Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Ngữ Văn 6 học ký II 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.02 KB, 75 trang )

Ngữ văn 6 TẬP 2
Bài 18
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Hiểu được nội dung ý nghóa của bài học “Đường đời đầu tiên”.
- Nắm được những đặc sác nghệ thuật miêu tả , kể chuyện của bài văn .
- Giáo dục học sinh lòng yêu thương đồng loại .
CHUẨN BỊ :
GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.
HS : Đọc trước văn bản , trả lời câu hỏi sgk
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10’
Hoạt động 1 : (khởi động)
- Ổn đònh lớp
- Giới thiệu bài mới :
Kiểm diện
- Trên thế giới và ở nước ta có những nhà văn nổi
tiếng gắn bó cả đời mình cho đề tài trẻ em –
một trong những đề tài khó khăn và thú vò bậc
nhất . Tô Hoài là một tác giả như thế .
Lớp trưởng báo cáo
70’
Hoạt động 2 :
Đọc – hiểu văn bản
I. Đọc – tìm hiểu chú thích :
1. Tác giả : Tô Hoài 1920 tên khai sinh là
Nguyễn sen – quê Hà Nội .
2. Tác phẩm :
- Văn bản được trích trong “Dế Mèn phiêu
lưu kí”.
II. Tìm hiểu văn bản:


1. Bức chân dung tự học của Dế
Mèn.
* Hình dáng :
- Đôi càng : Mẫm bóng.
- Cho hs đọc dấu sao sgk
- Giới thiệu về tác giả , tác phẩm .
- Hướng dẫn hs đọc đoạn 2.
(đọan 1 đọc to . đoạn 2 đọc phân vai, diễn cảm )
- Nhận xét cách đọc : khen động viên .
- Cho hs giải thích từ khó : 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 10, 12,
13 .
- Tóm tắt đoạn trích .
Cho hs xem lại đoạn miêu tả Dế Mèn
H. Tác giả miêu tả hình dáng Dế Mèn ra sao ? qua
các chi tiết nào ?
- Đọc chú thích
- Nghe giới thiệu tác giả , tác
phẩm.
- Đọc phân vai theo chỉ đònh của
GV.
- Nghe nhận xét.
- Cá nhân giải thích
- Cá nhân tóm tắt .
- Xem lại đoạn miêu tả Dế Mèn .
- Cá nhân trả lời : liệt kê các
đặc điểm dựa vào đoạn đầu sgk.
- Hs khác bổ sung .
1
Tuần : 19 ; Tiết : 73, 74
Ngày dạy : . . . . . . .

Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
Hiểu được nội dung ý nghóa của bài học “Đường đời đầu tiên…” đối với Dế mèn trong văn bản , những điểm đặc
sắc trong miêu tả , kể chuyện và sử dụng từ ngữ .
Nắm được ý nghóa và công dụng của phó từ .
Nắm được hiểu biết chung về văn miêu tả . những yêu cầu của văn tả cảnh và tả người

Bài học đường đời đầu
tiên
Ngữ văn 6 TẬP 2
- Vuốt : Cứng , nhọn hoắt.
- Cánh : dài chấm đuôi
- Đầu : To nổi từng mảng.
- Răng : Đen , nhai ngoàm ngoạp.
- Râu : Dài , uốn cong.
→ Chàng dế thanh niên cường tráng , rất
khỏe, đầy sức sống , tự tin, yêu đời , đẹp .
* Hành động :
- Đi đứng oai vệ , nhúng chân, run râu.
- Tợn, cà khòa.
- Quát cào cào , ghẹo Gọng Vó …
→ Dế Mèn kêu căng tự phụ , không coi ai ra
gì , thích ra oai với kẻ yếu .
2. Bài học đường đời đầu tiên :
Bài học ngu xuẩn về tính kêu ngạo đã dẫn
đến tội ác .
H. Qua cách miêu tả hình dáng của Dế Mèn ta
thấy DM là chàng dế như thế nào?
Chốt ý
H. Hành động của DM làm gì? Tính cách như thế
nào ?

H. Các em thay từ “cà khòa” bằng từ khác ?
- Giảng : Cách dùng từ độc đáo, chính xác , sắc
cạnh , nổi bật lạ thường.
H. Qua đó em thấy tính cách DM như thế nào ?
- Chốt ý .
- Gợi ý cho hs thảo luận diễn biến tâm lý DM
trong các sự việc (trêu chò Cốc).
H. Dế Mèn đối với Choắt như thế nào ?
H. Vì sao DM trêu chò Cốc D. Choắt có đồng ý
không ? DM nói gì với Choắt ? Sau khi trêu chò Cốc
DM làm gì ? Ai nhận hậu quả ? CHò Cốc đi DM ra nói
gì ?
H. Khi thấy Dế Choắt gần chết thì DM thế nào ?
H. Dế Choắt nói gì với DM và câu nói đó có ý
nghóa gì ?.
H. Theo em sự ăn năn đó có tha thứ được
không ? bài học gì ?
Liên hệ thực tế giáo dục hs.
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm
phát biểu .
- Cả lớp lắng nghe .
- Cá nhân trả lời .
Nghe .
- Cá nhân trả lời .
- Nghe
- Thảo luận nhóm ,(10’) đại diện
nhóm phát biểu .
- Trả lời theo ý kiến cá nhân
- Trả lời cá nhân .
- Trả lời cá nhân .

- Tự bộc lộ .
5’
Hoạt động 3
III. Tổng kết : Ghi nhớ sgk/ 11
Chốt ý cho hs đọc ghi nhớ . - Cá nhân đọc .
5’
Hoạt động 4
- Củng cố :
- Dặn dò :
- Học bài , tập kể diễn cảm .
- Làm bài tập 1 sgk/11 .
- Đọc trước tiết “Phó từ”
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện
theo lời dặn của GV.
Bổ sung :
2
Ngữ văn 6 TẬP 2




















MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Nắm được khái niệm phó từ .
- Hiểu và nhớ được các loại ý nghóa chính của phó từ .
- Biết đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghóa khác nhau .
CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ .
HS : Xem trước tiết 75
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1’
Hoạt động 1 : (khởi động)
- Ổn đònh lớp :
- Giới thiệu bài mới :
Kiểm diện Lớp trưởng báo cáo
19’
Hoạt động 2
(hình thành kiến thức mới )
Cho hs đọc phần 1 sgk /12 – dán bảng phụ - Đọc và xác đònh yêu cầu đề .
3
Tuần : 1 9 ; Tiết : 75
Ngày dạy : . . ./. . ./ . . .
Phó từ
Phó từ

Ngữ văn 6 TẬP 2
I. Phó từ :
Là những từ chuyên đi kèm động từ ,
tính từ để bổ sung ý nghóa cho động từ và
tính từ .
II. Các loại phó từ :
Ghi nhớ sgk/14
H. Các từ in đậm bổ sung cho từ nào ?
H. Những từ bổ sung thuộc từ loại gì ?
Cho hs đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 2
H. Vò trí từ in đậm trong cụm từ ?
Chốt ý – phó từ là gì .
Cho hs đọc và xác đònh yêu cầu của câu 1 sgk/13 –
dán bảng phụ .
- H. Tìm các phó từ bổ sung cho từ in đậm .
- Cho hs đọc câu 2 – hoạt động nhóm .
- Hướng dẫn hs điền vào các bảng phó từ .
- Cho hs dán các bảng lên và nhận xét .
Chốt lại các loại phó từ
- Mỗi hs xác đònh 2 từ .
- Cá nhân đọc .
- Cá nhân trả lời .
- Cả lớp nghe .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm
dán bảng phụ .
- Nghe và ghi nhận.
20’
Hoạt động 3
III. Luyện tập :
1. Tìm phó từ – và cho biết phó từ bổ

sung cho ĐT , TT – ý nghóa gì ?
Đã (tg), không (pđ), còn (tiếp diễn), đương
(tg), lại (td) , sắp (tg), ra (qk)…
2. Viết đoạn văn thuật lại việc DM
trêu chò Cốc dẫn đến cái chết cho Dế
Choắt :
3. Viết chính tả : dáu (hỏi) , (ngã) ; các
âm : r, g, d; Tr ; ch ….
Hướng dẫn cách làm bài tập - cho hs lên bảng
điền
Nhận xét
Cho hs viết cá nhân.
Đọc cho hs ghi - Chấm điểm vài em
- Thảo luận nhóm (5’), đại diện
nhóm phát biểu .
- Viết (cá nhân)
- Chép chính tả .
5’ Hoạt động 4:
- Củng cố :
- Dặn dò :
- Phó từ là gì ? đặt 1 câu có phó từ và cho biết
phó từ đó chỉ gì?
- Các em học bài kỹ
- Tìm một số phó từ trong văn bản “Bài học
đường… ” .
- Đọc trước tiết “Tìm hiểu chung về văn miêu tả
“.
- Cá nhân trả lời .
- Cả lớp lắng nghe ghi nhận, thực
hiện .

