thời gian.
GV gợi ý: khi vật cđ vò trí của nó thay đổi
theo tg, mốc tg (gốc tg) là 0 h.
Đơn vò thời gian là giây(s), phút (min),
*Hoạt động 4:
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM:
1.Chuyển động cơ:
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển
dđộng) là sự thay đổi vò trí của vật đó so với vật
khác t theo thời gian
2.Chất điểm:
Một vật chuyển động được coi là chất điểm
nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài
đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta
đề cập đến).
3.Quỹ đạo:
Tập hợp tất cả các vò trí của một chất điểm
chuyển động tạo ra một đường nhất đònh. Đường
đó gọi là quỹ đạo của chuyển động

(+)
* M
*

hình 1.2
.II CÁCH XÁC ĐỊNH VỊTRÍ CỦA VẬT TRONG
KHÔNG GIAN
1. Vật làm mốc và thước đo:

Nếu đã biết đường đi của vật ,ta chỉ cần
chọn vật làm mốc và 1 chiều dương trên đường
đó là có thể xác đònh chính xác vò trí của vật
bằng cách dùng cái thước đo chiều dài đoạn
đường từ vật làm mốc đến vật
y
2.Hệ toạ độ:
I M

O H
x
hình 1.3
Chọn hệ toạ độ Oxy như hình vẽ và để xác đònh
chất điểm tại M ta làm như sau :
- Chọn chiều dương trên các trục Ox và Oy ;
- Chiếu vuông góc điểm M xuống hai trục
toạ độ Ox và Oy ta được điểm H và I .
- Vò trí của điểm M có toạ độ (x,y) trong đó :
x =
OH
và y =
OI
III. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN
2
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Khi xđ cđ của 1 vật ta cần :
. Chọn trục toạ độ trùng q đạo cđ
. Chọn chiều dương là chiều cđ
. Chọn mốc tg là lúc bđ cđ
. Chọn gốc toạ độ tại: . . . . .

Về nhà học bài và làm bài tập.
TUẦN 1 TIẾT 2 NGÀY SOẠN 08/08/2007 NGÀY DẠY 14/08/2007
BÀI 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Hiểu được chuyển động thẳng đều là gì? Quãng đường đi được trong chuyển động
thẳng đều (cđtđ ).
- Viết được phương trình chuyển động, toạ độ, thời gian của cđtđ
2. Kỹ năng: Phân biệt và so sánh các khái niệm, các đại lượng vật lí, véctơ
II. CHUẨN BỊ:
GV: -chuẩn bò tình huống cho hs thảo luận, biểu diễn các vectơ
-các câu hỏi trắc nghiệm .
HS: xem lại các vấn đề đã học ở lớp 8
-Thế nào là cđtđ?
-Thế nào là tốc độ trung bình
III. TO ÅCHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1-Kiểm tra bài cũ :
câu 1:Chất điểm là gì ? Nêu cách xđ vò trí của 1 ôtô trên quốc lộ
Câu 2: Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu
3
2- Đặt vấn đề:
Dùng tâm tạo ra một giọt nước rất nhỏ trên mặt 1 bình chia độ đựng dầu ăn. Giọt nước sẽ cđtđ
xuống dưới .Vậy cđtđ là gì, Làm thế nào để kiểm tra xem cđ của giọt nước thực sự là cđtđ.?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI GIẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1:
-Gv: Giả sử có một chất điểm (vật) chuyển động
trên trục Ox:
Chọn chiều dương là chiều cđ. (+)

* * *
0 M

1
s M
2

Vẽ hình 2.2
-Tại thời điểm t
1
,vật đi qua M
1
có toạ độ x
1
.
-Tại thời điểm t
2
vật đi qua M
2
có toạ độ x
2
- Gv gợi ý: Khi nói đến vận tốc trung bình hay
tốc độ trung bình ta cần nhấn mạnh khoảng thời
gian và thời điểm ban đầu tương ứng.
- Gv? : Ở lớp 8 các em đã biết tốc độ trung bình,
em nào hãy cho biết tốc độ trung bình đặc trưng
cho đại lượng nào ?
- Hs trả lời
- Gv ? : các em hãy nhìn vào bảng 1 để biết
được tốc độ trung bình của một số vật chuyển
động
- Hs xem và trả lời.
* HOẠT ĐỘNG 2:

-Gv gợi ý: Giả sử có một chất điểm M xuất
phát từ điểm A cđtđ với tốc độ v.Chọn điểm A
cách gốc toạ độ O một khoảng OA= x
o
. Chọn
gốc thời gian lúc chất điểm bắt đầu chuyển động
0 A M x
x
o
* *

I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU:
-Thời gian chuyển động của vật trên quãng
đường M
1
M
2

t = t
2
- t
1

-Quãng đường đi được trong thời gian t là:
s = x
2
– x
1



1.Tốc độ trung bình:
*Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh,
chậm của cđ.
*Tốc độ trung bình =
s
t


v
tb
=
s
t
(2.1)
*Đơn vò: m/s ngoài ra
km
h

2.Chuyển động thẳng đều:
Chuyển động thẳng là chuyển động có quỹ
đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình
như nhau trên mọi quãng đường
3.Quãng đường đi được trong chuyển
động thẳng đều:
Từ công thức (2.1) ta suy ra : s =v
tb
.t = v.t
(2.2)
Trong cđtđ, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận
với thời gian chuyển động t

II. PHƯƠNG TRÌNH CHUỂN ĐỘNG VÀ
TOẠ ĐỘ – THỜI GIANCỦA CĐTĐ:
1. Phương trình của chuyển động thẳng
đều :
Toạ độ sau thời gian t là : x=x
o
+ s =x
o
+v.t
(2.3)
4
x
Vẽ hình 2.3
-Ta có x=?
-Hs: x= x
o
+ s
-Mà s= ?
-Hs s=v.t
x (km)
80
O 2 4 6
Hình 2.4
2. Đồ thò toạ độ –thời gian của chuyển
động thẳng đều:
Vd: 1 xe đạp , xuất phát từ điểm A, cách gốc
toạ độ Olà 5 km cđtđ theo hướng Ox với vận tốc
10 km/h .
a. Tìm phương trình chuyển động của
xe ?

