Chuyên đề Vật Lí - Năm học: 2009 - 2010
Nâng cao Hiệu quả thí nghiệm
trong dạy học vật lí THCS
I- Tầm quan trọng của chuyên đề:
- Căn cứ vào hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2009 - 2010 của Phòng
giáo dục và đào tạo huyện Gia Lộc. Căn cứ vào dự thảo hớng dẫn thực hiện nhiệm
vụ năm học 2009 - 2010 của trờng THCS Hoàng Diệu, với nhiệm vụ trọng tâm là
thực hiện tốt nhiệm vụ năm học, hởng ứng và triển khai sâu rộng phong trào thi
đua: "Năm học ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lí tài chính và xây
dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" nhằm tăng cờng phát huy tích cực,
chủ động của học sinh trong học tập, tiếp tục đổi mới nội dung chơng trình, phơng
pháp, vận dụng CNTT (Công nghệ thông tin) vào dạy học.
- Môn Vật lí trong trờng THCS phần lớn là bộ môn thực nghiệm. T tởng chủ đạo của
các SGK Vật lí Lớp 6; 7; 8; 9 là nội dung kiến thức mới đợc hình thành phần lớn
thông qua các thí nghiệm và thực hành. Điều đó không chỉ tích cực hóa việc học
tập của học sinh mà còn rèn kĩ năng sử dụng các thiết bị thí nghiệm để hình thành
kiến thức mới và qua đó giúp cho học sinh hiểu đợc ứng dụng thiết bị, đồ dùng
trong cuộc sống, rèn luyện thái độ, đức tính kiên trì, tác phong làm việc của những
ngời làm khoa học trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hoá hiện nay.
- Những thành tựu mới của Vật lí ngày nay không phải là xa lạ, quá cao siêu mà gần
gũi quanh ta hàng ngày ta hay sử dụng, nghe nói tới. Các thiết bị dạy học đợc sử
dụng không chỉ là thí nghiệm minh hoạ lời giảng giải của giáo viên mà chủ yếu là
phơng tiện để học sinh khai thác tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức. Do
vậy, học sinh cần đợc tự tay làm thí nghiệm, quan sát, đo đạc và rút ra nhận xét;
học sinh tìm hiểu cấu tạo, cách sử dụng một dụng cụ đo; nghiên cứu các số liệu đã
cho trong bảng để rút ra kết luận.
- Vì vậy trong qua trình giảng dạy Môn Vật lí THCS thì việc
Nâng cao hiệu quả thí
nghiệm
trình quá trình giảng dạy Vật lí là một yếu tố quan trọng quyết định hiệu
quả giảng - dạy Vật lí trong nhà trờng THCS.
II-Cơ sở thực tiễn:
- Thời gian gần đây, việc dạy - học môn Vật lý trong trờng THCS nói chung và trờng
THPT Hoàng Diệu nói riêng đã có những chuyển biến theo hớng phát huy tính tích
cực chủ động trong hoạt động học tập của học sinh.
- Thực tế dạy học Vật lí trong nhà trờng THCS nhìn chung giáo viên sử dụng đồ dùng
dạy học để tiến hành làm các thí nghiệm hình thành kiến thức mới cũng nh củng
cố và tìm hiểu các ứng dụng thực tế của Vật lí trong đời sống còn hạn chế. Đó
nguyên nhân một trong các nguyên nhân làm cho học sinh cha thực sự phát huy
Tổ KHTN - Trờng THCSHoàng Diệu Gia Lộc - Hải Dơng
1
Chuyên đề Vật Lí - Năm học: 2009 - 2010
khả năng tự học tập và tìm hiểu về các ứng dụng của Vật lí trong cuộc sống. Vì
trong nhà trờng cha có giáo viên có trình độ chuẩn đúng chuyên ngành đào tạo Vật
lí, cơ sở vật chất của nhà trờng còn hạn chế cha có phòng học bộ môn theo đúng
qui định chuẩn. Trang thiết bị phục vụ cho môn học đã đợc trang bị xong cha đồng
bộ, chất lợng còn thấp, thời gian chuẩn bị thí nghiệm của giáo viên còn nhiều vì
phải thử nghiệm để kiểm tra hiệu quả. Ngoài ra thói quen học tập của học sinh cha
thực sự bắt nhịp đợc với yêu cầu học tập thực tế. Trong xu thế đổi mới phơng pháp
dạy học, với cách trình bày mới của sách giáo khoa rất nhiều GV lúng túng với
cách sử dụng các thiết bị đi kèm, HS cũng không quen với các thí nghiệm thực, bỡ
ngỡ với các thiết bị, vì thế các nội dung trong giờ thực hành vẫn còn thiếu hiệu
quả, các dụng cụ thí nghịêm chỉ đợc phát huy tốt trong một số bài tợng trng khi
thao giảng hay khi có đoàn kiểm tra.