Bổ sung :















4
Ngữ văn 6 TẬP 2
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này .
- Nhận được những đoạn văn , bài văn miêu tả .
- Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả .
CHUẨN BỊ :
GV : Một vài tình huống .
HS : đọc trước bài .
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
Hoạt động 1 :
(khởi động)

- Ổn đònh lớp :
- Giới thiệu bài mới :
Kiểm diện.
Chuyển ý từ văn kể chuyện sang văn miêu tả .
Lớp trưởng báo cáo
Hoạt động 2
I. Thế nào là văn miêu
tả :
Văn miêu tả là loại văn
nhằm giúp cho người đọc người
nghe hình dung những đặc điểm
, tính chất nổi bật của một
sự vật , sự việc , con người ,
phong cảnh … làm cho những
cái đó như hiện lên trước mắt
người đọc, người nghe. Trong
văn miêu tả, năng lực quan
sát của người viết người nói
thường bộc lộ rõ nhất.
Cho học sinh đọc từng tình huống để hs trả lời theo từng
tình huống .
- Tình huống 1 : Gọi 2 hs trả lời
- Tình huống 2 : Gọi 3 hs trả lời .
- Tình huống 3 : Gọi vài hs trả lời .
- Chốt lại các tình huống là văn miêu tả . cho hs nêu một số
tình huống .
- Cho hs làm câu 2 trả lời các câu hỏi sgk/15
a. Hai đoạn văn có giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật
của hai chú dế .
b. Những chi tiết , hình ảnh nào đã giúp em hình dung được

điều đó ?
- Qua các tình huống và trả lời câu hỏi trên .
- Chốt ý khẳng đònh là văn miêu tả .
H. Thế nào là văn miêu tả .
- Đọc → trả lời, có bổ sung.
- Đọc → trả lời, có bổ sung.
- Đọc → trả lời, có bổ sung.
- Tự đặt và nêu lên → cả lớp
nhận xét, sửa chữa.
- Trả lời cá nhân từng câu hỏi →
nhận xét, bổ sung.
- Trả lời cá nhân.
Hoạt động 3
II. Luyện Tập :
1. Đọc đoạn văn – Trả
lời câu hỏi :
2. Đố luyện tập :
- Cho học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi :
- Cho học sinh hoạt động nhóm (3 nhóm).
→ Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
- Hoạt động nhóm 5 phút (mỗi
nhóm 4 đoạn). → đại diện lên
trình bày → học sinh nhận xét, bổ
sung.
5
Tuần : 1 9 ; Tiết : 76
Ngày dạy : . . ./. . ./ . . .
Tìm hiểu chung về văn miêu tả
Ngữ văn 6 TẬP 2
- Cho học sinh thảo luận nhóm → học sinh nói cá nhân theo

ý của mình.
- Nhận xét cho từng học sinh.
- Hoạt động nhóm → nói cá nhân
→ nhận xét.
Hoạt động 4
- Củng cố :
- Dặn dò :
- Thế nào là văn miêu tả.
- Cho học sinh miêu tả cái nón của em.
- Đọc thêm “Lá rụng”.
- Các em đọc bài.
- Tập tả cảnh hoặc tả người.
- Học bài, bài học đường đời đầu tiên.
- Kỹ năng VB : Sông nước Cà Mau.
- Tìm tranh vẽ vùng chợ nổi trên sông.
- Trả lời.
- Tự miêu tả.
- Đọc to.
- Nghe.
Bổ sung :

















Bài 19

6
Tuần : 20 Tiết : 77
Ngày dạy : . . ./. . ./ . . .
Mục tiêu cần đạt : giúp học sinh
∗ Cảm nhận sự phong phú, độc đáo của cảnh thiên nhiên sông nước Cà Mau. Nắm được nghệ thuật
miêu tả cảnh sông nùc .
∗ Củng cố, nâng cao kiến thức về phép tu từ so sánh đã học bậc học tiểu học.
∗ Thấy được vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả,
biết cách vận dụng các yếu tố này trong khi viết bài văn miêu tả.
Sông nước Cà Mau
ĐOÀN GIỎI
Ngữ văn 6 TẬP 2
MỤC TIÊU :
Giúp học sinh : - cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY – TRÒ :
Giáo viên : tìm hiểu thêm về con người – thiên nhiên ở Cà Mau. Bảng phụ.
Học sinh : đọc trước, tìm nội dung, phân đoạn, một số đòa danh ở đòa phương.
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : (khởi động)
- Ổn đònh lớp :

- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm Tra só số.
- Nêu cảm nghó của em về nhân vật Dế Mèn ? Đọc một
đoạn hoặc một câu mà em thích miêu tả về Dế Mèn ?
- Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì ? Từ đó
em rút ra bài học gì về Dế Mèn ?
Bài mới : nhà thơ Xuân Diệu có viết :
“Mũi Cà Mau, mầm đất tươi non
Mũi thuyền ta đó mũi Cà Mau ?”
Cà Mau là vùng đất cuối cùng của tổ quốc, vùng đất
này trù phú được bao bọc bởi bức trường thành dài
của rừng đước. Bên cạnh đó con người vùng này cũng
mộc mạc giản dò. Vậy thì hôm nay chúng ta cùng nhau đi
tìm hiểu văn bản “Sông nước Cà Mau”.
- Lớp trưởng báo cáo
- Trả lời (miệng) (Dế Mèn là chàng
Dế thanh niên cường tráng, khỏe
mạnh, đầy sức sống nhưng lại kiêu
căng, tự phụ ) học sinh nhận xét.
- Học sinh trả lời → nhận xét.
- Nghe.
Hoạt động 2
I/. Đọc và tìm hiểu chú
thích :
Dấu (∗) SGK trang 20.
Cảnh sông nước Cà Mau rộng lớn
hùng vó đầy sức sống hoang dã và
con người ở đây sống mộc mạc giản
dò , độc đáo trước sự miêu tả của

nhà văn Đoàn Giỏi
II. Tìm hiểu văn bản :
1. . Ấn tượng ban đầu về
toàn cảnh sông nước Cà
Mau :
- Rất nhiều sông ngòi , kênh rạch
chằng chòt .
- Phủ kín một màu xanh , nước xanh
.
- Âm thanh rì rào của gió rừng của
sóng .
- Cho học sinh đọc dấu ∗ phần chú thích SGK trang 20
→ giáo viên giới thiệu sơ lược về tác giả, tác phẩm.
- Hỏi : các em đã đọc trước ở nhà rồi vậy nội dung
văn bản này là gì ? (Giáo viên gợi ý thiên nhiên ? Con
người ? Nghệ thuật của bài ? Nhận xét và chốt lại để
học sinh ghi → giáo viên dán lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh phân đoạn → hỏi:
• Văn bản này có thể chia làm mấy đoạn ? Giáo
viên có thể gợi ý cho học sinh → khi học sinh trả lời
giáo viên ghi bảng nháp
• Nêu nội dung từng đoạn ?
Giáo viên nói về phần chú thích từ khó (Khi phân tích
đến đâu thì kết hợp giải thích từ khó).
Chuyển ý vào tìm hiểu văn bản theo bố cục là đi từ
cái chung → cái riêng → cụ thể → khía cạnh cụ thể.
H. VB được kể theo ngôi thứ mấy ? vò trí quan sát ở
đâu ?
Gọi hs đọc đoạn văn 1 – Nhận xét
H. Tác giả có ấn tượng ban đầu về vùng Cà Mau như