b. Vẽ đồ thò toạ độ – tg
Bài làm
a. Phương trình chuyển động của xe là :
x= x
o
+v.t=5+10t
b. Đồ thò toạ độ –tg
Đồ thò toạ độ –thời gian biểu diễn sự phụ thuộc
của toạ độ của vật chuyển động theo thời gian là
một đường thẳng
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Tất cả những nội dung chính của I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU và II. PHƯƠNG TRÌNH CHUỂN
ĐỘNG VÀ TOẠ ĐỘ – THỜI GIAN CỦA CĐTĐ:
- Về nhà các em học bài, làm bài tập trong sgk, xem và nghiên cứu bài mới, đó là bài 3

TUẦN 2 TIẾT 3-4 NGÀY SOẠN 13/08/2007 NGÀY DẠY 22/08/2007
BÀI 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh chậm của vận tốc
- Nắm được đònh nghóa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời
- Hiểđược đn về cđtb đđ, từ đó rút ra được ct tính vận tốc theo thời gian
2. Kỹ năng:
- Biết cách vẽ đồ thò vận tốc theo thời gian.
- Biết cách giải bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bò tranh vẽ, câu hỏi thí nghiệm, câu hỏi cho hs thảo luận, các ví dụ về cđ thẳng biến
đđổi
HS: nc các đặc điểm về cđtbđđ, xem lại kiến thức đã học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Chuyển động thẳng đều là gì?
5
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM
Châu Thành, ngày 18 tháng 08 năm 2007
HUỲNH VĂN NHÃ
Câu 2: Tốc độ trung bình là gì?
Câu 3: Viết công thức tính quãng đường đi được và pt cđtbđđ
2. Đặt vấn đề:
Thả một hòn bi lăn trên máng nghiêng, Nó sẽ chuyển động nhanh dần, muốn biết chi tiết hơn
nữa của chuyển động này ta vào bài mới đó là bài chuyển động thẳng biến đổi đều.
SỰ TR GIÚP CỦA GV VÀ HĐ
CỦA HS
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu I:
-Cho hs đọc phần 1.
-Gv?: tại 1 điểm đồng hồ tốc độ
chỉ 36 km/h .Tính xem trong 0,01 s
xe đi được S=? C1
-Hs 3km/h =10 (m)


1s
?(m)


0,01s
Được s=0,1m
- Gv? : So sánh độ lớn v
t

xe tải và
xe con (hình 3.3/17). Xe tải chạy
theo hướng nào ? C2
- HS: xe con 40 km/h
Xe tải 30 km/h
- Gv: Để đăïc trưng về sự nhanh
chậm và về phương chiều người ta
đưa ra kn vectơ vận tốc tức
thời.Vậy vectơ vận tốc tức thời là
gì ?
- Gv: Cđtbđđ là cđ có quỹ đạo là
đường thẳng và có độ lớncủa vận
tốc luôn biến đổi
- Gv? : Khi nói vận tốc của vật
tại vò trí hoặc thời điểm nào đó, ta
hiểu đó là gì ?
-Gợi ý : vận tốc tức thời .
* HOẠT ĐỘNG 2:Nghiên cứu II:
-Gv : Gọi v
0
là vận tốc ở thời
điểm t
0
và v là vận tốc ở thời điểm
t
Ta có v - v
o
=
v∆
là độ biến thiên

của vận tốc trong khoảng tg
t

=
t – t
0

Đại lượng không đổi theo thời
gian gọi là gia tốc của chuyển
động
I .Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến
đổi đều:
1.Độ lớn của vận tốc tức thời:

Trong đó : v :là vận tốc tức thời của vật tại điểm đang xét
(m/s ).

s

: là quãng đường đi của cđ (m).

t∆
: là tg rất ngắn (s) .
2.Vectơ vận tốc tức thời:
Vectơ vận tốc tức thời của 1 vật tại một điểm là 1 vectơ có
gốc tại vật cđ ,có hướng của cđ và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của
vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó .
3.Chuyển thẳng biến đổi đều:
Cđtbđđ làcđ có quỹ đạo thẳng và có độ lớn của vận tốc tức
thời hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo tg.

- Cđtndđ: độ lớn vận tốc tức thời tăng đều.
- Cđtcdđ: độ lớn vậntốc tức thời giảm đều.
II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU:
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:
a. Khái niệm gia tốc:
“Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác đònh bằng
thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian xãy ra
độ biến thiên đó”

v∆
: Là khoảng thời gian vận tốc biến thiên
t∆
gia tốc có kí hiệu là a
Công thức (3.1a)



v∆
: Độ biến vtốc

t

= t – t
o
: t/g xảy ra sự biến thiên đó
- Đơn vò: m/s
2
b. Véctơ gia tốc:
6
s

v
t

=

a =
v
t



-Gv? : a của cđ cho biết gì về cđ
?
-Hs : Cho biết vận tốc biến
thiên nhanh hay chậm theo tg .
* Chú ý: Vectơ vận tốc tưc thời
cùng phương cùng chiều với cđ.
-GV gợi ý : Vì v>v
o
nên

v∆
r
cùng
phương ,cùng chiều với các
o
v
uur

v

r
. Vectơ gia tốc cùng phương,
cùng chiều với các vectơ vận tốc
-Gv? Hãy viết ct tính vận tốc
ứng với đồ thò hình 3.5 C3 ?
- Gv gợi ý : v=3+ 0,5 t (m/s)
Với a =
0
0
v v
v
t t t


=
∆ −
= 0,5
(m/s).
Nếu lấy gốc tg ở thời điểm t
o
(t
o

=o)
Thì
t

=t và v=v
o
+a.



Vì độ lớn vận tốc (tốc độ )
tăng theo tg nên có nhận xét :
tb
v

=
0
2
v v
+
.
- Gv? : Nhìn hình 3 .6/19 xđ ?
C4?
- Gv gợi ý: a trong s đầu tiên là
a=0,6 (m/s
2
)
- Gv? Tính s =? Nhìn hình 3.6 /
19: C5?

