Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giao an du thi day gioi lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.07 KB, 3 trang )

• GIÁO ÁN DỰÏ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
Ngày soạn: 26.11.2008
Ngày dạy: 03.12008
Tiết: 29 PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

A/ Mục tiêu
- Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức.
- Học sinh nắm vững quy tắc đổi dấu.
- Học sinh biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ.
B. Chuẩn bò:
+ GV: Thước thẳng,phấn màu, bảng phụ ghi.
+ HS: Thước thẳng, bảng phụ nhóm.
C. Tiến trình dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ: ( 8’)
- GV hỏi:
•Phát biểu quy tắc : Cộng hai phân thức cùng mẫu thức.
•Làm tính cộng: a)
1x
x3
1x
x3
+

+
+
b)
B
A
B
A


+
- HS trả lời:
•Quy tắc : Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau
và giữ nguyên mẫu thức.

0
1
0
1
)3(3
1
3
1
3
=
+
=
+
−+
=
+

+
+
xx
xx
x
x
x
x


0
0
)(
==
−+
=

+
BB
AA
B
A
B
A
3/ Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu Phân thức đối: ( 10’)
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
- GV yêu cầu HS nhận xét về tổng của hai
phân thức trên.
- HS: (Tổng của hai phận thức trên bằng
0.)
- GV kết luận:
 Hai phân thức như thế thì đối nhau.
1/ Phân thức đối:
?1 Làm tính cộng:
a/
0
1
0

1
)3(3
1
3
1
3
=
+
=−
+
−+
=
+

+
+
xx
xx
x
x
x
x
b/
0
0
)(
==
−+
=


+
BB
AA
B
A
B
A
THCS Quang Trung * Nguyễn Kim Vy *
• GIÁO ÁN DỰÏ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
- GV:Vậy thế nào là hai phân thức đối
nhau?
- HS nêu đònh nghóa hai phân thức đối
nhau.
- GV treo bảng phụ ĐN lên bảng.
- GV gọi HS đọc lại đònh nghóa
- GV chỉ rõ các phân thức đối nhau trong
ví dụ a.
- GV gọi HS chỉ rõ các phân thức đối nhau
trong ví dụ b.
- GV giới thiệu kí hiệu phân thức đối của
B
A

- GV hướng dẫn rút ra công thức
- GV ghi ?2 lên bảng
- HS thực hiên và giải thích cách làm.
- GV nhận xét kết quả.
Đònh nghóa :

Ví dụ:SGK

Kí hiệu:Phân thức đối của
B
A
được kí
hiệu bởi
B
A


Vậy :

B
A
B
A
B
A

=

=−



B
A
B
A
=



?2
Tìm phân thức đối của
x
x

1

Phân thức đối của
x
x

1
là – (
x
x

1
)
Hoặc
x
x


1
hoặc
x
x 1

.

Hoạt động 2 : Phép trừ hai phân thức:( 17’)
- GV giới thiệu:
 Tương tự phép trừ hai phân số, hãy
thử phát biểu quy tắc trừ hai phân
thức.
- HS trả lời
- GV nhận xét và treo bảng phụ quy tắc.
- HS đọc lại quy tắc.
- GV giới thiệu:
 Kết quả phép trừ là hiệu của
B
A

D
C
- GV ghi ?3 lên bảng
- GV hướng dẫn giải ?3
2/ Phép trừ
a/ Quy tắc :
b/ Ví dụ:
?3
Làm tính trừ:
THCS Quang Trung * Nguyễn Kim Vy *
 Muốn trừ phân thức
B
A
cho
phân thức
D
C

, ta cộng
B
A
với
phân thức đối của
D
C
:






−+=−
D
C
B
A
D
C
B
A
 Hai phân thức được gọi là đối
nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
• GIÁO ÁN DỰÏ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
- GV cho học sinh hoạt động nhóm
làm ?4
- HS hoạt động theo 4 nhóm.
- HS đại diện nhóm trình bày

- HS nhận xét kết quả.
- GV giới thiệu : chú ý.
)1(
1
)1)(1(
1
)1)(1(
123
)1)(1(
)1()3(
)1(
)1(
)1)(1(
3
)1(
1
31
1
3
22
2
2222
+
=
−+

=
−+
−−−+
=

−+
+−+
=

+−
+
−+
+
=

+−
+

+
=

+


+
xxxxx
x
xxx
xxxx
xxx
xxx
xx
x
xx
x

xx
x
x
x
xx
x
x
x

?4
Thực hiện phép tính:
1
163
1
9
1
9
1
2
1
9
1
9
1
2


=



+


+

+
=







+
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
•Chú y ù : SGK

Hoạt động 3 :Củng cố – Vận dụng:( 8’)
- GV yêu cầu:
 Nêu đònh nghóa hai phân thức đối
nhau?
 Phát biểu quy tắc trừ phân thức.
- HS trả lời.
- GV treo bảng phụ BT 28 SGK và hướng
dẫn cách làm.
- GV gọi HS trình bày.
- HS thực hiện ở bảng, nhận xét.
- GV kiểm tra kết quả.
3. Bài tập:
Bài 28 trang 49:
a/
1x5
2x
)x51(
2x
x51
2x
222

+
=
−−
+
=

+


b/
5x
1x4
)x5(
1x4
x5
1x4

+
=
−−
+
=

+

III Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học quy tắc trừ hai phân thức, đònh nghóa hai phân thức đối nhau.
- BTVN: 29,30,31,33,34,35 SGK/50
 GV hướng dẫn bài 31 SGK: Giải thích yêu cầu của bài toán và hướng dẫn
câu a.
1
1
)1(
)(1
1
11
+
=
+

−++
=
+

xxx
xx
xx
- Tiết sau: Chuẩn bò phần luyện tập
---------------****---------------
THCS Quang Trung * Nguyễn Kim Vy *

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×