• GIÁO ÁN DỰÏ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
Ngày soạn: 26.11.2008
Ngày dạy: 01.12008
Tiết: 44 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
A. Mục tiêu: Qua bài này HS cần:
- Biết cộng hai số nguyên cùng dấu trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.
- Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thò sự thay đổi theo hai
hướng ngược nhau của một đại lượng
- Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
B. Chuẩn bò:
+ GV: Thước thẳng,phấn màu, bảng phụ ghi. Mô hình trục số.
+ HS: Thước thẳng, bảng phụ nhóm.
C. Tiến trình dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ: (8’)
- GV hỏi:
a/ GTTĐ của số nguyên a là gì?
b/ Nêu cách tính GTTĐ của số 0 ,số nguyên dương, số nguyên âm.
c/ BT 21 SBT/57 ( bảng phụ) Điền dấu thích hợp vào ô trống
| 4| |7| ; |- 2| |-5| ; |-3| |0| ; | 6| | -6|
- HS trả lời:
a/ GTTĐ của số nguyên a là khoãng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
b/ GTTĐ của số 0 là số 0.
GTTĐ của số nguyên dương là chính nó.
GTTĐ của số nguyên âm là số đối của nó (và là một số nguyên dương.)
c/ Điền dấu thích hợp vào ô trống
|4| < |7| ; |- 2| < |-5| ; |-3| > |0| ; 6| = |-6|
II. Dạy học b ài mới:
Hoạt Động 1: (10’) Cách cộng hai số nguyên dương:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
- GV ghi ví dụ lên bảng.
- GV hướng dẫn:
Các số (+2) và (+4) chính là các số tự
nhiên nào?
- HS: (Là các số tự nhiên 2 và 4.)
1.Cộng hai số nguyên dương:
Ví dụ:
a/ (+2) + (+4) = 2 + 4 = 6.
b/ (+1) + (+6) = 1+ 6 = 7.
THCS Quang Trung * Nguyễn Kim Vy *
• GIÁO ÁN DỰÏ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
- GV:Vậy (+2) + (+4) =?
- HS trả lời
- GV ghi ví dụ b lên bảng.
Gọi 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét kết quả.
- GV hướng dẫn:
Qua ví dụ trên ta có thể rút ra nhận
xét gì về cách cộng hai số nguyên
dương?
- HS trả lời.
- GV dán nhận xét (bảng phụ ) lên.
gọi một HS khác nhắc lại.
-GV treo hình vẽ trục số.
- GV: Ta có thể minh hoạ ïphép cộng ví dụ
a trên trục số như sau:
Bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên
phải (tức là chiều dương) hai đơn vò
đến điểm dương 2.
Di chuyển tiếp về bên phải 4 đơn vò
đến điểm dương 6.
Vậy (+2) + (+4) = +6.
- GV gọi HS thực hiện ví dụ b trên trục số.
- HS thực hiện minh hoạ trên trục số.
Nhận xét:
- Biểu diễn trên trục số:
2 4
-1 0 1 2 3 4 5 6
6
Hoạt Động 2: (15’) Cách cộng hai số nguyên âm:
- GV giới thiệu:
• Các em đã biết, có thể dùng số nguyên
để biểu thò sự các đại lượng có hai
hướng ngược nhau.
• Hôm nay, ta lại dùng số nguyên để
biểu thò sự thay đổi theo hai hướng
ngược nhau của một đại lượng như
tăng và giảm, lên cao và xuống thấp.
2- Cộng hai số nguyên âm:
THCS Quang Trung * Nguyễn Kim Vy *
Cộng hai số nguyên dương
chính là cộng hai số tự nhiên
khác 0.
• GIÁO ÁN DỰÏ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
- GV cho ví dụ:
Khi số tiền giảm 5000đ ta nói số tiền
tăng -5000đ.
Khi nhiệt độ giảm 3
0
C ta nói nhiệt độ
tăng –3
0
.
- GV: Tìm hiểu ví dụ sau:
- GV gi HS đọc ví dụ SGK/74.
- GV treo bảng phụ tóm tắt đề bài.
- GV đặt vấn đề:
Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 2
0
C ta
có thể nói nhiệt độ tăng như thế nào?
- HS: (Nhiệt độ tăng âm 2
0
C.)
- GV dẫn dắt:
Vậy để tìm nhiệt độ buổi chiều ta làm
thế nào?