0
v
uur

v∆
r



0
v
uur

a
v

v
r


Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ
(3.1b)
Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều vectơ ga tốc có gốc ở
vật chuyển động, có phương và chiều trùng với phương và chiều
của vectơ vận tốc và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo
một tỉ lệ xích nào đó.
2 . Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
a. Công thức tính vận tốc:
Từ ct a=
0
0
v v
v
t t t


=
∆ −
Nếu lt

o
=o thì
t∆
=t và v=v
o
+a.t (3.2)
* Chú ý:
v
o
> o ; v
t
> o :
v
r
o
,
v
r
t
cùng chiều dương đã chọn
v
o
> o ; v
t
> o :
v
r
o
,
v

r
t
ngược chiều dương đã họn
b. Đồ thò vận tốc – thời gian:
Đồ thò biểu biễn sự biến thiên của vận tốc tức thời theo tg
gọi làđồ thò vận tồc – tg .Đồ thò có dạng một đoạn thẳng.
3. Công thức tính quãng đường đi được của chuyển
động thẳng nhanh dần đều:
Từ ct v
tb
=
s
t

Ta lại có
tb
v

=
0
2
v v
+
Mặt khác: v =v
o
+a.t

2
0
1

. .
2
s v t a t⇒ = +
(3.3)
đây ct tính quãng đường đi đườc của cđtndđ
4. Công thức liên hệ giữa gia tốc ,vận tốc và quãng
đường đi được của cđtndđ:
Từ ct (3.2) và (3.3) ta được :
v
2
- v
2
o
= 2 .a .s (3.4)
5.Phương trình cđ của cđtndđ:
Chất điểm cđ với vận tốc đầu v
o
và gia tốc a thì t toạ độ chất
điểm là:
(3.5)
III.CHUYỂN ĐỘNG THẲNGCHẬM DẦN ĐỀU:
1.Gia tốc của cđtcdđ :
a. Công thức tính gia tốc:
7
0
0
v v v
a
t t t
− ∆

= =
− ∆
r r r
r
x = x
o
+ v
o
.t +
1
2
a.t
2


* HOẠT ĐỘNG 3
-Gv yêu cầu hs thảo luận câu hỏi
C6.?


-Gv: Yêu cầu hs nhắc ct tính vt
trong cđtndđ?

-Gv : Đồ thò x- t biểu diễn gì ?

-Gv ? : Ví dụ mục III .2.a .Tính s
lúc hãm phanh đến dừng ? C 6 ?
-C7 C8 : thảo luận trả lời ?
HS: Trả lời câu hỏi C7: t = 30 (s)
và s = 45 m

HS: Chú ý a và s ngược dấu. Nếu
a = - 0,1 m/s
2
thì s = 45 m
Các câu hỏi trắc nghiệm trong
sgk ở cuối bài là:
9. C
10.C
11.C

Ta có a=
0
v v
v
t t


=

Nếu v<v
o
,
v∆
<0 thì a<0 hay a ngược dấu với v
0
.
b. Vectơ gia tốc:
Ta có
v
a

t

=

r
r
Vectơ gia tốc của cđtcdđ ngược chiều với vectơ vận tốc
2.Vận tốc của chuyển động chậm dần đều:
a. Công thức tính vận tốc:
Ta có : v = v
o
+a.t
b. Đồ thò vận tốc thời gian :
3. Công thức tính quãng đường đi được và phương trình cđ của
cđtcdđ :
a. Công thức tính quãng đường đi được :
S=v
o
.t +
1
2
a.t
2
b. Phương trình cđ: x= x
o
+ v
o
.t +
1
2

a.t
2
IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
- Kn gia tốc, ct tính vận tốc.
- Quy ước về dấu.
- Công thức s trong cđtndđ.
- Pt cđcủa cđtbđđ.
V.DẶN DÒ: học bài, làm bài tập, đọc bài.
8
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM
Châu Thành, ngày 15 tháng 08 năm 2007
HUỲNH VĂN NHÃ
TUẦN 3 TIẾT 5 NGÀY SOẠN 22/08/2007 NGÀY DẠY28/08/2007
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :- Nắm được các ct đã học ,phương trình các phương phàp giải bài toán nhằm hiểu
rõ nội dung bài
-Biết cách trình bài kq giải bài tập
-Hiểu các đònh nghóa ,tính chất của các cđ .
2. Kỹ năng:
-Rèn luyện óc phân tích ,tổng hợp và tư duy logíc
-Vận dụng kiến thức đã học giải bt ,rèn luyện kỹ năbg tính toán .
II. CHUẨN BỊ:
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- CH1 : Nêu kn gia tốc ,viết biểu thức a,v,s và ct liên hệ ?
- CH2 :Tốc độ tb là gì ?
- CH3 : Nêu những đặc điểm của cđ tđ .
2. Đặt vấn đề: Vừaqua chúng ta đã học các công thức về gia tốc ,vận tốc quãng đường của cđtđ
và cđtbđđ .Vậy hom nay chúng ta cùng nhau giải quyết các bài tập:

SỰ TR GIÚP CỦA GV VÀ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI GIẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1:
-Phương pháp :
* TRẮC NGHIỆM :
Câu 5.D, 6.C, 7.D trang11
* TỰ LUẬN:
9

tb
s
v
t
=
x=x
o
+ vt
v=v
o
+at
2
0
2
at
s v t= +
2
0 0
2
at
x x v t= + +
v

2
+v
0
2
=2as
*HOẠT ĐỘNG 2: 6/15
Đề cho gì?
x
0
=10km
v
A
= 60 km/h
v
B
= 40km/h
a. ct tính s?
b. vẽ đồ thò x-t
c. xvà t 2 xe gặp nhau ?
Ta cần dùng các ct nào để tính ?
2 xe gặp nhau khi nào ?
*HOẠT ĐỘNG 3 10/15.
Đề cho gì ?
v
1
= 60 km/h
DH=60 km
t=1h(dừnglại nghỉ)
v
2