- Với thực trạng nh vậy, việc triển khai nội dung các bài thí nghệm trong nhà trờng
phổ thông cần xem xét và tổ chức triển khai có hiệu quả là nhiệm vụ của mỗi giáo
viên và cũng là trách nhiệm của học sinh.
III- Những Biện pháp thực hiện:
A. đối với giáo viên:
- Giỏo viờn phi nhit tỡnh,phi am mờ,phi chu khú thỡ mi thc hin thnh cụng
cỏc thớ nghim v thc hin y cỏc tit dy ti phũng b mụn cú s to iu
kin mc tt nht ca cỏc ng chớ trong ban giỏm hiu.
- S giỳp nhit tỡnh ca cỏc cỏn b thit b vớ cỏc ng chớ ny ó phc v nhiu
hn s gi qui nh m khụng phn nn.
- Cn cú s h tr kinh phớ t nh trng v bn thõn giỏo viờn thỡ mi cú th lm
thờm cỏc dng c thớ nghim.
- 50% cỏc tit dy vt lớ ti trng u thc hin ti phũng b mụn.Qua ú cht lng
hc tp ca hc sinh v cht lng ging dy ca giỏo viờn c nõng cao. Hc
sinh ham thớch nghiờn cu vt lớ vỡ thng xuyờn c lm thớ nghim,thng
xuyờn tỡm tũi khỏm phỏ cỏi mi .Cỏc em rt hỏo hc trc mi tit hc
1/ Bin phỏp 1: Sp xp b trớ ch ngi ca hc sinh mt cỏch hp lớ m bo cỏc
yu t khoa hc:
- Nh chỳng ta ó bit hin nay s lng hc sinh mt lp hc thỡ ụng c s vt cht
ca phũng hc b mụn thỡ li cha m bo. Do ú mun hc sinh va cú th theo
dừi c cỏc hng dn ca giỏo viờn va phi lm thớ nghim thỡ khụng th b trớ
cú hc sinh ngi xõy lng v phớa giỏo viờn (phớa bng ) c tc l khụng th b
Tổ KHTN - Trờng THCSHoàng Diệu Gia Lộc - Hải Dơng
2
Chuyên đề Vật Lí - Năm học: 2009 - 2010
trớ cỏc bn theo dóy hng ngang vỡ b trớ nh vy s cú mt na s hc sinh ngi
xõy lng v phớa bng. Do ú phi b trớ cỏc bn theo hng dc, nhng b trớ theo
my hng l hp lớ. Qua nghiờn cu tụi thy hp lớ nht l b trớ cỏc bn thnh hai
dóy hng dc, mi dóy cú 3 bn ni tip nhau, mi bn cú t 6 n 8 ch ngi (mi
dóy bn cú hai dóy ngi) vy mt dóy bn cú t 18 n 24 ch ngi.Nờn mt lp
hc cú s ch ngi t 36 n 48 ch ngi rt hp lớ vi s lng hc sinh trong mt
lp hc hin nay to cho cỏc em mt ch ngi tho mỏi va cú th tip thu bi
ging va cú th tin hnh cỏc thớ nghim.
2/ Bin phỏp 2: Tn dng,lm thờm dựng dy hc bt k tit hc no cng cú
thit b lm thớ nghim:
- Nh chỳng ta ó bit nh nc khụng th cung cp y trang thit b b mụn cho
tt c cỏc khi lp m cú th khi lp ny cú c b ny li thiu b kia cũn khi
lp khỏc thỡ ngc li.
- Do ú lm th no mi tit hc u cú th s dng dựng dy hc dy l
mt ũi hi i vi mi giỏo viờn b mụn v nh trng.
a/ Giỏo viờn phi t tay lm cỏc thit b dy hc khụng quỏ phc tp nh:
- Lũ xo lỏ trũn dy cỏc bi v lc lp 6
- Cỏc loi a dy bi s bay hi lp 6
- Cỏc tm bỡa cú c l dy bi s truyn thng ca ỏnh sỏng lp 7
- Cỏc loi thc nha dy bi s nhim in do c xỏt v bi hai loi in tớch
lp 7
- Cỏc loi ht me, u,ngụ dy cỏc bi v nguyờn t,phõn t lp 8
V mt s thit b khỏc m trong b dng c khụng cú
b/ Tn dng dựng thớ nghim ca khi lp ny dy khi lp khỏc:
- õy l mt vn ũi hi giỏo viờn phi tỡm hiu thu ỏo ton b dng c thớ
nghim ca ton b chng trỡnh vt lớ THCS tỡm hiu lp ny thiu cỏi gỡ?