- HS : (Làm phép cộng (-3) + (-2))
- GV:Hướng dẫn cách cộng bằng trục số:
Bắt đầu từ điểm 0 di chuyển
về bên trái (tức là chiều âm) 3 đơn vò
đến điểm -3.
Để cộng với -2 di chuyển tiếp
về bên trái 2 đơn vò đến điểm -5.
Vậy (-3) + (-2) = -5.
- GV gọi HS trình bày lời giải.
- GV gọi HS khác nhận xét.
- GV gọi1 HS thực hiện trên trục số:
(-4) + (-5)
- HS theo dõi, nhận xét.
- GV hướng dẫn:
Khi cộng hai số nguyên âm, ta được
kết quả là số như thế nào?
- HS: (Kết quả là số nguyên âm.)
- GV gọi 1 HS tính | - 4| + | - 5|
- GV yêu cầu:
Hãy so sánh kết quả hai phép tính
trên?
- HS: (Kết quả là hai số đối nhau.)
- GV nhấn mạnh:
Khi cộng hai số nguyên âm ta được
một số nguyên âm.
a/ Ví dụ: SGK
Tóm tắt:
Nhiệt độ buổi trưa: -3
0
C
Nhiệt độ buổi chiều: giảm 2
0
C
Tính nhiệt độ buổi chiều cùng ngày?
Giải:
(- 3
) + (- 2 ) = - 5
Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là:- 5
0
C
- Biểu diễn trên trục số:
-2 -3
-6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2
-5
(- 4) + (- 5) = - 9
|- 4| + |- 5| = 4 + 5 = 9
b/ Qui tắc :
THCS Quang Trung * Nguyễn Kim Vy *
?
1
• GIÁO ÁN DỰÏ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
Giá trò tuyệt đối của tổng bằng tổng
hai giá trò tuyệt đối.
Tổng hai số nguyên âm bằng số đối
tổng hai GTTĐ của chúng.
- GV:Để tổng hai số nguyên âm bằng tổng
hai GTTĐ của chúng ,làm ntn?
-GV:Vậy để cộng hai số nguyên âm làm
ntn?
-HS nêu quy tắc.
-GV nhấùn mạnh lại QT cộng hai số nguyên
âm :
Cộng hai GTTĐ.
Đặt dấu “– “trước kết quả.
- GV treo quy tắc ở bảng phụ lên.
- GV cho ví dụ áp dụng quy tắc.
- GV gọi 2 HS làm ?2
- GV lưu ý HS:
Có thể bỏ bước trung gian để bài làm
nhanh , gọn
Ví dụ :
(-10) + (-35) = (|-10| + |-35| )
= - (10 + 35) = - 45
a/ (+37) + (+81) = + 118
b/ (- 23) + (- 17) = -(23 + 17) = -40
Hoạt Động 3: (10’) Vận dụng
- GV nêu cách cộng hai số nguyên dương.
- GV nêu cách cộng hai số nguyên âm.
- HS trình bày.
- GV tổng hợp:
Cộng hai số nguyên cùng dấu:
Cộng hai GTTĐ.
Dấu là dấu chung.
- GV treo bảng phụ BT1
- HS hoạt động nhóm.
- HS các nhóm đưa ra kết quả.
- GV và cả lớp kiểm tra.
3. Bài tập: Tính:
a/ 2763 + 152 = 2915
b/ (-7) + (-14) = - (7 + 14 ) = -21
c/ 17 + |-33| = 17 + 33 =50
d/ |-37| + |+15| = 37 + 15 = 52
e/ (-2) + (-5) (- 5)
f/ (-10) (-3) + (-8)
III Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Học quy tắc cộng hai số nguyên âm
- BTVN: 26 SGK/75 ,35 – 41 SBT/59
GV: Hướng dẫn bài 26 SGK: Yêu cầu học sinh giải thích ý nghóa nhiệt độ
giảm 7
0
C và cách tính nhiệt độ của phòng ướp lạnh nếu nó giảm 7
0
C.
- Xem trước bài: Cộng hai số nguyên khác dấu.
THCS Quang Trung * Nguyễn Kim Vy *
Cộng hai số nguyên âm:
Cộng hai giá trò tuyệt đối của
chúng.
Đặt dấu “– “trước kết quả.
?2