=40km/h
HP=100km
a. s=? pt cđ tên 2 đường HD, DP
b.vẽ đồ thò x-t trên HP.
c.xđ thời điểm xe đến P.
d. ktra kqohép tính.
Câu 8/11
Để xác đònh vò trí tàu biển giữa đại dương dùng kinh độ
của tàu.
Câu 9/11
Lúc 5 giờ 15 phút: kim phút nằm cách kim giờù cung
s =
3
8
π
Mỗi sb kim phút đuổi kim giờ 1 cung
2 2 11
3600 12.3600 6.3600
π π π
ω
= − =
Thời gian kim phút đuôỉ kòp kim giờ
8100
736,36 12'16,36
11
s
t s s
ω
= = = =


*TRẮC NGHIỆM :
Câu 6.d, 7.d, 8.a trang 15
* TỰ LUẬN
Câu 9/15
a. công thức tính s của 2 xe :
s
A
= 60 t ,s
B
= 40 t
- phương trình cđ của 2 xe :
x
A
=60t , x
B
= x
o
+ v
B
= 10 +40 t .
b .Đồ thò toạ độ – tg :
Vẽ hình
c. 2 xe gặp nhau khi chúng có cùng toạ độ :
x
A
= x
B


60 t = 10 + 40t



t = 0,5 giờ = 30 phút
Vậy 2 xe gặp nhau sau 30 phút cách A 30 km
Câu 10/15
a. s trên đoạn H.D : s= 60 t
ĐK áp dụng : s

60km,t

1h
. strên D-P: s=40(t-2)
ĐK áp dụng t

2h
* pt cđ của 2 xe
.TrênH-D : x=60 t
với x

60 km ,t

1h
Trên D-P
10
*HOẠT ĐỘNG 4:
GV: Trong các bài 12/22, 13/22, 14/22 các
em cần chú ý phải ghi rõ dữ kiện của đề
bài và kết hợp với kiến thức của bài (công
thức ở phần trên) thì các em sẽ giải được
các bài tập.

GV: Trong việc tóm tắt các dữ kiện các
em cần phải nắm vững cách đổi đơn vò
của một số đại lượng thành đơn vò chuẩn.
X=60+40(t-2)
Với x

60, t

2h
b. vẽ đồ thò
c. thời diểm đến P (sau 3 h)
d.thời diểmxe đến P

60 40
1 3
60 40
t h
   
= + + =
 ÷  ÷
   
Bài 9,10 11/22
9C ,10C, 11D
Bài 12/22:
a. Gia tốc của đoàn tàu:

2
0
0
11,1 0

0,185 /
60 0
v v
a m s
t t


= = =
− −
b.

2
0
2
at
s v t= +
=333m
c. v = v
0
+a.t
16,7=11,1+0,185.t
t=30s
Bài 13/22 :
Chọn chiều dương là chiều cđ
Ta có : v
2
– v
o
2
= 2as suy ra :


2 2
2 2
0
3 2
(16.7) (11.1)
0.77
2 2*10
v v
m
a
s s


= = =
Bài 14/22 :
Chọn chiều dương là chiều cđ
a. ta có :
0
0,0925 /
v v
a m s
t

= = −
b. Quãng đường đi được trong 2 phút

2
0
666

2
at
s v t m= + =
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
- GV nhắc lại một số bài tập vừa giải và chốt lại kiến thức về chuyển động thẳng
biến đổi đều ( đặc biệt phải nắm vững các công thức).
- Nhắc nhỡ học xem thật kỹ lưỡng các bài tập.
- Về nhà các em làm lại bài tập và hãy cố gắn làm những bài tập tương tự.
- Xem bài mới ( sự rơi tự do).

11
TUẦN 3 TIẾT 6-7 NGÀY SOẠN NGÀY DẠY
BÀI 4. SỰ RƠI TỰ DO
I.MỤC T IÊU:
1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do mọi vật đều rơi như nhau
- Biết cách khảo sát chuyển động của một vật bằng các thí nghiệm có thể thực hiện được ở
trên lớp
- Hiểu được gia tốc rơi tự do phụ thuộc vò trí, độ cao và khi một vật rơi ở gần mặt đất nó luôn
luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do
2. Kỹ năng: Làm thí ngiệm, quan sát thí nghiệm tư duy, logic
II. CHUẨN BỊ:
GV: Đặt các câu hỏi, công thức phương trình chuyển động biến đổi đều, soạn các câu hỏi trắc
nghiệm, dụng cụ thí nghiệm là ống NiuTơn
HS: Chuẩn bò kiến thức đã học, công thức tính quãng đường trong chuyển động biến đổi đều
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Viết pt cđtbđđ, Thế nào là cđtbđđ
Câu 2: Vận tốc tức thời tại một điểm của một chuyển động thẳng như thế nào?
Câu 3: Chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều là gì?
2. Đặt vấn đề : Sự rơi của các vật là một chuyển động xãy ra rất phổ biến xung quanh ta. Ai

cũng biết ở cùng một độ cao một hòn đá sẽ rơi xuống rất nhanh hơn một chiếc lá, Nhiều người cho
rằng sở dó có hiện tựơng đó là do trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên hòn đá lớn hơn chiếc lá Nguyên
nhân đó có đúng hay không? Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài mới.
12
SỰ TR GIÚP CỦA GV VÀ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI GIẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1:
-Gv : gợi ý câu C1 cho sh làm thí nghiệm v à
thảo luận sau đó rút ra kết luận :
- Hs : Thí nghiệm 1: Thả 1 tờ giấy và 1 hòn
sỏi (nặng hơn tờ giấy)

hòn sỏi rơi nhanh
hơn
-Hs : Thí nghiệm 2: Thả 2 tờ giấy cùng kích
thước, nhưng 1 tờ để phẳng còn 1 tờ vo tròn
và nén chặt


tơ giấy vo tròn rơi nhanh hơn
-Hs : Thí nghiệm 3: Thả 1 tờ giấy vo tròn nén
chặt và một hòn sỏi

cả 2 đều rơi nhanh
như nhau
-Cho hs đọc phần 2:
- Gv?: cho hs thảo luận câu hỏi C2 và đưa ra
câu trả lời
- gợi ý : Trongtrường hợp có thể bỏ qua ảnh
hưởng của các yếu tố khác lên vật rơi ,tacó
thể coi vật là rơi tự do