Lp khỏc cú dng c ú hay khụng? T ú phỏt hin ra cỏc dng c cú th dựng
chung cho nhiu khi lp thỡ t ú ta mi cú th tn dng c.
- Qua tỡm hiu nh vy tụi nhn thy gia vt lớ lp 7 v vt lớ lp 9 cú nhiu dng
c cú th s dng chung c.
Tổ KHTN - Trờng THCSHoàng Diệu Gia Lộc - Hải Dơng
3
Chuyên đề Vật Lí - Năm học: 2009 - 2010
- Ví dụ : lp 7 tuy c cung cp b ngun in nhng l ngun in mt chiu
nờn dựng khụng n nh m lp 9 li cú b bin i in ỏp rt tt .Do vy tụi
thng xuyờn ly b ngun ny dy chng trỡnh lp 7. hoc giỏo viờn cú th
ly cỏc nam chõm in lp 9 dy bi tỏc dng t lp 7 hoc ly nam chõm
in lp 7 dy cỏc bi v nam chõm lp 9
- Lm nh võ cú th m bo c trong iu kin khú khn vn cú th tit vt lớ
no cng cú dựng dy .
3/ Bin phỏp 3: To cho giỏo viờn hỡnh thnh thúi quen nghiờn cu v lm thớ
nghim trc khi thc hin bi dy:
- i vi ngi giỏo viờn vt lớ .Lm thnh cụng c cỏc thớ nghim hay hng dn
hc sinh lm thnh cụng cỏc thớ nghim l mt iu ht sc quan trng .Cú nh
vy hc sinh mi tin vo thy giỏo ,mi tin vo khoa hc.Nhng khụng phi mi
thớ nghim u lm ln u l thnh cụng ngay m phi qua nhiu ln thc
hin,nhiu ln chnh sa,thay i mi cú th thnh cụng.Do vy nu khụng cú s
chun b k cng thỡ khú lũng giỏo viờn cú th hng dn cho cỏc em,hoc t mỡnh
lm thnh cụng cỏc thớ nghim c.
- Do vy tin hnh thc hin tt cỏc tit dy ti phũng b mụn. Cần phi ng kớ
lch vi cỏn b thit b n chun b cỏc thớ nghim v trc tip lm trc cỏc thớ
nghim.C th chun b cỏc thớ nghim ny trc mt ngy n khi lờn lp luụn
t th sn sng.Qua bn thõn tụi trng tụi ó thc hin tt thúi quen ny. Cht
lng cỏc tit hc vt lớ ngy cng nõng cao hn,thớ nghim luụn hiu qu
a) Chuẩn bị giáo án:
a) Trớc hết GV phải nắm đợc mục tiêu đã lợng hoá của từng bài vì mục tiêu của bài
học là lời khẳng định về kiến thức, kĩ năng và thái độ mà ngời học sẽ phải đạt đợc ở
mức độ nhất định sau tiết học.
- Mức độ nhận biết (B): Mục tiêu ở mức độ này là: phát biểu, liệt kê, mô tả, trình bày,
nhận dạng,
- Mức độ thông hiểu(H): Mục tiêu ở mức độ này là: phân tích, so sánh, phân biệt, tóm
tắt, liên hệ, xác định,
- Mức độ vận dụng (V): Mục tiêu ở mức độ này là: giải thích, chứng minh, vận dụng,
+ Đối với nhóm mục tiêu kĩ năng đợc lợng hoá theo 2 mức độ:
Làm đợc một công việc
Tổ KHTN - Trờng THCSHoàng Diệu Gia Lộc - Hải Dơng
4
Chuyên đề Vật Lí - Năm học: 2009 - 2010
Làm thành thạo một công việc
- Mục tiêu kĩ năng gồm: nhận dạng, liệt kê, thu thập, đo đạc, vẽ, phân loại, tính toán,
làm thí nghiệm, sử dụng,
+ Đối với nhóm mục tiêu thái độ cần đạt: tuân thủ, tán thành, phản đối, hởng ứng,
chấp nhận, bảo vệ, hợp tác,
- Đối với các tiết học có tiến hành các thí nghiệm để hình thành kiến thức hay củng
cố các kiến thức đã học thì giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ nội dung tiết dạy.