thế nào ? ( sông ntn ,Có những gì ngoài miêu tả cảnh
sông , kênh rạchvà lúa màu xanh thì tác giả nghe được
những âm thanh gì )
- Đọc chú thích
- Cá nhân trả lời .
- Phát biểu ý kiến cá nhân.
- Cá nhân trả lời .
- Theo dõi .
- Cá nhân trả lời .
- Đọc đoạn 1.
7
(Trích : Đất Rừng Phương Nam)
Ngữ văn 6 TẬP 2
2. Cảnh kênh rạch , sông
ngòi:
- tác giả miêu tả sông ngòi kênh
rạch theo lối dân dã , mộc mạc: Mái
giầm , bọ mắt , ba khía … thiên
nhiên phong phú .
3. Sông Năm Căn :
- Sông mênh mông.
- Cá bơi từng đàn.
- Cây đước cao ngất.
 Dùng những động từ miêu tả ,
tính từ , từ láy , so sánh .
 Tác giả quan sát cụ thể , tinh
tế , độc đáo  Sông Năm Căn
rộng lớn hùng vó .
4. Chợ Năm Căn :
+ Hợp chợ trên sông : Nhà bè , phố

nổi mua bán tấp nập
+ Hoà hợp với dân tộc : Việt , Hoa ,
Miên , Chà Châu giang
H. Con người trong đoạn này ra sao ?
Chốt ý
H. Vậy nhìn vào chúng ta thấy tác giả miêu tả thiên
nhiên như thế nào ? nguyên sơ  giải thích
Dán bảng phụ ghi phần này .
Chuyển ý - Ghi mục 2
H. Trong đoạn văn tác giả miêu tả những kênh rạch nào
? Giải thích các tên  GV nói một vài đặc điểm của
nó .
H. Tại sao người miền này đặc tên như vậy ?
H. Tác giả gọi tên kênh rạch theo lối gì ? có cầu kì không
?
Chuyển ý : Từ cách miêu tả cái riêng thì Cà Mau thì
chúng ta xem cái cụ thể đó là sông Năm Căn.
Cho hs đọc đoạn 3 – giải thích từ khó .
H. Sông Năm Căn được tác giả miêu tả như thế nào ?
(gới ý – sông , cá , nước , cây ?)
H. Trong câu “Thuyền chúng tôi….Căn” Những động từ
nào chỉ hoạt động của con thuyền ? (ghi bảng).
H. Tìm những tính từ chỉ màu sắc ?
H. Tìm từ láy ?
Giảng : Nói về cách so sánh qua các câu sách giáo
khoa  liên hệ rừng Đước là những cây giữ đất …
Chốt ý
H. Ta thấy tác giả miêu tả cảnh sông Năm Căn này
như thế nào ?
Chuyển ý : Từ miêu tả cụ thể về sông Năm Căn ,

chúng ta tìm hiểu khía cạnh của cái cụ thể đó là chợ
Năm Căn .
Cho hs đọc đoạn cuối – giải thích từ khó .
H. Chợ Năm Căn họp chợ ở đâu ? Những chi tiết hình
ảnh nào miêu tả sự tấp nập ., đông vui trù phú , độc
đáo của chợ ?
H. Con người buôn bán ở đây là những người nào ?
 Đoàn kết giữa các dân tộc .
H. Tác giả miêu tả chợ Năm Căn như thế nào ?
H. Từ sự quan sát như vậy ta thấy được điều gì ?
Chốt ý - Ghi nhớ .
- Cá nhân trả lời : nhiều sông rạch .
- Cá nhân trả lời .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm
phát biểu .
- Nghe
(giải thích dựa vào trang 18 sgk 2,
3 ,4, 5, 6)
- TL : Tên ấy gợi nên màu sắc đòa
phương không lẫn lộn với vùng sông
nước khác .
- Nghe và ghi .
- đọc nhanh và giải thích từ khó .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời – bổ sung
(chèo thoái , đổ ra , xuôi về)
- Cá nhân trả lời (xanh lá mạ, xanh
rêu, xanh chai lọ)
- TL : m ầm, loà nhòa. . .
- TL : Rộng lớn , hùng vó .

- Nghe .
- Cá nhân trả lời – giải thích từ
14, 15, 17 , 18 .
- TL :Trên sông .
- Cá nhân trả lời : nhiều dân tộc kể
ra . . .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm
phát biểu .
- Nghe .
Hoạt động 3:
III. Tổng Kết
H. Văn bản Cà Mau được viết theo phương thức nào ?
H. Em hãy nhận xét lại trình tự miêu tả và kết cấu văn
bản này ?
H. Qua văn bản này em biết được gì ? có tình cảm gì
với Cà Mau ?
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
Bổ sung .
8
Ngữ văn 6 TẬP 2
Hoạt động 4:
Dặn dò .
- Về học bài , làm bài tập .
- Soạn bài “Bức tranh của em gái tôi “
- Cả lớp lắng nghe , và thực hiện .
Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh .
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữ các sự vật để tạo ra những so sánh đúng , tiến đến tạo những so sánh này .

Chuẩn bò :
- GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.
- HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò .
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : (khởi động)
- Ổn đònh lớp :
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới :
Kiểm diện
H. Xác đònh phó từ trong các ví dụ ?
- “Mùa xuân xinh đẹp đã về !”
- Quyển tập mới rất đẹp .
- Ngoài kia rặng râm bụt cũng có nụ .
H : Thế nào là phó từ có mấy loại phó từ ? Có mấy loại phó
từ ? cho ví dụ 1 trong các loại .
- Lớp trưởng báo cáo
- Cá nhân trả lời .
đặt câu theo yêu cầu .
Hoạt động 2 :
Hình thành kiến thức mới.
I.So Sánh :
So sánh là đối chiếu sự vật sự
việc này với sự vật sự việv khác
có nét tương đồng .
- Để làm tăng sức gợi hình , gợi
cảm cho diễn đạt .
II. Cấu tạo phép so
sánh :
Mô hình cấu tạo đầy đủ của

phép so sánh gồm :
Vế A : Nêu tên sự vật , sự việc
được so sánh )
Vế B : là vế nêu tên sự vật , sự
việc dùng để so sánh với vế A
- Cho hs đọc phần tìm hiểu bài .
Treo bảng phụ ghi câu 1
H : Trong các ví dụ trên nói đến những đối tượng nào ? Đối
tượng này được liên tưởng tới những hình ảnh nào ?
H : Đối tượng trẻ em liên tưởng đến búp trên cành , vậy
liên tưởng này có nèt nào tương đồng , cách dùng vậy gọi
là so sánh . Vậy so sánh là gì ?
Chốt ý – ghi bảng
- Cho hs đọc câu 3 sgk /24 – treo bảng phụ .
H : So sánh câu có khác gì với so sánh trong câu
H : Nhận xét giữa câu a (1) và câu này so sánh có giống
nhau không ?
Kết luận:
Câu a (1) có tính nghệ thuật , có hình ảnh , còn câu (3 ) chỉ
nói lên mức độ . vậy ta thấy ở câu a (1) sự so sánh để làm
tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt .
Ghi bảng
Giáo viên nêu quy ước :
Vế A là vế nêu tên sự vật , sực việc được so sánh
Vế b là vế nêu tên sự vật , sự việc dùng để so sánh với vế
A
T : Từ ngữ so sánh.
PD : Phương diện so sánh.
Cho hs làm bài tập nhanh .
Dán ví dụ : “Thân em như ớt trên cây

Càng tười ngoài võ càng cay trong lòng .
- Cá nhân đọc .
- TL : Trẻ em – búp trên cành .
rừng đước – hai dãy tường
thành.
- TL : Nêu khái niệm
- Cá nhân đọc .
- Cá nhân trả lời : so sánh mức
độ hơn kém .
- TL : Hai câu đều là so sánh
nhưng cách so sánh khác nhau .
- Nghe và ghi .
- Chú ý theo dõi .
- TL : A  thân em
B  ớt trên cành.
9
Tuần : 20 ; Tiết : 78.
Ngày dạy : . . . . . . .
` SO SÁNH
Ngữ văn 6 TẬP 2
T : Từ ngữ so sánh.
PD : Phương diện so sánh
Ghi nhớ :
- Cho hs đọc yêu cầu (1) sgk/24, hoạt động nhóm
H : Xác đònh các thành phần được quy ước trên
H : Như vậy cấu tạo phép so sánh gồm những gì ?
Chốt ý – Cho hs đọc ghi nhớ
T  như.
PD  ẩn (không có –
chỉ thấy được số phận)