-Hs: rút ra kết luận.
-Gv?: Người nhảy dù có phải rơi tự do
không ?
-Hs: khi mở dù ra người ở tư thế name ngang
khi đó,sức cản của không khí là đáng kể ,
người đó không rơi tự do .
-Gv gợi ý : Khi hòn đá rơi ,F cản của không
khí lên nó không đáng kể so với P thì kl hòn
đá rtd
và yêu cầu hs phân tích sự rơi của cánh
lông chim .
*. HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu:
-Gv: Thông thường ít ai nói đến câu vrtd theo
phương thẳng đứng ? Tuy nhiên khi khảo sát
cđ trước tiên cần biết là vật cđ theo quỹ đạo
nào ?
-Gv? : Vừa rồi chúng ta làm nhiều thí
nhiệm bây giờ ta rút ra những đặc điểm của
sự rtd?
- Hs trả lời :

- Gv gợi ý : Nếu vật rơi tự do không vận tốc
đầu (v
o
=0) thì v= t.g
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ
DO:
1.Sự rơi của các vật trong không khí:
a. Thả một vật từ độ cao nào đó để nó cđ tự do
không có vận tóc đầu, vật sẽ cđ xuống đưới đó là sự

rơi của vật.
* Kết luận:
Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các
vật rơi nnhanh hay chậm khác nhau.
2.Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự
do):
a. ng Niutơn:
Làm tn
o
với 1 ống thuỷ tinh kín có chứa 1 hòn bi
chì và 1 cái lông chim:
- Khi trong ống còn đầy không khí thì hòn chì rơi
nhanh hơncái lông chim.
- Khi hút hết không khí trong ống ra thì cả 2 đều
rơi nhanh như nhau.
b. Kết luận:
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng
lực.
II. NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA VẬT:
1. Những đặc điểm của sự rơi tự do:
a. Phương của cđrtd là phương thẳng đứng(phương
của dây dọi).
b. Chiều của cđrtd là chiều từ trên xuống dưới.
c. Cđrtd là cđ thẳng nhanh dần đều.
d. Công thức tính vận tốc:
V=g .t với (v
o
=0) (4.1)
(g: là gia tốc rơi tự do )
e. Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự

do:
s =
1
2
g .t
2

với ( v
o
=0 ) (4.2)
f. Công thức liên hệ:
v
2
= 2 .g.s ( v
o
=0 )
2.Gia tốc rơi tự do:
13
-Gv yêu cầu hs đưa ra ct liên hệ a ,s,v :
gv gợi ý ở cđtbđđ ta có ct v
2
–v
2
o
= 2 .a.s
- Gv : Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau
thì khác nhau . Người ta thường lấy
Độ lớn g

9,8 ( m/s

2
) hoặc g

10
(m/s
2
)
-Gv đưa ra 1 số gia tốc rơi ở trên mặt đất :
Tại một nơi nhất đònh trên TĐ và ở gần mặt đất,
các vật rơi tự do với cùng một gia tốc g.
Độ lớn g

9,8 ( m/s
2
) hoặc g

10 (m/s
2
)

IV.HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố :
- Trong không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau không phải nặng hay nhẹ mà do sức cản
của không khí .
- Hãy nhớ các đặc điểm của vật rtd .
- Các ct rtds và ct liên hệ .
V. Dặn dò: các em về nhà học bài và làm các bài tập .
TUẦN 4 TIẾT 8-9 NGÀY SOẠN NGÀY DẠY
BÀI 5. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: -Hiểu được rằng chuyển động tròn cũng như trong chuyển cong, vectơ vận vận tốc

có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động
- Nắm vững đònh nghóa của chuyển động tròn đều, tù đó biết cách tính các độ dà.
2. Kỹ năng: - Quan sát thực tiển về chuyển động tròn
- Tư duy logic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Các câu hỏi công thức về chuyển động tròn đều.
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm, các ví dụ về chuyển động cong, chuyển động tròn đều, các hình
vẽ tranh ảnh
HS: n về vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rtd nhanh, chậm của các vật khác nhau trong kk?
Câu 2: Nếu loại bỏ ảnh hưởng của kk thì các vật sẽ rơi như thế nào?
Câu 3: Sự rơi tự do là gì ?
2.Đặt vấn đề: Chuyển động của điểm đầu của 1 chiếc kim giây đồng hồ và điểm đầu 1 cành quạt
máy có những điểm gì giống nhau và khác nhau?

14
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM
CT, ngày…… tháng…….năm 2007
HUỲNH VĂN NHÃ
SỰ TR GIÚP CỦA GV VÀ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI GIẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1:Nghiên cứu I:
- Gv ? : các em hãy đưa ra 1 số ví dụ về cđ tròn
mà em đã biết ?
- Hs :Ví dụ: Khi chiếc đu quay quay tròn quỹ
đạo của điểm treo các ghế ngồi trên chiếc đu
quay là những đường tròn có tâm nằm trên trục
quay.
- Gv: vậy các em hãy đưa ra kl về cđtr .

* Tốc độ trung bình được đo bằng độ dài cung
tròn mà vật đi được chia cho khoảng tg cđ.
- Gv? : cho hs thảo luận câu hỏi C1
- Gợi ý hình vẽ5.2
Hình 5.2
*HOẠT ĐỘNG 2: Nghiên cứu tốc độ dài và tốc
độ góc:
- Gv? Cho hs thảo luận theo nhóm câu C2?
Gợi ý: biết được s, t từ đó ta suy ra tốc độ
dài –Hs :vận dụng ct tính .

Hình 5.3
-Gv: Khi nói đến kn tốc độ góc chỉ nói lên sự
quay nhanh hay chậm của bán kính OM
Hình 5.4
-GV? : Các nhóm thảo luận câu C 3?
Gợi ý: 0,105 rad/s.
-Gv? : Hãy cm ct 5.3 C4?