- Xây dựng (thiết kế) các hoạt động học tập trong giờ học từ đó hình thành các hoạt
động học tập của học sinh, hoạt động tổ chức dạy học của giáo viên.
- Sự vận dụng những định hớng đổi mới PPDH theo hớng tích cực hoá hoạt động của
ngời học thông qua tổ chức các hoạt động thực nghiệm (thí nghiệm) cần đợc
thờng xuyên.
b) Chuẩn bị :chu đáo về điều kiện, ph ơng tiện cho giờ học:
Nh là
+ Hệ thống các câu hỏi: Câu hỏi kiểm tra kiến thức, kĩ năng cũ (phiếu học tập).
Câu hỏi điều khiển hoạt động nhận thức của HS. Câu hỏi vận dụng, củng cố bài
(phiếu học tập)
+ Phơng tiện và thiết bị dạy học: Tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí
nghiệm, hoá chất, vật liệu tiêu hao Bảng phụ, máy chiếu, máy tính (Laptop)
+ Hình thức tổ chức lớp học, nơi học.
+ Sử dụng CNTT: Câu hỏi trắc nghiệm, thí nghiệm ảo, các đoạn video
- Giáo viên chủ động phối hợp cùng với cán bộ phụ trách thiết bị của nhà trờng để
chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm trong bài giảng của mình.
- Các thiết bị dạy học đợc sử dụng không chỉ minh hoạ lời giảng giải của GV mà chủ
yếu là phơng tiện để HS khai thác tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức. Do
vậy, nên để HS đợc tự tay làm thí nghiệm, quan sát, đo đạc và rút ra nhận xét; HS
tìm hiểu cấu tạo, cách sử dụng một dụng cụ đo; nghiên cứu các số liệu đã cho
trong bảng để rút ra kết luận.
- Các dụng cụ thí nghiệm đa số có độ chính sác không giống nhau mặc dù cùng
khuôn mẫu, nhiều thí nghiệm phải hợp chủng nhiều dụng cụ có nguồn xuất xứ
khác nhau, do vậy nếu giáo viên không chú ý đến đặc điểm kỹ thuật, không thử
nghiệm trớc thì thí nghiệm sẽ không thành công, mặt khác khi nghiên cứu một đại
lợng nào đó, về mặt lý thuyết cần xét đại lợng đó trong trong những điều kiện nhất
định nào đó, khi thí nghiệm thì điều kiện đó gần nh không thực hiện đợc và sai số
của phép đo là hiển nhiên. Nhng làm thế lào để giảm bớt sự sai số đó để học sinh
dễ dàng tiếp thu hơn đại lợng hay hiện tợng của bài thí nghiệm mang lại.
- Thủ thuật bố trí thí nghiệm
Tổ KHTN - Trờng THCSHoàng Diệu Gia Lộc - Hải Dơng
5
Chuyên đề Vật Lí - Năm học: 2009 - 2010
- Thủ thuật tiến hành thí nghiệm giảm sai số
- Thủ thuật tiến hành thí nghiệm để phép tính toán giảm sai số
- Thuật xử lí dụng cụ thí nghiệm
c) Tiến trình thực hiện:
- Trớc khi tiến hành một nội dung thí nghiệm ngoài phơng pháp theo Sách giáo khoa
(SGK) Sách bài tập (SBT) chỉ dẫn thì khâu quan trọng nhất cần hiểu đặc điểm,
cấu tạo của dụng cụ thí nghiệm đó. Bởi với mỗi một thiết bị thí nghiệm cụ thể thì
cách thức sử dụng, vị trí lắp ghép, bố trí của nó sẽ quyết định các bớc thao tác nh
thế nào?
- Việc phân nhóm và tổ chức điều hành học sinh thảo luận nhóm trong quá trình làm
thí nghiệm. Dự kiến thời gian cho từng hoạt động hợp lí, tổ chức khoa học thành
thói quen để học sinh tích cực tham gia các hoạt động làm thí nghiệm do giáo
viên hóng dẫn
Cách tổ chức cho học sinh làn thí nghiệm:
Hình thức tổ chức làm thí nghiệm, học tập theo nhóm đợc thực hiện khi nghiên cứu,
tìm hiểu vấn đề mới. Có thể tiến hành nh sau:
Làm việc chung cả lớp: GV nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức, chia lớp
thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm và hớng dẫn gợi ý cho mỗi nhóm các
vấn đề cần làm thí nghiệm từ đó thảo luận nhóm để trả lời. Khi trả lời câu hỏi, hoàn
thành phiếu học tập các nhóm lần lợt báo cáo kết quả và thảo luận chung (nhận xét,
đóng góp ý kiến và bổ sung cho nhau).