- Nhóm nhỏ
Hoạt động 3:
III. Luyện tập
1. Với mỗi so sánh gơò ý dưới đây em hãy tìm
thêm ví dụ
a. So sánh cùng loại: (người với người).
“Người là ch a, là bác là anh .
Qủa tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ”
Tố Hữu
So sánh người với vật :
“Đêm nằm vuốt bụng thở than
Thở ngắn bằng chạch , thở dài bằng lươn”
Ca dao
b. So sánh khác loại:
- So sánh vật với người:
“Mẹ già như chuối trên cây”
- So sánh cái cụ thể – trừu tượng :
“Đôi ta như lửa mới nhen
Như trăng mới mọc như đèn mới khêu”
2. Dựa vào thành ngữ viết tiếp vế B vào chỗ
trống:
3. Tìm những câu có sử dụng phép so sánh
trong 2 bài : “Bài học đường đời đầu tiên và bài Sông
nước Cà Mau”
4. Viết chính tả :
- Hướng dẫn học sinh cho ví dụ
tương tự
- Nhận xét
- Gọi hs viết tiếp vế B
- Đọc một số từ cho hs ghi để

phân biệt âm : S, ,X; Tr., Ch , dấu
hoiû, dấu ngã .
- TL : Từng cá nhân cho ví dụ .
- Hoạt động nhóm – ghi bảng
phụ (3’) dán lên bảng .
- Thảo luận nhóm , đại diện
nhóm phát biểu .
- Thảo luận nhóm , đại diện
nhóm ghi vào bảng phụ , dán
- Viết chính tả
Hoạt động 4 :
Dặn dò
- Học bài , tìm một số ví dụ có sử dụng biện pháp so sánh .
- Soạn bài : “Quan sát , tưởng tượng”
- Nghe và thực hiện .
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát tưởng tượng , so sánh
- Bước đầu hình thành kỹ năng cho hs quan sát , tưởng tượng so sánh…. Miêu tả .
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trong việc đọc và viết bài văn miêu tả .
CHUẨN BỊ :
- GV: Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.
- HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò .
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : (khởi động)
- Ổn đònh lớp :
Kiểm diện - Lớp trưởng báo cáo
10
Tuần :20 ; Tiết :79, 80
Ngày dạy : . . . . .

Quan sát - Tưởng tượng – So sánh – và
nhận xét trong văn bản miêu tả.
Ngữ văn 6 TẬP 2
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới :
H. Văn miêu tả nhằm giúp người đọc người nghe
những gì ?
H : Trong văn miêu tả năng lực quan sát nào là
quan trọng nhất ?
- Cá nhân trả lời .
Hoạt động 2:
(hình thành kiến thức mới)
I. Quan sátm tưởng tượng , so
sánh và nhận xét trong văn
miêu tả :
Muốn miêu tả được , trước hết người ta
phải quan sát , rồi từ đó nhận xét , liên
tưởng , ví von , so sánh . . . để làm nổi bật
lên những đặc điểm tiêu biểu .của sự vật .
- Cho hs đọc 3 đoạn văn miêu tả trong
sgk/28,29.
- Đọc mục 2 và cho hs nhận xét nhiệm vụ của tìm
hiểu bài .
H : Mỗi đoạn văn giúp em hình dung được những
đặc điểm gì nổi bậc của sự vật và phong cảnh
được miêu tả ? …
Gọi hs trả lời câu hỏi cho từng đoạn .
Chia nhóm , mỗi nhóm tìm hiểu 1đoạn rồi trình bày .
H : Đọc văn bản và chỉ ra chỗ lược bỏ trong
đoạn văn mục 3 – nhận xét nhận xét chỗ ấy có

những từ ngữ nào ? Nếu bỏ đi vậy thì đoạn văn
đó như thế nào ?
H : Muốn làm được bài làm văn hay phải như thế
nào ?
Chốt ý - ghi nhớ
- Cá nhân đọc .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm
phát biểu .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm
phát biểu .
- Cá nhân đọc .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm
phát biểu .
- Cá nhân trả lời .
Hoạt động 3 :
II. Luyện tập :
1. Điền vào chỗ trống :
- Gương bầu dục. (1) , uốn cong cong (2) Cổ
kính , (3) xóm kẹt . (4) xanh um (5) .
2. Những hình ảnh tiêu biểu , đặc sắc để
làm nổi bật lên chú dế mèn đẹp , cường
tráng , ương bướng…
3. Tự chép lại đặc điểm nổi bật của ngôi
nhà của em .
4. Liên tưởng so sánh các hình ảnh , sự
vật trên quê hương em :
5. Viết đoạn văn tả lại cảnh một dòng
sông , hay khu rừng mà em có dòp quan
sát .
H : Đọc và xác đònh yêu cầu bài tập 1 – điền vào

bảng phụ ?
H : Xác đònh yêu cầu bài tập 2 hoạt động nhóm ?
(5’)
- Nhận xét
H : Yêu cầu hs làm bài tập 3 ? (10’)
H : Thực hiện yêu cầu bài tập 4 ?
H : Viết đoạn văn tả lại cảnh một dòng sông ,
hay khu rừng mà em có dòp quan sát .?
- Cá nhân đọc . Điền vào bảng
phụ .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm
phát biểu .
- Cá nhân thực hiện .
- Cá nhân trả lời .
- Góp ý – bổ sung .
Thực hiện từng cá nhân .
Hoạt động 4 :
- Dặn dò :
- Học bài “Sông nước Cà mau”.
- Đọc tiết luyện tập .
- Đọc , soạn bài “Bức tranh của em gái tôi “
Cả lớp nghe và thực hiện .
Bổ sung :

11
Ngữ văn 6 TẬP 2











Bài 20
Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Hiểu được nội dung , ý nghóa của truyện : Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của con gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra
phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái . Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử , biết được sự ghen tò trước tài năng hay
thành công của người khác .
- Nắm được nghệ thuật kể chuyện
CHUẨN BỊ :
- GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.
- HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò .
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Hoạt động 1 :
(khơiû động)
- Ổn đònh lớp :
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới :
Kiểm diện
H : Nêu ấn tượng ban đầu về vùng sông nước Cà Mau ? Và nêu một vài
đặc điểm về kênh rạch Cà Mau ?
H : Nêu trình tự miêu tả và kết cấu văn bản ?
H : Qua bài em biết được điều gì ?
- Đã bao giờ em ân hận , ăn năn vì thái độ cư xử không tốt của mình
đối với em mình chưa ? có khi nào , có khi nào em thấy mình làm những

việc không xứng đáng với anh , chò em của mình chưa ? có những ân hận ,
hối lỗi làm cho tâm hồn ta trong trẻo hơn , lắng dòu hơn . Truyện “Bức
tranh của em gái tôi” viết về anh em Kiều Phương rất thành công trong
- Lớp trưởng báo
cáo
- Cá nhân trả lời .
12
Tuần :21 ; Tiết : 81, 82
Ngày dạy : . . . . . . .
Bức tranh của em gái tôi
TẠ DUY ANH
MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Hiểu được nội dung , ý nghóa truyện . Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật
trong tác phẩm .
- Biết trình bày miệng tương đối trôi chảy những nội dung về quan sát , so sánh và nhận xét khi miêu tả .
Ngữ văn 6 TẬP 2
việc miêu tả tâm lí đó .
Hoạt động 2 :
I. Đọc và tìm hiểu chú
thích :
1. Tác giả : Tạ Duy Anh sinh
1959 . quê ở Hà Tây .
2. Tác phẩm : Là tác phẩm
đoạt giải nhì trong cuộc thi viết
“Tương lai vẩy gọi” của bác Tiền
Phong .
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Diễn biến tâm trạng
nhân vật người anh :
* Trong cuộc sống thường ngày