T=
2
π
ω
?
-Gv? : Hãy cm ct 5.4 ?
I. ĐỊNH NGHĨA:
1.Chuyển động tròn:
Chuyển độnh tròn là chuyển động có quỹ đạo là 1
đường tròn.
2. Tốc độ trung bình trong cđtr:

v
tb
=
s
t


v
tb
=
s
t


s∆
độ dài cung tròn mà vật đi được.
3.Chuyển động tròn đều:
Chuyển động tròn đều là cđ có quỹ đạo tròn và
có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như
nhau.

II. TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC:
1.Tốc độ dài:
-Là độ lớn của vận tốc tức thời trong cđtr đ .
- Bt: v=
s
t


(

t

rất nhỏ ).
• Trong cđtrđ tốc dđộ dài của vật không
đổi .
2.Vectơ vận tốc trong cđtrđ:

s
v
t

=

uur
r

s∆
uur
: Vectơ độ dời .
Vectơ vận tốc cuả vật cđtrđ có phương tiếp
tuyến với đường tròn quỹ đạo, có độ lớn (tốc
độ dà) v =
s
t



3.Tốc độ góc – chu kì – tần số:
a. Đònh nghóa tốc độ góc:
-Tốcđộ góc của cđtrđ là đại lượng đo bằng góc

mà bk nối vật từ tâm đến vật quét được trong 1
đơn vò tg. Tốc độ góc của cđtrđ là đl không đổi.
Kí hiệu:
ω

- Bt:
t
α
ω

=

α

là góc mà bk nối tứ tâm vật quét trong tg
t∆
.
b. Đơn vò của
ω
là rad/s.
c. Chu kỳ (T)
15

1
f
T
=
T(s)

1 vòng

1(s)

? vòng
Gv ? : Tính tốc độ góc của xe đạp ở C2 ?
* HOẠT ĐỘNG 3 :Nghiên cứu gia tốc hướng
tâm :


Hình 5.5.


2 1
v v v∆ = +
r uur ur
Hay
( )
2 1
v v v∆ = + −
r uur ur
Hình 5.6
-Gv : cho gợi ý cho hs làm bài tập ví dụ trang
32 , ứng dụng vào ct tính gia tốc

2
2
ht
v
a r
r
ω

= =
-
Chu kỳ của cđtrđ là tg để vật đi được 1 vòng.
T=
2
π
ω
đơn vò là (s)
d. Tần số f :
Tần số của cđtrđlà số vòng mà vật đi được trong
1s

1
f
T
=
Đơn vò f :(vòng /s ) hoặc Héc (Hz).
e. Ct liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài :
Ta có :
.s r
α
∆ = ∆

.
s
r
t t
α
∆ ∆
⇒ =

∆ ∆


.v r
ω
=
III. Gia tốc hướng tâm :
1.Hướng của vectơ gia tốc trong cđtrđ:
Ta có:
v
a
t

=

uur
r

a
r
cùng hướng với
v∆
r
=
2 1
v v−
uur ur
* Xác đònh hướng của
v∆
r

khi
t

rất nhỏ
. Tònh tiến v
1
, v
2
đến I, tìm
v∆
r
biểu diển sự
thay đổi hướng của vận tốc.
Khi
t

rất nhỏ, xem M
1
trùng M
2
tại I biểu
diễn sự biến thiên vận tốc trên M
1
M
2
lúc đó
v∆
r
nằm dọc theo bán kính và hướng vào tâm
quỹ đạo.

* Kết luận:
Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có
độ lớn không đổi, nhưng hướng luôn luôn thay
đổi, nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc
trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào
tâm của quỹ đạo gọi là gai tốc hướng tâm.
2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm:

2
2
ht
v
a r
r
ω
= =


IV. Củng Cố và Dặn dò
- Khái niệm chuyển động tròn đều (quỹ đạo, vận tốc trung bình)
- Vận tốc trong chuyển động tròn đều
- Tốc độ dài, tốc độ góc
- Chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm
Về nhà các em làm bài tập và nhớ học bài đầy đủ
16
TUẦN 5 TIẾT 10 NGÀY SOẠN NGÀY DẠY
BÀI 6. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG,
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- Hiểu tính tương đối của chuyểân động.
- Chỉ ra đâu là hệ qui chiếu trong trường hợp cụ thể, đâu là hệ qui chiếu chuyển động.
- Công thức côïng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương.
2. Kỹ năng:
- Giải bài toán cộng vận tốc cùng phương.
- Giải thích hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động
II. CHUẨN BỊ:
GV : - Đọc SGK lý 8
- Dụng cụ thí nghiệm về tính tương đối của chuyển động .
HS : n lại kiến thức đã học về tính tương đối.
17
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là chuyển động tròn đều ? Viết biểu thức v,
ω
,T,f,a
ht
?
2. Đặt vấn đề: Một diễn viên xiếc đứng trên lưng 1 con ngựa đang phi ,tay quay tít 1 cái gậy
18
SỰ TR GIÚP CỦA GV VÀ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI GIẢNG
19
* HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu I:
-Gv: Cho hs đọc phần 1, và xem hình 6.1
-Gv ?: Yêu cầu hs thảo luận câu C1 ?
-Hs: trả lời
-Gv?: Yêu cầu hs nêu 1 vài ví dụ về tính tương
đối của cđ?.C2
-Lấy hqc gắn với gốc cây thì ôtô cđ với v , hqc
gắn với thùng hàng trên ôtô thì đứng yên v=0.

