Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án du thi toán 9 - Xuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.26 KB, 5 trang )

gi¸o ¸n h×nh häc 9
TiÕt 22 :
®êng kÝnh vµ d©y cđa ®êng trßn
Ngêi so¹n : vò thÞ xu©n
§¬n vÞ c«ng t¸c :
trêng trung häc c¬ së trùc cêng
Tuần 11:
Tiết 22:
§2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được
hai đònh lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của dây không đi
qua tâm.
- Học sinh biết vận dụng các đònh lí để chứng minh đườnh kính đi qua trung điểm của
một dây, đường kính vuông góc với dây.
- Rèn kó năng lập mệnh đề đảo, kó năng suy luận và chứng minh.
II. Phương tiện dạy học:
G : Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa, bảng phụ.
H : n ĐN đường tròn
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Thế nào là đường tròn (O)?
Hãy vẽ đường tròn tâm (O)
đường kính AB = 8cm?
- Kí hiệu (O;R) hoặc (O)
đọc là đường tròn tâm O
bán kính R hoặc đường
tròn tâm O.
Hoạt động 2: So sánh độ dài của đường kính và dây


15 phút
R
R
O
B
A
Khi cho d©y AB bÊt k× , em dù
®o¸n AB lín nhÊt khi nµo?
Gi¸o viªn cho d©y AB thay
®ỉi vÞ trÝ trªn mµn h×nh thĨ
hiƯn c¶ sù thay ®ỉi ®é dµi.
Tõ dù ®o¸n vµ b»ng trùc quan
ta ®Ịu cã chung mét kÕt
ln ::”Đường kính là dây lớn
nhất của đường tròn “.
VËy b»ng c¸c kiÕn thøc ®· häc
em h·y chøng minh kÕt ln
®ã th«ng qua bµi to¸n sau (gv
®a ®Ị bµi lªn mµn h×nh .
- Cho học sinh đọc đề bài
toán .
Giáo viên vẽ hình
? khi AB lµ ®êng kÝnh AB = ?
? Còn AB không là đường
kính thì sao?
?! Qua hai trường hợp trên
em nào rút ra kết luận gì về
độ dài các dây của đường
tròn.
- Giáo viên đưa ra đònh lí.

- Cho vài học sinh nhắc lại
đònh lí.

- Học sinh tra lời:”Đường
kính là dây lớn nhất của
đường tròn.”
- häc sinh quan s¸t vµ nhËn
xÐt : khi AB lµ ®êng kÝnh
th× nã lín nhÊt
AB=2R
- AB < 2R
- Học sinh trả lời
1. So sánh độ dài của đường kính
và dây
* Trường hợp AB là đường kính:
AB là đường kính, ta có: AB=2R
* Trường hợp AB không là đường
kính:
Xét

AOB ta có:
AB<OA+OB=R+R=2R
Vậy AB<2R.
Đònh lí: (SGK)
Hoạt động 3: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
13 phút
O
I
B
C

D
A
O
D
C
B
A
?! GV vẽ đường tròn (O;R)
đường kính AB vuông góc
với dây CD tại I. so sánh độ
dài IC với ID?
? Để so sánh IC và ID ta đi
làm những gì?
? Gọi một học sinh lên bảng
so sánh.
? Như vậy đường kính AB
vuông góc với dây CD thì đi
qua trung điểm của dây ấy . (
g/v cho d©y CD ch¹y nh ng
vÉn ®¶m b¶o vu«ng gãc víi
® êng kÝnh AB thĨ hiƯn c¶ sù
thay ®ỉi sè ®o cđa ID vµ IC
®Ĩ lµm h×nh ¶nh trùc quan
minh ho¹ cho häc sinh n¾m
ch¾c bµi h¬n )
Nếu đường kính vuông góc
với đường kính CD thì sao?
Diều này còn đúng không?
- Cho vài học sinh nhắc lại
đònh lí 2.

? Còn đường kính đi qua
trung điểm của dây có vuông
góc với dây đó không? Vẽ
hình minh họa.
? Vậy mệnh đề đảo của đònh
lí này đúng hay sai, đúng khi
nào?
- Học sinh tra lời…

- Học sinh tra lời…
- Học sinh thực hiện…

- Học sinh tra lời…

- Học sinh thực hiện…

- Học sinh tra lời…
- Đường kính đi qua trung
điểm của một dây không
vuông góc với dây ấy.
2. Quan hệ vuông góc giữa
đường kính và dây
Xét

OCD có OC=OD(=R)


OCD cân tại O, mà OI là
đường cao nên cũng là trung
tuyến.


IC=ID.
Đònh lí 2. (SGK).
- Đường kính đi qua trung điểm
của một dây không vuông góc với
dây ấy.
Đònh lí 3 (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố
10 phút
Gi¸o viªn ® a ®Ị bµi lªn mµn
h×nh.
?! Gọi một học sinh lên bảng
vẽ hình bài 10 trang 104
SGK?
- Vẽ hình
Chứng minh:
a. Vì ∆BEC (
µ
E
= 1v)
và ∆BDC (
µ
D
= 1v) vuông
nên EO = DO = OB = OC.
Vậy bốn điểm B, E, D, C
cùng thuộc một đường
tròn.
b. DE là dây cung không
là đường kính, BC là

đường kính nên DE < BC.
Bài 10 trang 104 SGK
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Học kó 3 đònh lí đã học.
- Về nhà chứng minh đònh lí 3.
- Làm bài tập 11/104 SGK và 16 đến 21 /131 SBT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×