anh coi thường em , bực bội em,
theo dõi em .
* Khi mọi người phát hiện Kiều
Phương có tài , thì người anh
không vui vì đố kò tài năng của em .
từ đó anh gắt gỏng, tức tối ,
ghen tò .
* Khi đến nhận giải thì anh ngỡ
ngàng
2. Nhân vật Kiều Phương
- Em bé hồn nhiên ngây thơ .
- Hiếu động .
- Có tài hội hoạ.
- Có tình cảm trong sáng , và có
lòng nhân hậu .
- Cho hs đọc chú thích sgk/ 33
H : Giới thiệu tóm tắt sơ lược về tác phẩm , tác giả ?
- Phân đoạn , hướng dẫn học sinh đọc ,gọi hs đọc
H : Nội dung từng đoạn ?
H : Giải thích từ khó : (1), (2), (3) ,(4) .
H : Trong thường ngày người anh đối xử với em gái như thế nào
? chi tiết nào chứng minh điều đó ?
H : Tại sao anh đặt cho em là mèo ? có ý gì ?
H : khi phát hiện Kiều Phương có tài và được cha mẹ , mọi
người - lo lắng … thì anh như thế nào ?
H : Từ sự đố kò với em thì anh có thái độ ra sao ?
H : Chi tiết nào anh tức tối , ghen tò , gắt gỏng với em ?
- Liên hệ thực tế giáo dục học sinh .
H : Khi người em mời anh đi nhận giải người em có đi không ?
H : Khi đến nhận giải thì tâm trạng người anh như thế nào ?

H : Giải thích tâm trạng ngỡ ngàng là tại sao ? vì sao hảnh
diện , tại sao xấu hổ ?
H : Em hãy nhận xét cách miêu tả tâm lý tâm trạng của nhân
vật anh ?
Chuyển ý
H : Qua phân tích tâm trạng của người anh thì em thấy nhân
vật Kiều Phương là người như thế nào ?
Nhận xét bổ xung .
Chốt ý – ghi bài .
- Cá nhân đọc .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Phát biểu ý kiến cá nhân.
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Thảo luận nhóm , đại diện
nhóm phát biểu .
- Nghe .
- Cá nhân trả lời .
- Phát biểu ý kiến cá nhân.
- giải thích trình tự tính
cách của anh .
- Thảo luận nhóm , đại diện
nhóm phát biểu .
- Thảo luận nhóm , đại diện
nhóm phát biểu .
- Ghi bài .
Hoạt động 3

III. Tổng kết :
Ghi nhớ sgk/ 35
- Gọi hs đọc ghi nhớ , - Cá nhân đọc .
Hoạt động 4 :
- Dặn dò :
- Học bài .
- Làm luyện tập câu 1 phần luyện tập .
- Chuẩn bò dàn ý của bài luyện tập .
- Cả lớp nghe và thự hiện

13
Tuần :21 ; Tiết : 83, 84
Ngày dạy : . . . . . . .
Luyện nói về quan sát , tưởng tượng , so sánh
và nhận xét trong văn miêu tả .
Ngữ văn 6 TẬP 2
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể (thực chất là rèn luyện kỹ năng nói).
- Từ những nội dung luyện nói , nắm chắc hơn kiến thức đã học về tưởng tượng , so sánh .
CHUẨN BỊ :
- GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.
- HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò .
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : (khơiû động)
- Ổn đònh lớp :
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới :
Kiểm diện
H : Muốn làm bài văn hay ta phải làm gì ?

- Kiểm tra vỡ chuẩn bò .
- Nêu tầm quan trọng , ý nghóa của việc luyện nói .
- Lớp trưởng báo cáo
- Cá nhân trả lời .
Hoạt động 2 :
Luyện tập :
1. lập dàn ý trình bày ý kiến của mình
trước lớp về câu hỏi sgk / 36
2. trình bày về anh , chò , em của mình .
3. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả đêm
trăng nơi em ở .
4. Nói trước lớp quang cảnh buổi sáng trên
sông quê em .
5. Lập dàn ý và các đặc điểm tiêu biểu của
nười dũng só .
H : Gọi 3,4 hs trả lời câu hỏi sgk /36.
Nhận xét .
H : lập dàn ý ra nháp - trình bày miệng ?
Nhận xét – sửa sai .
H : Lập dàn ý cho bài văn miêu tả đêm trăng ?
Gợi ý - nhận xét
H : cảnh buổi sáng trên sông quê em như thế
nào ?
H : Lập dàn ý , trình bày miệng trước lớp Nhận
xét
- Trình bày miệng tự nhiên
trước lớp .
- Lập dàn ý , dựa vào dàn ý
trình bày miệng .
- Tương tự thực hiện như bài

tập trên
- Cá nhân trả lời .
- Thực hiện như bài tập 3.
Hoạt động 3: Củng cố
Nhận xét ưu khuyếttiết luyện tập . Cả lớp lắng nghe .
Hoạt động 4 :
- Dặn dò
- Học bài “Bức tranh của em gái tôi”
- Chuẩn bò bài “Vượt thác ( đọc văn bản , trả lời
câu hỏi sgk, sưu tầm tranh)
BÀI 21
14
Tuần :22 ; Tiết : 85
Ngày dạy : . . ./. . ./ . . .
Vượt thác
Võ Quảng
Mục tiêu cần đạt :
- Cảm nhận vẻ đẹp phong phú , hùng vó của thiên nhiên , vẽ đẹp của người lao động được miêu tả
trong bài . Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con
người .
- Học sinh nắm được các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh .
- Viết đúng những tiếng , những từ chứa các âm vần dễ mắc lỗi.
- Biết cách viết một bài văn , đoạn văn tả cảnh theo thứ tự nhất đònh .
Ngữ văn 6 TẬP 2
Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Cảm nhận được vẽ đẹp phong phú hùng vó của thiên nhiên , vẽ đẹp của người lao động được miêu tả trong văn bản .
- Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người .
- Giáo dục học sinh lòng yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước .
Chuẩn bò :
- GV : Tìm hiểu đòa hình sông Thu Bồn.

- HS : Đọc và soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn sgk
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : (khơiû động)
- Ổn đònh lớp :
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới :
Kiểm diện
H : Phân tích diễn biến tâm trạng anh của Kiều
Phương ?
H : Vì sao đến nhận giải thưởng người anh ngạc
nhiên và hảnh diện , xấu hổ ?
H : Em hãy nhận xét về nhân vật Kiều Phương ?
- Chúng ta vừa tìm hiểu con sông cuối cùng của tổ
quốc , thì hôm nay chúng ta ngược lên tìm hiểu con
sông ở miền trung đó là sông Thu Bồn qua văn bản
Vượt Thác .
- Lớp trưởng báo cáo
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
Hoạt động 2 :
(Hình thành kiến thức mới )
I. Đọc tìm hiểu chú thích :
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Cảnh dòng sông , đôi bờ :
- Sông nhiều thuyền , chảy chậm .
- Có những bãi dâu bạt ngàn , những
chòm cổ thụ , núi cao.
- Tác giả dùng từ láy , so sánh

 Cảnh thiên nhiên đa dạng phong
phú , tươi đẹp , hùng vó .
2. Cuộc vượt thác của dương
Hương Thư :
* Ngoại hình :
- Cởi trần như một pho tượng đồng
đúc .
- Bắp thòt cuồn cuộn .
- hàm răn cắn chặt, quai hàm bạnh ra .
- Cặp mắy nảy lửa.
* Động tác :
- Co người phóng sào, nét sào nhanh
như cắt
Hướng dẫn hs đọc dấu sao sgk/39.
H : Giải thích các từ khó : 1, 2, 4, 6, 7, 8, 10.
- Phân 3 đoạn hướng dẫn học sinh đọc .
- Giới thiệu đôi nét về các sông ở miền trung
H : Cảnh dòng sông và hai bên bờ được tác giả
miêu tả ntn ?
H : Tác giả dùng nghệ thuật gì để miêu tả ?
Qua đó em thấy cảnh thiên nhiên hiện ra như thế
nào ?
- Cho hs đọc đoạn vượt thác của Dượng Hương
Thư .
H : Ngoại hình dượng Hương Thư được miêu tả như
thế nào ?
- Cho hs giải thích hình ảnh so sánh “pho tượng
đồng đúc , nảy lửa là thế nào ?
H : Em hãy miêu tả lại động tác cuộc vượt thác
của Dượng Hương Thư ?