* HOẠT ĐỘNG2: Nghiên cứu II:
-Gv:Cho hs đọc phần 2.
-Gợi ý Một chiếc thuyền đang cđ trên dòng sông
các em xđ hqc ?
Vẽ hình 6.2
Vẽ hình 6.3
-Cho hs đọc và nhận xét vềphần số 2
Vẽ hình 6.4
-Gv?: Các nhóm thảo luận theo câu C3 ?
gợi ý v
tb
=20km/h
v
nb
=2km/h
v
tb
=20+2=22km/h
I/. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
1/ Tính tương đối của quỹ đạo.
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong
các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau,quỹ
đạo có tính tương đối.
2/. Tính tương đối của vận tốc
Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ
qui chiếu khác nhau thì khác nhau. vận tốc có
tính tương đối.
II/. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
1/. Hệ qui chiếu đứng yên và Hệ qui chiếu cđ:
-Hqc gắn với vật đứng yên gọi là hqc đứng yên

-Hqc gắn với vạât chuyển động gọi là hqc cđ.
2/. Công thức cộng vận tốc.
a/ Các vận tốc cùng phương,cùng chiều
Số 1 ứng với vật chuyển động
Số 2 ứng với hệ qui chiếu chuyển động
Số 3 ứng với hệ qui chiếu đứng yên.
Trong đó:
1,3
v
uur
: Vận tốc tuyệt đối
1.2
v
uur
: Vận tốc tương đối
2,3
v
uuur
: Vận tốc kéo theo
b/. Vận tốc tương đối cùng phương, ngược
chiều với vận tốc kéo theo.
1,3 1,2 2,3
v v v= −
Dạng vectơ:
1,3 1, 2 2,3
v v v
= +
uur uur uuur
* Tổng quát:
-Vận tốc tuyệt đối bằng tổng véctơ của vận tốc

tương đối và vận tốc kéo theo.
-Vận tốc tuyệt đối là v của vật đối với hqc đứng
yên, vận tốc tương đối là v của vật đối với hqc
chuyển động, vận tốc kéo theo là v của hqc chuyển
động đối với hqc đứng yên.
20
1,3 1,2 2,3
v v v
= +
uur uur uuur
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM
CT, ngày …… tháng…….năm 2007
HUỲNH VĂN NHÃ
TUẦN 6 TIẾT 11 NGÀY SOẠN NGÀY DẠY
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức của bài sự rơi tự do, chuyển động tròn đâều, Tính tương đối của
chuyển động và công thức công vận tốc.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán và vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
GV : Nghiên cứu SGK, STK, Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời.
HS : Làm các bài tập gv đã dặn, chuẫn bò câu trả lời
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Khái niệm chuyển động tròn đều (quỹ đạo, vận tốc trung bình)
- Vận tốc trong chuyển động tròn đều
- Tốc độ dài, tốc độ góc
- Chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm.
2. Đặt vấn đề: Trong những phần trước chúng ta đã học một số vận đề về chuyển động tròn
đều, vận tốc tương đối, chu kì , tần số,…. Vậy hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu những vấn đề đó

vào việc vận dụng các bài tập.
SỰ TR GIÚP CỦA GV VÀ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG 1:
HOẠT ĐỘNG 2
HOẠT ĐỘNG 3
HOẠT ĐỘNG 4
HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và dặn do:
Các công thức để giải bài tập, các em về nhà
làm lại các bài tập trên và hãy nhớ vấn đề quan
trọng trong việc giải bài tập để nhớ kiến thức.
Giải bài 7,8,9:
7d, 8d, 9c
Bài 10/27:
Ta có h = ½ gt
2
suy ra t=
2 2.20
2
10
h
s
g
= =
Mặt khác v= gt= 2.10= 20 m/s
Bài 11/27:
Gọi t
1
là thời gian rơi tự do của đá từ miệng đến
đáy
. t

2
là thời gian để âm đi từ đáy đến miệng
hang
t
1
=
2h
g
t
2
=
330
h
suy ra t
1
+ t
2
= 4
h = 70,3 m
bài 12/27 : h = 5t
2
h’ = 5(t-1)
2

21
h – h’ = 10t – 5 = 15 m suy ra t = 2 s và
h = 20m
Giải bài 8, 9, 10/24 :
8c, 9c, 10b
Bài 11/34:

f
1 1
2 41,89 /
2
2
f f rad s
T
ω
ω π
π
π
ω
= = ⇒ = ⇒ = =
v =33,5 m/s
Bài 12/34:
3,3
10,1 /
0,33
v
rad s
r
ω
= = =
Bài 4,5,6 trang 36, 37: 4d, 5c, 6b
Bài 7 trang 38 :
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của 2 xe
.v
PA
= v
PD

+ v
DA
= 60 – 40 = 20 km/h
v
AP
= v
AD
+ v
DP
= 40 –60 = -20 km/h
bài 8/ 38:
Lấy chiều dương là chiều chuyển động
. v
PA
= v
PD
+ v
DA
= -10 – 15 = - 25 km/h

TUẦN 6 TIẾT 12 NGÀY SOẠN NGÀY DẠY
BÀI 7. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯNG VẬT LÍ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Phát biểu đònh nghóa về phép đo các đại lượng vật lí. Phân biệt phép đo trực tiếp
và phép đo gián tiếp.
- Phát biểu được thế nào là sai số trong phép đo các đại lượng vật lí
- Phân biệt được hai loại sai số ngẫu nhiên và hệ thống.
2. Kỹ năng: Xác đònh sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên , tính sai số của phép đo trực tiếp, gián
tiếp.
II. CHUẨN BỊ:

GV : Thước, nhiệt kế, bài toán tính sai số để hs vận dụng
HS : Đọc SGK.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cđtđ? Viết biểu thức
ω
, v, T, f và cho biết đơn vò của chúng ?
2. Đặt vấn đề: Môn vật lí là một trong những môn liên quan với thực tế nhiều nên chúng ta cần
phải tìm hiểu thêm về các vấn đề mà trong thực tế có thông qua một số bài thực hành.
SỰ TR GIÚP CỦA GV VÀ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI GIẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1:Nghiên cứu I:
-Gv?: Thông thườngmuốn đo khối lượng của
1 vật ta làm gì ?
-Hs: dùng cân để so sánh nó với đại lượng
cùng loại được qui ước làm đơn vò.
I. Phép đo đại lượng vật lí, hệ đơn vò SI:
1. Phép đo 1 đại lượng vật lí:
Là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại được
quy ước làm đơn vò.
-Công cụ dùng để so sánh gọi là dụng cụ đo. Phép so
22
Gv? Lấy ví dụ, đo đại lượng nào trong thực tế
là phép đo trực tiếp?
-Hs: chiều dài, khối lượng, thời gian …
-Gv: Muốn xđònh a, v thì không có dụng cụ
mà phải thông qua ct liên hệ với các đại
lượng đo trực tiếp.
-Gv: SI là viết tắt của (systeme
international).
* HOẠT ĐỘNG 2:Nghiên cứu II:
-Gv ? Hãy nhìn vào hình7.1 /40 cho biết giá