GV tổng kết và chuẩn xác kiến thức.
Làm việc theo nhóm: Phân công trong nhóm (cử nhóm trởng, th kí, phân việc cho
các thành viên). Từng cá nhân làm việc độc lập, sau đó trong nhóm tiến hành làm thí
nghiệm theo gợi ý của giáo viên ghi chép thảo luận trong nhóm và cùng nhau hoàn
thành nhiệm vụ của nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm
Hạn chế việc tổ chức làm thí nghiệm, học tập theo nhóm cho học sinh ngay tại lớp
là không gian chật hẹp, thời gian ngắn của tiết học nên GV cần phải biết tổ chức hợp lí
mới có kết quả. Không nên lạm dụng tổ chức hoạt động nhóm và cần đề phòng xu h-
ớng hình thức. Trong tổ chức hoạt động nhóm, t duy tích cực của học sinh phải đợc
phát huy và ý nghĩa quan trọng của nó là rèn luyện năng lực hợp tác
Tổ chức cho HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức và kĩ năng phù hợp với
mục tiêu:
Nội dung một số hoạt động dạy học cụ thể trong vật lí:
+ Tổ chức tình huống học tập (chủ yếu là xác định nhiệm vụ học tập): Đặt câu
hỏi nghiên cứu. Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm. Nêu dự đoán đề ra giả thuyết.
Tổ KHTN - Trờng THCSHoàng Diệu Gia Lộc - Hải Dơng
6
Chuyên đề Vật Lí - Năm học: 2009 - 2010
+ Thu thập thông tin: Quan sát các sự kiện, hiện tợng, thí nghiệm. Tìm đợc
những thông tin cần thiết từ sách, báo Lập kế hoạch khám phá (Ví dụ: thiết kế thí
nghiệm; lựa chọn dụng cụ thí nghiệm; chỉ ra đại lợng cần đo, những điều cần xác định
trong thí nghiệm, những yếu tố không thay đổi khi làm thí nghiệm). Tiến hành khám
phá (Ví dụ : bố trí, lắp đặt dụng cụ thiết bị thí nghiệm; thực hiện thí nghiệm; thay đổi
phơng án thí nghiệm nếu kết quả không phù hợp với vấn đề đặt ra). Ghi các kết quả
khám phá (Ví dụ : đọc số chỉ của các dụng cụ thí nghiệm ở mức độ cẩn thận và chính
xác cần thiết; lập bảng kết quả; biểu diễn kết quả bằng đồ thị, sơ đồ, )
+ Xử lí thông tin: Lập bảng, biểu, vẽ đồ thị theo những cách khác nhau, từ đó phân
tích dữ liệu và nêu ý nghĩa của chúng. Tìm quy luật từ biểu, bảng, đồ thị. Phân loại dấu
hiệu giống nhau, khác nhau, nhận biết những dấu hiệu bản chất của những nhóm đối t-
ợng đã quan sát So sánh, phân tích, tổng hợp dữ liệu và rút ra kết luận.
+ Truyền đạt thông tin: Mô tả lại những thí nghiệm đã làm. Trình bày, giải thích
những việc đã làm (bằng lời, bằng hình vẽ, đồ thị, ). Nêu kết luận đã tìm thấy đợc.
+ Vận dụng, ghi nhớ kiến thức: Giải các bài tập (định tính, định lợng, thực nghiệm);
Làm đồ chơi, dụng cụ học tập, Học thuộc lòng.
Kinh nghiệm cho thấy khi dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của
HS bằng các hoạt động làm thí nghiệm trong thời gian một tiết học 45 phút, GV thờng
dễ bị cháy giáo án vì xảy ra nhiều tình huống khác với dự kiến. Do đó GV cần cân
nhắc, xác định hoạt động trọng tâm, phân bổ thời gian hợp lí. Dự kiến hệ thống câu hỏi
hớng dẫn học sinh hoạt động.
Hiệu quả kích thích t duy học sinh phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của học sinh.