- Cá nhân đọc .
- Giải thích từ khó theo yêu cầu
của gv.
- Cá nhân đọc .
- Cá nhân trả lời .
có bổ sung .
- Cá nhân trả lời .
có bổ sung .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm
phát biểu .
- TL : Giải thích .
- Cá nhân trả lời .
Hoạt động 3
III. Tổng kết :
- Chốt ý – ghi nhớ - Cá nhân đọc .
Hoạt động 4 :
- Củng cố :
H : Em hãy so sánh những nét đặc sác của phong - Cả lớp lắng nghe và thực hiện .
15
Ngữ văn 6 TẬP 2
- Dặn dò : cảnh thiên nhiên đã được miêu tả ở văn bản “Sông
nước Cà Mau và Vượt Thác”.
- Học bài .
- Đọc và nghiên cứu văn bản “Buổii học cuối
cùng”.
- Học bài So sánh.
- Soạn bài “so sánh tiếp theo”
Bổ sung :




Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Giúp học sinh nắm được các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh .
- Rèn luyện cách làm bài so sánh tiếp theo .
Chuẩn bò :
- GV: Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.
- HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò .
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :
(khởi động)
- Ổn đònh lớp :
- Kiểm tra bài cũ :
- Giới thiệu bài mới :
Kiểm diện
H : Đặt một câu có sử dụng phép so sánh .
H : So sánh là gì ? Phân tích sơ đồ so sánh 1ua ví dụ ?
- Cho hs hát tập thể bài hát “Cô và mẹ
- Chuyển ý vào bài
- Lớp trưởng báo cáo
- Cá nhân trả lời .
Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức mới
I. So sánh :
- Có 2 loại so sánh :
+ So sánh ngang bằng .
+ So sánh không ngang bằng .
- Lệnh : HS đọc sgk /41
- Dán bảng phụ .
H : Xác đònh từ so sánh trong ví dụ vế A, B ?

H : Giữa vế A và B ý nghóa có ngang nhau không
- KL : Không ngang nhau là không ngang bằng
- Lần lượt ch hs tìm từ so sánh .là….
H : Có mấy kiểu so sánh ?
- Đúc kết lại mô hình .
H : Tìm thêm một số từ so sánh ngang bằng , không ngang
bằng ?
- Bài tập nhanh – dán bảng phụ .
“Nơi Bác nằm rộng mênh mông
Chừng như năm tháng non sông tự hào “
(Giang Quân)
Thà rằng ăn bạt cơm rau.
Còn hơn cá thòt nói nhau nặng lời .
(Ca dao)
Chuyển ý :
- Cá nhân đọc .
- Cá nhân trả lời : chẳng bằng . là .
A :ngôi sao – B Mẹ thức  không
ngang bằng .
A : Mẹ , B : ngọn gió  ngang bằng
- Cá nhân trả lời : 2 loại
- TL : Tựa , tưởng, như , không
bằng : chưa bằng , hơn kém .
- Cá nhân trả lời : chừng như so
sánh ngang bằng .
- Cá nhân trả lời : So sánh không
ngang bằng .
- Nhóm nhỏ (3’)
_ Đọc câu có phép so sánh qua
từ nào ,

16
Tuần :22 ; Tiết : 86
Ngày dạy : . . . . . . .
So sánh (tiếp )
Ngữ văn 6 TẬP 2
II. Tác dụng của so
sánh :
- Vừa có tác dụng hình ảnh ,
giúp cho sự vật , sự việc
được cụ thể , sinh động hơn .
- Vừa có tác dụng biểu hiện
tư tưởng , tình cảm sâu sắc
.
- Lệnh : HS đọc câu 1 sgk/42.
- Dán bảng phụ .
H : Trong câu nào khi so sánh tác giả có sử dụng phép so
sánh gợi hình ?
H : Trong câu nào có sử dụng so sánh biểu hiện tư tưởng
tình cảm sâu sắc ?
Giảng : Chỉ trong đoạn văn mà tác giả đã sử dụng phép
so sánh một cách linh hoạt , tài tình , chỉ có một chiếc lá
rụng mà tác giả đã tạo ra hình ảnh cụ thể sinh động và có
đủ các cung bậb.
H :Vậy phép so sánh được dùng trong câu văn đoạn văn
có tác dụng gì ?
_ Liên hệ : Miêu tả trong văn xuôi mà còn được dùng trong
ca dao , tục ngữ ,thơ …
- Bài tập nhanh :
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày “

(Đỗ Trung Quân)
“Qua đình ngã nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu “
(Ca dao)
Nhận xét - Chốt ý
nhận xét , bổ sung
- TL : Chiếc lá nhu mũi tên .
Chiếc lá như thầm bảo .
- Cả lớp nghe .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
T : là  gợi hình ảnh chùm khế .
T : Bao nhiêu , bấy nhiêu  biểu
hiện tư tưởng tình cảm
Hoạt động 3 :
III. Luyện tập :
1. Phép so sánh , tác dụng gợi hình gợi cảm :
a. T: là  so sánh ngang bằng .
b. T : Chưa bằng  s s không ngang bằng .
c. T : Như  ss ngang bằng , Hơn  không ngang bằng .
2. Câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài
“Vượt thác”:
- Thuyền rẻ sóng như đang…
- Núi cao như đột ngột …
- Những động tác nhanh như cắt
3 Viết đoạn văn
H : Chỉ ra phép so sánh , phân tích tác
dụng gợi hình gợi cảm ?
- Lệnh : HS đọc bài tập 2 .
H : Nêu những câu văn có sử dụng phép

so sánh trong bài “Vượt thác” ?
H : Viết đoạn văn ?
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân đọc .
- Thảo luận nhóm ,
đại diện nhóm phát
biểu (5’)
- Từng cá nhân .
Hoạt động 4:
- Dặn dò
- Học bài , tìm một số câu văn , thơ , ca dao , tự đặt có
sử dụng so sánh .
- Soạn bài phương pháp tả cảnh .
Cả lớp nghe và thực hiện .
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Viết đúng các từ chứa các âm , vần thường mắc lỗi .
- Viết đúng những tiếng .
17
Tuần :22 , Tiết : 87
Ngày dạy : . . . . . . .
Chương trình đòa phương phần tiếng Việt
Rèn luyện chính tả .
Ngữ văn 6 TẬP 2
- Rèn luyện chính tả, đặt câu , dùng từ đúng .
CHUẨN BỊ :
- GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.
- HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò .
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh

Hoạt động 1 : (khơiû động)
- Ổn đònh lớp :
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện
- Không kiểm
Giới thiệu lý do của tiết rèn luyện chính tả
, cách thực hiện .
- Lớp trưởng báo cáo
Hoạt động 2 :
1. Phân biệt các phụ âm đầu : Tr ., ch
Trò chơi
Trò chơi là của trời cho,
Chớ nên chơi trò chỉ trích chê bai .
Chòng chành trên chiếc thuyền trôi
Chung chiêng mới biết ông trời trớ trêu
Cá trê khinh chạch rúc bùn
Chạch chê cá lún chỉ trốn với chui !
2. Phân biệt cập phụ âm đầu : V/D .
Vanh vách – dan díu – Vung vẩy – dung túng – dào
dạt – vơ vét – dặt dẹo – vắt vẻo .
3. Đọc và viết đúng cặp phụ âm cuối : C/T
Tiêng tiếc – Xanh biếc – chết tiệt – cò diệc - da
diết – mắt liếc – rên xiết – chi chiết.
4. Đọc và viết đúng cặp phụ âm cuối : Ng/ N
Con ngan – nghênh ngang – miên man – mênh mang –
tuềnh toàng – đòn càn – nhà sàn – chạng vạng.
- Giới thiệu cách làm bài tập 1 – treo bảng
phụ .
- Đọc cho học sinh ghi bảng phụ .