trò nhiệt độ trên ? C1
-Gv : Em hãy phân biệt sai số dụng cụ và sai
số ngẩu nhiên .
-Gv : Xđònh giá trò trung bình của đại lượng A
trong n lần đo ?
-Tính sai số tuyệt dối của mổi lần đo và sai số
ngẩu nhiên.
- Cho hs đọc phần chữ nhỏ trang 41
-Gv : cho hs đọc phần số 4 trang sau đó rút ra
ct ?
-Tính sai số tỉ đối của phép đo ?
sánh trực tiếp nhờ dụng cụ do gọi là phép đo trực
tiếp.
-Phép đo 1 đại lượng vật lí thông qua 1 công thức
liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp gọi là phép đo
gián tiếp
2. Đơn vò đo:
Hệ thống đo lường chung cho quốc tế gọi là hệ
SI.
II. Sai số phép đo:
1. Sai số hệ thống:
-Sai số dụng cụ là sự sai lệch do đặc điểm cấu tạo
của dụng cụ đo.
-Sai số hệ thống là sự sai lệch đo sai số dụng cụ và
sự sơ suất không hiệu chỉnh trước khi đo.
2. Sai số ngẫu nhiên:
Là sự sai lệch do hạn chế về khả năng giác quan,
thao tác không chuẩn, điều kiện thí nghiệm không
ổn đònh và các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.
3. Giá trò trung bình:

Giá trò trung bình khi đo nhiều lần một đại lượng
A.

1 2

n
A A A
A
n
+ + +
=
là giá trò gần nhất với giá trò của đại lượng A .
4.Cách xđ sai số của phép đo:
a. Sai số tuyệt đối ứng với lần đo :
La tuyệt đối của hiệu số giữa giá trò trung bình và
giá trò mỗi lần đo .

1 1
A A A∆ = −
,
2 2
A A A∆ = −
Sai số tuyệt đối trung bình của n lần
A∆
là sai số ngẫu nhiên
c. Sai số tuyệt đối của phép đo
A

: Sai số ngẫu nhiên
A∆

‘: Sai số dụng cụ
5. Cách viết kết quả:
6. Sai số tỉ đối:
23
1 2

n
A A A
A
n
∆ +∆ + + ∆
∆ =
'
A A A∆ = ∆ + ∆
.100%
A
A
A
δ

=
A=
A A
± ∆

=
A A± ∆

KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM
CT, ngày …… tháng…….năm 2007

HUỲNH VĂN NHÃ
-Xđònh sai số phép đo gián tiếp ?
-Gv :Nêu quy tắc xác đònh sai số của phép đo
gián tiếp .
- Các em đọc phần này để biết được cách xác
đònh sai số của phép đogián tiếp .
:A∆
Sai số tuyệt đối.
A
: Giá trò trung bình đại lượng cần đo
:
A
δ
Càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
7. Cách xác đònh sai số của phép đo gián tiếp:
a. Sai số tuyệt đối của mọt tổng hay hiệu, thì bằng
tổng các sai số tuyệt đối của các số lượng.
b. Sai số tỉ đối của một tích hay 1 thương bằng
tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
VD: Nếu F=X+Y+ Z
Thì :
F X Y Z∆ = ∆ + ∆ + ∆
Nếu F=
Y
X
Z
thì
F X Y Z
δ δ δ δ
= + +

IV.CỦNG CỐ :
-Phép đo các đại lượng vật lý ,cần nhớ 7 đơn vò trong hệ SI.
-Các sai số của phép đo.
V. DẶN DÒ:
- Học bài ,làm bài tập ,đọc bài mới .

24
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG CM
CT, ngày …… tháng…….năm 2007
HUỲNH VĂN NHÃ
TUẦN 7 TIẾT 13-14 NGÀY SOẠN NGÀY DẠY
BÀI 8. THỰC HÀNH: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian, hiện số
sử dụng đóng ngắt 2 cổng quang điện.
- Vẽ đồ thò mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, quãng đường s sau
đó kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành, thao tác khéo léo để đo được chính xác s, t rơi tự do.
- Tính g và sai số của đo g.
II. CHUẨN BỊ:
Cho mỗi nhóm:
• Đồng hồ đo thời gian hiện số.
• Hộp công tắc đóng ngắt một chiều cấp cho nam châm điện và đếm thời gian.
• Nam châm đòên N.
• Cổng quang điện E.
• Trụ hoặc viên bi thép làm vật RTD.
• Quả dọi
• Giá đở thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng
• Hộp đựng cát khô
• Giấy vẽ đồ thò

• Kẻ sẳn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:
SỰ TR GIÚP CỦA GV VÀ HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI GIẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1:Nghiên cứu I:
-GV? : Xác đònh quan hệ giữa svà ttrong cđ rơi
tự do?
* HOẠT ĐỘNG II: Nghiên cứu
-Gv: nêu cơ sở lí thuyết cho hs lắng nghe.
-Khi 1 vật có v ban đầu bằng không ,cđtndđvới a
thì quãng đường đi được s sau tg t
* HOẠT ĐỘNG III: Nghiên cứu:
-Gv: Nêu các dụng cụ cần thiết trong thí
nghiệm .
* HOẠT ĐỘNG IV:
1. Mục đích:
Đo t khi s khác nhau, vẽ và khảo sát đồ thò s theo
thời gian.
Tính chất của chuyển động rơi tự do và xác đònh
g.
2. Cơ sở lí thuyết:
- Coi vật được thả là rơi tự do.
- Quãng đường đi được:
s = at
2
/2
Hệ số góc tan
1
2
a
α

=
3. Dụng cụ cần thiết : (Sgk trang 46)
4. Giới thiệu dụng cụ đo :
Đồng hồ hiện số được điều khiển bằng công tắc
hoặc cổng quang điện.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×