Sẽ vô tác dụng nếu câu hỏi khó để HS không có khả năng trả lời đợc và không có nghĩa
nếu đặt câu hỏi quá dễ đối với khả năng của học sinh. GV cần động viên ngay những
câu trả lời đúng cũng nh nhận xét câu trả lời cha đúng. Nếu tất cả học sinh đều trả lời
sai thì GV cần đặt những câu hỏi đơn giản hơn để học sinh có thể trả lời đợc vì học
sinh chỉ hứng thú học khi họ thành công trong học tập.
B. đối với Học sinh:
Các thiết bị dạy học đợc sử dụng không chỉ minh hoạ lời giảng giải của GV mà chủ
yếu là phơng tiện để HS khai thác tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức. Do
vậy, nên để học sinh đợc tự tay làm thí nghiệm, quan sát, đo đạc và rút ra nhận
xét; học sinh tìm hiểu cấu tạo, cách sử dụng một dụng cụ đo; nghiên cứu các số
liệu đã cho trong bảng để rút ra kết luận. vì vậy đòi hỏi học sinh phải:
- Tự giác, tích cực chủ động trong học tập bộ môn. Có ý thứe họ bài và làm bài trớc khi
đến lớp, đọc trớc bài mới tự học tự tìm hiểu các kiến thức Vật lí qua sách, báo và
các tình huống trong thực tế.
Tổ KHTN - Trờng THCSHoàng Diệu Gia Lộc - Hải Dơng
7
Chuyên đề Vật Lí - Năm học: 2009 - 2010
- Trong giờ học tích cực hăng hái phát biểu xây dựng bài. Trong quá trình tiến hành thí
nghiệm cần chú ý lắng nghe sự gợi ý, tổ chức hoạt động thí nghiệm của thầy cô
giáo để thực hiện đúng các yêu cầu mà giáo viên đa ra.
- Học sinh cần có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá bài học nếu đợc giao nhiệm
vụ thì cùng nhau làm thí nghiệm để tìm tòi phát hiện ra kiến thức mới.
Khi tổ chức làm thí nghiệm cần chú ý một số nguyên
tắc sau:
- Các bài thí nghiệm theo đúng nội dung yêu cầu của bài giảng. Không đa qúa các
nội dung kiến thức vợt chơng trình vào thí nghiệm.
- Không nhất thiết phải tién hành các thí nghiệm cầu kì, phức tạp. các thiết bị hiện
đại đắt tiền. Có thể dùng các vật liệu đơn giản dễ kiếm, dễ làm miễn sao đáp ứng
đợc yêu cầu của bài giảng
- Giáo viên có thể thay thế các chi tiết bị thất lạc của bộ thí nghiệm để có thể tiến
hành thí nghiệm đạt hiệu quả.
- Hớng dẫn cho học sinh làm đợc thí nghiệm đúng tiến trình, an toàn, Quản lí tốt
việc thực hiện thí nghiệm của học sinh.
- Khuyến khích học sinh tự giác tích cực trong quá trình tiến hành thí nghiệm Tạo
điều kiện để mỗi em đợc trả lời ít nhất 1 câu hỏi trong giờ học.
- Đa ra những gợi ý nhỏ cho các câu trả lời hoặc dựa vào một phần nào đó trong câu
trả lời để đặt tiếp câu hỏi. Yêu cầu học sinh giải thích câu trả lời của mình. Yêu
cầu học sinh liên hệ câu trả lời với những kiến thức khác.
- Giáo dục ý thức làm việc hợp tác trong nhóm và ý thức bảo vệ các đồ dùng thí
nghiệm cũng nh phòng học bộ môn và sử dụng có hiệu quả.
- Ngoài ra giáo viên cần phải thông qua bài học để giáo dục ý thức bào vệ môi trờng
và tích hợp với các môn học khác.
Ví dụ : Khi học bài .Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt và thép.
- Không sử dụng lại những đinh đã đợc sử dụng nhiều lần vì những đinh đã sử
dụng rồi qua các lần thí nghiệm trớc thờng vẫn còn giữ từ tính sẽ ảnh hởng tới kết quả
thí nghiệm.
- Để chứng minh thép giữ đợc từ tính lâu hơn sắt ta cho đầu nhọn của đinh ghim (Điều
này thờng giáo viên ít để ý tới) tiếp xúc với sắt, thép (Vật đã nhiễm từ) sau đó ngắt
điện thì đinh ghim tiếp xúc với sắt sẽ rơi xuống trớc nh vậy ta đã chứng minh đợc khả
năng nhiễm từ và giữ từ tính của sắt và thép.