- Nhận xét – sửa sai .
H : Cho hs điền phụ âm đầu ?
Nhận xét – tuyên dương .
H : Cho hs điền phụ âm cuối ?
Nhận xét – tuyên dương .
H : Cho hs điền phụ âm cuối ?
Nhận xét – tuyên dương .
- Theo dõi .
- Ghi bảng phụ .
- Cá nhân điền .
- Cá nhân điền .
- Cá nhân điền
Hoạt động 3:
III. Luyện tập :
1. Đặt câu có từ “sản xuất”
2. Phân biệt phụ âm đầu : S/X
- Sầm sập sóng dữ xô bờ
Thuyền xoay sở mãi lò dò bơi ra
- Vườn cây san sát , xum xuê
Khi sương sà xuống lối về tối om .
H : Đặt câu có từ “sản xuất”?
H : Đọc cho hs viết bảng ?
- Thảo luận nhóm , đại diện
nhóm phát biểu .
- Cá nhân viết .
Hoạt động 4 :
- Dặn dò :
- Các em về tập viết , đọc đúng chính tả .
- Đọc kỹ tiết phương pháp tả cảnh .
- Quan sát trước cây mai vàng .

- Cả lớp nghe và thực hiện .
Bổ sung :

18
Ngữ văn 6 TẬP 2























Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Biết cách viết một bài văn , đoạn văn tả cảnh theo một thứ tự nhất đònh .

- Nắm được bố cục của bài văn tả cảnh .
Chuẩn bò :
- GV : Một bài đoạn văn tả cảnh .
- HS : Đọc trước bài .
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Hoạt động 1 : (khơiû động)
- Ổn đònh lớp :
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới :
Kiểm diện
Không kiểm
Lớp trưởng báo cáo
Hoạt động 2 :
I. Phương pháp viết văn tả cảnh :
* Muốn tả cảnh cần :
- Xác đònh đối tượng miêu tả .
- Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu .
- Trình bày những điều quan sát theo thứ tự
- Kiểm tra 3 nhóm mỗi nhóm 1 câu sgk /45
trả lời câu hỏi bên dưới – nhận xét .
H : Qua 3 đoạn trên chúng ta làm thì thấy
thế nào ? Muốn tả một cảnh ta phải làm gì ?
Chốt ý .
- Hoạt động nhóm .
- Cá nhân trả lời .
- Bổ sung .
19
Tuần : 22 . Tiết : 88

Ngày dạy : . . . . . . .
Phương pháp tả cảnh
(Viết bài văn tả cảnh ở nhà )
Ngữ văn 6 TẬP 2
* Bố cục bài tả cảnh : 3 phần :
- Mở bài : Giới thiệu cảnh được tả .
- Thân bài : Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo
một thứ tự .
- Kết bài : Phát biểu cảm tưởng về cảnh đó .
H : Xác đònh : MB, TB, KB trong đoạn văn ?
H : Phần 1 giới thiệu gì ?
H : Phần 2 miêu tả những gì ?
H :Phần 3 nêu gì ?
Hướng dẫn hs rút ra dàn bài văn tả cảnh
H : Dàn bài có mấy phần ? mỗi phần nêu gì ?
- Giáo viên có thể giải thích thêm cho hs hiểu
.
H : Nội dung từng phần .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
Bổ sung .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
Hoạt động 3
II, Luyện tập phương pháp viết văn tả
cảnh và bố cục của bài văn tả cảnh :
- Câu 1, 2
- Câu 3 : Đọc kỹ đoạn văn sau và rút lại thành 1

dàn ý : “Biển đẹp”
- Gọi hs làm bài tập 1, 2 ?
- Cho hs hoạt động nhóm làm bài tập 3?
- Chốt ý ?
- Cá nhân trả lời .
- Thảo luận nhóm , đại diện
nhóm phát biểu .
Hoạt động 4 : - Dặn dò :
- Các em về nhà học bài .
- Viết bài tập làm văn số 5 ở nhà với đề :
“Hảy tả lại hình ảnh cây mai vàng vào dòp tết
đến , xuân về “.
- Học bài “Vượt thác”
- Đọc và tìm hiểu văn bản “Buổi học cuối
cùng”.
Cả lớp nghe và thực hiện .
Bổ sung :






















20
Ngữ văn 6 TẬP 2
BÀI 22
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh
- Hiểu được nội dung , ý nghóa truyện : Phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ , đó là một phương diện quan trọng của lòng yêu nước .
- Nắm được cách thể hiện tư tưởng , tình cảm của nhân vật qua miêu tả ngoại hình , hành động , ngôn ngữ .
CHUẨN BỊ :
- GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án .
- HS: Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò .
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : (khơiû động)
- Ổn đònh lớp :
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới :
- Kiểm diện
H : Em hãy miêu tả cảnh thiên nhiên ở cảnh
sông Thu Bồn ?
H : Chi tiết nào cho thấy hình ảnh DHT trong
cuộc vượt thác dữ ?
- Lớp trưởng báo cáo
- Cá nhân trả lời .

- Cá nhân trả lời .
Hoạt động 2 :
I, Đọc và tìm hiểu chú thích :
Dấu (*) phần chú thích sgk/54
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Nhân vật phrăng:
* Tâm trạng Phrăng trước buổi học : Đònh trốn
học  cuối cùng cũng đến trường .
- Gọi hs đọc dấu (*) phần chú thích sgk. 
nói thêm về tác giả , hoàn cảnh sáng tác .
H : Gọi hs phân đoạn ?
- Lệnh : hs đọc (3 hs ) theo 3 phần .
H : Gọi hs giải thích từ khó : 1, 2, 4, 5, 6, 7,
8, 9, 11, 12, 13 .
Tóm tắt văn bản
H : Văn bản có mấy nhân vật chính .
- Giáo viên dẫn truyện .
H : Trước khi đến trường Phrăng thấy gì ?
H : Khi đến trường thì không khí ở trường ra
sao ?
- HS đọc .
- Nghe .
- Phân 3 đoạn .
+ Từ đầu . . . vắng mặt con .
+ Tiếp theo . . . cuối cùng này .
+ Còn lại .
- Ba hs đọc .
- Mỗi hs đọc một đoạn .
- Cá nhân trả lời có bổ sung .
- Phát biểu ý kiến cá nhân.

21
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Hiểu được nội dung ý nghóa truyện : Phải biết giữ gìn và yêu qúi tiếng mẹ đẻ , đó là một phương diện quan
trọng của lòng yêu nước .
- Nắm được cách thể hiện tư tưởng , tình cảm của nhân vật qua miêu tả ngoại hình , hành động , ngôn ngữ .
- Củng cố và nâng cao kiến thức về phép nhân hoá đã học ở bậc tiểu học .
- Biết cách viết một đoạn văn , bài văn tả người theo một thứ tự nhất đònh .
Tuần : 23 , tiết : 89, 90
Ngày dạy : . . ./. . ./ . . .
Buổi học cuối cùng
( chuyện của một em bé người An – dát)
Ngữ văn 6 TẬP 2
* Những điều khác lạ :
- Trên đường : Thấy ồn ào , không bình
thường .
- Đến trường : Yên tónh , trang nghiêm, 
Phrăng ngạc nhiên .
* Khi nghe thầy cho biết là buổi học cuối cùng
thì sửng sờ , ân hận , hối tiếc .
2. Nhân vật thầy HaMen:
+ Trang phục : nghiêm chỉnh , đẹp.
+ Thái độ đối với hs : Không giận dữ , dòu dàng
khác ngày thường .
+ Điều tâm niệm đối với hs : là phải yêu quý ,
giữ gìn và trau dồi tiếng nói dân tộc .  Thầy
là người yêu nước , yêu tiếng nói dân tộc mình
.
H : Vì sao Phrăng sửng sờ , ân hận, hối tiếc ?
H : Qua đó ta thấy Phrăng là người như thế
nào ?