Qua hoạt động trên giáo viên yêu cầu học sinh sẽ trả lời các câu hỏi nh sau:
+ Câu 1: Nêu ví d v cách nhim in cho vt? Biu hin ca vt b nhim in ?
Tổ KHTN - Trờng THCSHoàng Diệu Gia Lộc - Hải Dơng
8
Chuyên đề Vật Lí - Năm học: 2009 - 2010
+ Câu 2: in tích có mấy loại ?
+Câu 3 : Làm bài tập trắc nghiệm:
1. Trong nhng cách no sau đây có thể lm nhim in cho mt vt?
A. C chic v bút lên tóc. B. t mt thanh nha gn mt vt ó nhim in;
C. t mt vt gn ngun in; D. Cho mt vt tip xúc với nớc .
2. Trong các hin tng sau, hin tng no Không liên quan n nhim in?
A. V ma dùng lc chải đầu thấy dính rt nhiu tóc.
B. Chim thng xù lông khi ma rơi
C. Sét gia các ám mây.
*Lớp học đợc chia thành 6 nhóm mỗi nhóm 4
ữ
5 học sinh. Để tạo không khí vui vẻ,
giáo viên có thể dùng đặt tên cho nhóm nh sau: hoạ mi; sơn ca; vành khuyên.
a/ Giao nhiệm vụ .
Nhóm 1 - 2 trả lời câu hỏi 1.
Nhóm 3 - 4 trả lời câu hỏi 2.
Nhóm 5 - 6 trả lời câu hỏi 3.
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc trong nhóm . Mỗi nhóm sẽ thảo luận theo hình
thức thảo luận hỗn hợp, dùng bút nét to ghi lại những ý kiến trong nhóm nên bảng
phụ.
- Giáo viên dự kiến thời gian : 5 phút.
b/ Làm việc theo nhóm. Phân công trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ.Nhóm trởng
có rhể phân công mỗi thành viên trong nhóm thảo luận và ghi
Nhóm 1 : Học sinh xác định đợc cọ sát thc nha lên túc, thc nhựa có th hút
c các mu giy nh. Biu hin ca vt b nhim in l có kh nng hút c các
vt nh
Nhóm 2 : Học sinh trả lời: Có hai loi in tích l: in tích dng v in tích âm.
Các in tích cùng loi thì y nhau, các in tích khác loi thì hút nhau.
Nhóm 3 : Học sinh nêu đợc đỏp ỏn: Cõu 1: A; Cõu 2: B; Cõu 3:A;
Học sinh giải và nêu đợc đỏp ỏn: Cõu 1: B; Cõu 2: B;
Học sinh giải và nêu đợc đỏp ỏn: Cõu 3: A; Cõu 4: A;
Học sinh trao đổi , thảo luận trong nhóm. Cử đại diện trả lời.
c/ Thảo luận , tổng kết trớc cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp : lần lợt từ nhóm 1 8.
Tổ KHTN - Trờng THCSHoàng Diệu Gia Lộc - Hải Dơng
9
Chuyên đề Vật Lí - Năm học: 2009 - 2010
- Sau khi nhóm 1-3 trình bày xong thì dừng lại để các bạn trong lớp nêu câu hỏi.
- Học sinh thảo luận, giáo viên sửa chữa nếu cần (bổ xung một vài t liệu đã chuẩn
bị bằng bảng phụ nếu cần thiết).
Mỗi tiết học chỉ nên từ 1 đến 3 hoạt động nhóm. Không nên sử dụng quá nhiều ảnh h-
ởng đến nội dung khác vì thời gian của một tiết học là có hạn định, nội dung kiến thức
lại rất dài.
Nh vậy mọi học sinh tham gia là thí nghiệm, đợc nói nhiều hơn, đợc suy nghĩ nhiều
hơn nh vậy đã phát huy đợc tính tích cực trong mỗi học sinh. Tuy nhiên để truyền thụ
kiến thức, giáo viên không chỉ sử dụng một PPDH này mà là sự phối kết hợp nhiều ph-
ơng pháp dạy học.
Bài 10: Biến trở.
Biến trở trên thực tế biến trở đợc trang bị có chất lợng không cao, chốt tiếp xúc của
con chạy trên ống dây thờng tiếp xúc điện không tốt do vậy trong quá trình làm thí
nghiệm thì biến trở sẽ không có tác dụng (Không sử dụng đợc) vì vậy khi chuẩn bị
giáo viên cần kiểm tra thật kỹ "chân" tiếp xúc này và có biện pháp hiệu chỉnh ngay rồi
mới đa vào sử dụng.
Trong khi sử dụng cần chú ý thời gian đóng điện vừa đủ để tránh tăng nhiệt độ của
biến trở và các điện trở khác dẫn đến các sai số không đáng có.
Đây là một yếu tố quan trọng góp phần cho thí nghiệm thành công.
Bài 18: Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q~ I trong định luật Jun- Len xơ.
Với sự chuẩn bị thí nghiệm nh hớng dẫn (SGK): Nguồn điện, Am pe kế, Biến trở, Nhiệt
lợng kế,170ml nớc, đồng hồ bấm giây sau đó Giáo viên hớng dẫn học sinh làm thí
nghiệm. Với sự chuẩn bị nh vậy thì kết quả thu đợc qua thí nghiệm rất khó đúng với
kiến thức lý thuyết mà các em đã đợc học, nguyên nhân do: Nớc dùng để đun không
sạch (không tinh khiết), học sinh khó đong chính xác 170ml nớc, không để nguội bình
nhiệt kế khi thực hiện thí nghiệm lần 2, lần 3 Trên thực tế để kết quả thí nghiệm
chính xác ta có thể làm nh sau: Đong 200 ml nớc sạch(nớc đã qua lọc); Thí nghiệm lần
hai, lần ba thay nớc mới, làm nguội bình nhiệt kế bằng cách lấy dẻ ớt lau. Với cách
làm này học sinh dễ làm thí nghiệm và khả năng thành công rất cao
Bài 42: Thấu kính hội tụ.
- Khi nghiên cứu đờng truyền của tia tới, tia ló qua thấu kính hội tụ bằng tia laze giáo
viên nếu thực hiện thí nghiệm nh hớng dẫn (SGK - SGV) là tạo khói bằng cách đốt h-
ơng thì học sinh rất khó quan sát vì lợng khói ít, thời gian đốt hơng rất lâu do vậy thí
nghiệm khó thành công.Trong thực tế để thí nghiệm tiến hành nhanh, dễ thành công ta
có thể làm nh sau: Tạo khói có độ đậm đặc cao bằng cách vê giấy dài thành sợi, đốt
cháy sau đó thổi tắt lửa rồi đa vào trong hộp, hạn chế ánh sáng phòng học( đóng cửa,
tắt điện thắp sáng ) Làm nh vậy học sinh có thể quan sát rất rõ tia sáng laze cần
nghiên cứu.
Tổ KHTN - Trờng THCSHoàng Diệu Gia Lộc - Hải Dơng
10
Chuyên đề Vật Lí - Năm học: 2009 - 2010
Cách khác có thể tạo tia laze hình dẻ quạt quét thành vệt trên bảng thông qua
một lăng kính hình trụ
Bài 46: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
- Với bài này nếu giáo viên không có phơng pháp hớng dẫn học sinh tốt sẽ mất nhiều
thời gian điều đó sẽ ảnh hởng tới tiến trình bài dạy và sự thành công của thí nghiệm.
Để thí nghiệm đơn giản dễ tiến hành ta có thể làm nh sau:
- Đặt thấu kính hội tụ cố định (tốt nhất là vị trí 30cm)trên giá quang học.
- Từ từ dịch chuyển đồng thời cả vật và màn ra xa thấu kính đến khi nào thấy ảnh rõ
nét thì dừng lại. Tiêu cự của thấu kính hội tụ đợc xác định là chính xác nếu đạt 3 điều
kiện sau:
+ Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính bằng khoảng cách từ vật tới thấu kính., ảnh tạo bởi
vật qua thấu kính rõ nét. ,
ảnh có độ lớn bằng vật.
- Kết quả tính tiêu cự của thấu kính đợc xác định qua biểu thức: f =
4
;
dd +
IV. Điều kiện áp dụng chuyên đề:
- Chuyên đề Nâng cao hiệu quả thí nghiệm trong dạy học Vật lí có thể áp dụng
đối với các môn học khác nh Hoá học . sinh học . . . .
- Giáo viên cần chuẩn bị các thiết bị, đồ dùng thí nghiệm cần thiết, bảng phụ, bảng
nhóm, phiếu học tập, máy chiếu máy tính thì hoạt động sẽ hiệu quả hơn.
Xác nhận của
chuyên môn nhà trờng
Xác nhận của
Tổ chuyên môn
Tổ trởng
Nguyễn Duy Dơng
Ngời báo cáo lí thuyết
chuyên đề:
Phạm Quang Chánh.
Tổ KHTN - Trờng THCSHoàng Diệu Gia Lộc - Hải Dơng
11