Dẫn truyện .
H : Trang phục hôm nay của thầy Đuysen ra
sao ?
H : Thái độ của thầy ntn so với ngày thường
qua chi tiết nào ?
- Giáo dục hs .
H : truyện kể theo ngôi thứ mấy ? Có sử
dụng nghệ thuật gì ?
- Cá nhân trả lời .
- Phát biểu ý kiến cá nhân.
- Nghe .
- Cá nhân nhận xét .
- Cá nhân nhận xét .
- Nghe.
- Cá nhân trả lời .
Hoạt động 3 :
III, Tổng kết :
- Chốt ý cho hs đọc ghi nhớ . - Cá nhân đọc ghi nhớ
Hoạt động 4:
- Củng cố :
-
- Dặn dò :
- Yêu cầu hs viết một đoạn văn ngắn miêu tả chú bé Phrăng hay
thầy Hamen trong buổi học cuối cùng .
- Đọc thêm : “ Tiếng mẹ đẻ”
* Các em học bài .
- Đọc và tìm hiểu văn bản “Đêm nay Bác không ngủ”
- Xem trước tiết nhân hoá. .
- Tìm một số câu thơ , tục ngữ, ca dao có sử dụng nhân hoá .
- Cả lớp viết .

- nghe dặn dò về nhà thực hiện .
Bổ sung :




Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Củng cố và nâng cao kiến thức về phép nhân hoá đã học ở bậc tiểu học .
- Rèn cách đặt và xác đònh được nhân hoá và các kiểu nhân hoá .
Chuẩn bò :
- GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.
- HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò .
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
Hoạt động 1 : (khơiû động)
- Ổn đònh lớp :
- Kiểm tra bài cũ
- Kiểm diện Lớp trưởng báo cáo
22
Tuần :23 , Tiết : 91
Ngày dạy : . . . . . . .
Nhân hoá
Ngữ văn 6 TẬP 2
- Giới thiệu bài mới :
28’
Hoạt động 2 :
(Hình thành kiến thức mới)
I. Nhân hoá :
VD :

Ghi nhớ sgk/57
II. Các kiểu nhân hoá :
Ghi nhớ : có 3 kiểu nhân hoá.
1. Dùng những từ ngữ vốn gọi người
để gọi vật .
2. Dùng những từ vốn gọi hoạt
động tính chất của người đẻ chỉi
hoạt động tính chất của vật .
3. Trò chuyện xưng hô với vật như
đối với con người .
- Cho hs đọc đoạn trích thơ Trần Đăng Khoa . (treo
bảng phụ).
H : Trong đoạn thơ trên những từ ngữ nào chỉ hoạt
động của ông tời , mí , kiến ?
GV nói thêm về các hoạt động ấy .
H : So sánh câu 1, với câu 2 sgk/57.
Thấy được nhân hoá có tình hình ảnh làm sự vật sự
việc gần với con người .
GV chốt lại nhân hoá là gì – cho hs đọc ghi nhớ .
H : BT nhanh : Tìm từ sử dụng phép nhân hoá “Trăng
nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” ?
H : Đọc câu 1 (a, b, c) và xác dònh từng câu câu nào
sử dụng phép nhân hoá ?
H : Cho biết mỗi sự vật trên được nhân hoá bằng
cách nào ?
GV gợi ý để hs tìm ra từng kiểu nhân hoá.
H : Có mấy kiểu nhân hoá?
- Cho hs đọc ghi nhớ .
- Cá nhân đọc .
- Cá nhân trả lời .

- Cả lớp lắng nghe .
- So sánh .
- Cá nhân đọc .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân đọc và trả lời .
- Phát biểu ý kiến cá nhân.
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân đọc .
15’
Hoạt động 3:
III. Luyện tập :
Câu 1 : Phép nhân hoá và tác dụng : đông vui ,
tíu tít, , bận rộn , mẹ, con , anh , em .
Câu 2 : so sánh cách diễn đạt của 2 đoạn văn
.
Câu 3 : Chọn cách văn bản biểu cảm , văn bản
thuyết minh
- Cách 1: biểu cảm .
- Cách 2 : Thuyết minh.
Câu 4: Xác đònh phép nhân hoá và nêu tác
dụng .
H : Chỉ ra phép nhân hoá và nêu tác
dụng ?
H : So sánh cách diễn đạt của 2 đoạn văn
?
H : Đọc và chọn cách văn bản biểu cảm ,
văn bản thuyết minh ?
H : Đọc và xác đònh ?
Nhận xét .
- Cá nhân trả lời .

- Cá nhân trả lời .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm
phát biểu .
- Cá nhân trả lời .
1’
Hoạt động 4 :
- Dặn dò :
- Về nhà làm bài tập 4 câu còn lại .
- Đọc trước tiết phương pháp tả người .
- nộp bài kiểm tra làm ở nhà .
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện .
Bổ sung :

23
Ngữ văn 6 TẬP 2










Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Biết cách viết một đoạn văn , bài văn tả người theo một thứ tự nhất đònh .
- Rèn luyện cách viết một bài văn tả người .
Chuẩn bò :
- GV : Nghiên cứu văn bản , tham khảo sách giáo viên ,soạn giáo án.

- HS : Học bài cũ , soạn bài mới theo sự dặn dò .
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :
TG Nội Dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : (khơiû động)
- Ổn đònh lớp :
- Kiểm tra bài cũ :
- Giới thiệu bài mới :
Kiểm diện
H : Trong bài văn tả cảnh gồm mấy phần ?
H : Nêu nội dung từng phần ?
Thu bài viết ở nhà của hs .
- Lớp trưởng báo cáo
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trả lời .
- Nộp bài viết ở nhà .
Hoạt động 2 :
(Hình thành kiến thức mới )
I. Phương pháp viết một đoạn
văn , bài văn tả người :
* Muốn tả người cần :
- Xác đònh đối tượng cần tả .
- Quan sát lựa chọn các chi tiết tiêu biểu .
- Trình bày kết qủa quan sát theo một
thứ tự .
* Bố cục bài văn : 3 phần
+ Mở bài : Giới thiệu người được tả .
+ Thân bài : Miêu tả chi tiết (ngoại hình cử
chỉ hành động , lời nói )
+ Kết bài : Nhận xét hoặc nêu cảm nghó
của người viết về người được tả .

- Chia lớp thành 3 nhóm , mỗi nhóm làm một
câu sgk/60. và trả lời theo câu 2 sgk/61
- Nhận xét trả lời của các đại diện nhóm
H : Muốn tả người phải làm gì ? (gợi ý )
H : Xác đònh đối tượng là làm sao ?
- Chốt ý .
- Chia lớp thành 2 nhóm lớn
H : Nhóm 1 câu hỏi b, nhóm 2 câu hỏi c ?
Chốt ý
H : Bố cục bài văn có mấy phần ? mỗi phần nói
gì ?
Kết luận .
H : Trình bày miệng : em hãy tả em của em ở
nhà khoảng 4,5 tuổi ?
Chốt lại dàn bài – ghi nhớ
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm
phát biểu .
- Nghe .
- Cá nhân trả lời .
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm
phát biểu .
- Cá nhân trả lời .
- Cá nhân trình bày miệng .
Nghe – đọc ghi nhớ
Hoạt động 3
24
Tuần : 23 , Tiết : 92
Ngày dạy : . . ./. . ./ . . .
Phương pháp tả người
Ngữ văn 6 TẬP 2

II. Luyện tập :
Câu 2 : Lập dàn ý cho đề : Cô giáo của em
đang say sưa giảng bài trên lớp .
Câu 3 : Điền vào chỗ trống :
- Cho hs hoạt động nhóm .
H : Điền vào chỗ trống sgk ?
- Thảo luận nhóm , đại diện nhóm
phát biểu .
- Cá nhân trả lời .
Hoạt động 4 :
- Dặn dò
- Học bài .
- Đọc và tìm hiểu văn bản “ Đêm nay Bác
không ngủ “ Tìm hiểu lý do vì sao Bác Không
ngủ , không ngủ ở đâu ? Anh đội viên đã làm gì
khi thấy Bác không ngủ ?
- cả lớp lắng nghe và thực hiện .
Bổ sung :





















BÀI 23
25
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
- Cảm nhận được tình yêu thương bao la của Bác Hồ dành cho bộ đội , dân công và tình cảm của người
chiến só đối với Người trong bài “Đêm nay Bác không ngủ”.
- Nắm được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả, và kể chuyện của bài thơ .
- Nắm được khái niệm ẩn dụ và tác dụng của chúng .
- Tả lại được một cảnh hay một hình ảnh trong một văn bản đã học bằng miệng .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×