Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

cac dinh luat bao toan giai toan hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.35 KB, 3 trang )

Phơng pháp bảo toàn electron
1. Hỗn hợp X gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100ml dd Y chứa Cu(NO
3
)
2
a M và AgNO
3
b M. Sau phản ứng thu đợc dd Z và 8,12 g chất rắn Q gồm 3 kim loại.
Cho chất rắn Q tác dụng với dd HCl d thu đợc 0,672 lít khí H
2
(đktc). Giá trị của a và b
lần lợt là:
A. 0,02 và 0,03 B. 0,03 và 0,05 C. 0,5 và 0,3 D. 0,05 và 0,03
2. Hoà tan hết 4,431g hỗn hợp gồm Al và Mg trong dd HNO
3
loãng thu đợc dd A và
1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí không màu có khối lợng 2,59g, trong đó có một khí bị
hoá nâu trong không khí. Số mol HNO
3
đã phản ứng là:
A. 0,29 B. 0,39 C. 0,49 D. 0,59
3. Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO
3
, thu đợc V
lít (đktc) hỗn hợp X gồm (NO và NO
2
) và dd Y (chỉ chứa 2 muối và axit d). Tỉ khối của
X đối với H
2
bằng 19. Giá trị của V là:
A. 4,48 B. 5,6 C. 3,36 D. 2,8


4. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m (g) Fe
2
O
3
ở nhiệt độ cao một thời gian ngời
ta thu đợc 6,72 gam một hỗn hợp A gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hỗn hợp
này vào dung dịch HNO
3
d thấy tạo thành 0,448 lít khí B duy nhất có tỉ khối so với H
2
bằng 15. Giá trị của m là:
A. 5,56 B. 8,2 C. 7,2 D. 8,72
5. Nung m (g) Fe trong không khí, sau một thời gian thu đợc 104,8 (g) hỗn hợp rắn A
gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
,

Fe
2
O
3
. Hoà tan hoàn toàn A trong HNO
3
d thu đợc dd B và 12,096
lít hỗn hợp khí NO và NO
2
(đktc) có tỉ khối so với He là 10,167. Giá trị của m là:
A. 78,4 B. 72,4 C.87,4 D.47,2

6. Đốt cháy 5,6 (g) Fe trong bình đựng oxi thu đợc 7,36 (g) hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO,
Fe
3
O
4
,

Fe
2
O
3
. Hoà tan hoàn toàn A trong HNO
3
d thu đợc V lít hỗn hợp khí NO và NO
2
(đktc) có tỉ khối so với H
2
là 19. Giá trị của V là:
A. 0,672 B. 0,336 C. 0,448 D. 0,896
7. Hoà tan hoàn toàn m (g) Al trong dd HNO
3
thu đợc 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 3
khí NO, N
2
O, N
2
có tỉ lệ số mol tơng ứng là 1:2:2. Giá trị của m là:
A. 27 B. 54 C. 35,1 D. 70,2
8. Tính số mol HNO
3

đã tham gia phản ứng ở bài 8?
A. 0,9 B. 2,4 C. 4,8 D. 1,8
9. Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột S rồi đun nóng (không có không khí) thu đợc chất
rắn A. Hoà tan A bằng dd axit HCl d thu đợc dd B và khí D. Đốt cháy hoàn toàn khí D
cần V lít O
2
(đktc). Giá trị của V là:
A. 23,928 B. 32,928 C. 43,928 D. 34,928
10. Một hỗn hợp X gồm 6,5 g Zn và 4,8 g Mg cho vào 200ml dd Y gồm Cu(NO
3
)
2
0,5M
và AgNO
3
0,3M thu đợc m (g) chất rắn Z. Giá trị của m là:
A. 20,06 b. 21,06 c. 22,06 d. 23,06
11. Số ml dd Y tối thiểu cần dùng để phản ứng hết với hỗn hợp X ở bài 11 là:
a. 461 b. 561 c. 361 d. 661
12. Oxi hoá chậm m (g) Fe trong không khí, sau một thời gian thu đợc 12 g hỗn hợp rắn
A gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
,

Fe
2
O
3

. Hoà tan A vừa đủ bởi 200ml dd HNO
3
thu đợc 2,24 lít
khí NO duy nhất (đktc). Giá trị m và nồng độ C
M
của dd HNO
3
là:
1
A. 10,08g và 2M B. 10,08g và 3,2M C. kết quả khác D. Không xác định
13. Hỗn hợp X gồm FeS
2
và MS có số mol bằng nhau (M là kim loại hoá trị II). Cho
6,51g X tác dụng hoàn toàn với lợng d dd HNO
3
đun nóng, thu đợc dd A
1
và 13,216 lít
(đktc) hỗn hợp khí A
2
gồm NO và NO
2
có khối lợng 26,34 gam. Thêm lợng d dd BaCl
2
loãng vào A
1
thấy tạo thành m (g) kết tủa trắng trong dd axit d trên.
a. Xác định kim loại M?
A. Mg B. Zn C. Mn D. Cu
b. Giá trị của m là:

A. 10,97 B. 29,07 C. 20,97 D. 27,09
14. Hỗn hợp A gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lợng Cu

: Fe = 7:3. Lấy m (g) A cho phản ứng
với dd HNO
3
thấy có 44,1 gam HNO
3
phản ứng thu đợc 0,75m (g) chất rắn X, dung dịch
Y và 5,6 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO và NO
2
.
a. Giá trị của m là:
A. 40,4 B. 30,4 C. 50,4 D. 60,4
b. Cô cạn dd Y thu đơc bao nhiêu gam muối khan?
A. 50,4 b. 40,5 c. 60,5 d. 50,6
15. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi, không tan trong nớc, đứng tr-
ớc H trong dãy điên thế hoá. Lấy m (g) X cho tan vào dd CuSO
4
d, toàn bộ lợng Cu thu
đợc cho hoà tan vào dd HNO
3
d thu đợc 1,12 lít khí NO (đktc) duy nhất. Lấy m gam X
phản ứng với HNO
3
d thu đợc V lít N
2
duy nhất (đktc). Giá trị của V là:
A. 0,224 b. 0,336 c. 0,448 d. 0,672
16. Khi hoà tan cùng một lợng kim loại M vào dd HNO

3
loãng và vào dd H
2
SO
4
loãng
thì thu đợc khí NO và khí H
2
có thể tích băng nhau ở cung điều kiện. Biết răng khối lợng
muối nitrat thu đợc bằng 159,21% khối lợng muối sunfat. Kim loại M là:
A. Fe B. Cu C. Al D. Ca
17. Hoà tan a gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dd HNO
3
đặc nguội d thu đợc 0,336 lít
NO
2
(ở 0
0
C, 2 atm). Cũng a gam hỗn hợp trên khi hoà tan trong HNO
3
loãng d thu đợc
0,168 lít NO (0
o
C, 4 atm). Giá tri của a là:
A. 0,8 B. 0,9 C. 0,7 D. 1,1
18. Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dd HNO
3
phản ứng vừa đủ thu đợc 1,792 lít khí
X (đktc) gồm N
2

và NO
2
. Tỉ khối của X so với He bằng 9,25. Nông độ C
M
của dd HNO
3
ban đầu là:
A. 0,28M B. 0,06M C. 0,56M D. 0,14M
19. Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu vào 4 lít dd HNO
3
vừa đủ thu đợc ddA
và 1,792 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N
2
và N
2
O cớ tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn dd A thu đợc bao
nhiêu gam muối khan?
A. 65,27 B. 27,65 C. 53.35 D. 35,55
20. Để m (g) Fe trong không khí, sau một thời gian thu đợc 3 g hỗn hợp rắn A gồm Fe,
FeO, Fe
3
O
4
,

Fe
2
O
3
. Hoà tan hoàn toàn hết 3 g A trong 500 ml dd HNO

3
thu đợc 0,56 lít
khí NO duy nhất (đktc). Nồng độ C
M
của dd HNO
3
đủ dùng là:
A. 0,4M B. 0,2M C. 0,32M D. 0,64M
21. Hoà tan 5,95 g hỗn hợp Zn và Al có tỉ lệ mol 1:2 bằng dd HNO
3
loãng d thu đợc
0,896 lít một sản phẩm khử X duy nhất chứa nitơ. X là:
A. N
2
O B. N
2
C. NO D. NO
2
2
22. Hoà tan 4,76 g hỗn hợp Zn và Al có tỉ lệ mol 1:2 bằng 400 ml dd HNO
3
1M vừa đủ
thu đợc dd X chứa m gam muối và không thấy có khí thoát ra. Giá trị của m là:
A. 25,8 B. 26,8 C. 27,8 D. 28,8
23. Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS
2
và 0,09 mol Cu
2
FeS
2

tác dụng với dd HNO
3
d
thu đợc dd X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO
2
. Thêm BaCl
2
d vào dd X thu đợc m (g)
kết tủa. Mặt khác nếu thêm Ba(OH)
2
d vào dd X , kết tủa thu đợc đem nung nóng trong
không khí đến khối luợng không đổi thu đợc a (g) chất rắn. Giá trị của m và a là:
A. 111,84 và 157,44 B. 111,84 và 167,44
C. 112,54 và 157,44 D. 112,84 và 167,44
24. Hoà tan hoàn toàn 7,56 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng dd HCl d thu đợc 8,064 lít
khí (đktc). Cũng lợng hỗn hợp này nếu hoà tan hoàn toàn bằng H
2
SO
4
đặc nóng thu đợc
0,12 mol một sản phẩm khử duy nhất chứa lu huỳnh. Xác định sản phẩm đó?
A. SO
2
B. S C. H
2
S D. SO
4
2-
25. Hoà tan hết 31,6 g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe
3

O
4
,

Fe
2
O
3
trong đó tỉ lệ mol FeO:
Fe
2
O
3
= 1:1 bằng dd H
2
SO
4
đặc nóng thu đợc 6,16 lít SO
2
(đktc). Khối lợng Fe trong hỗn
hợp X là:
A. 15,4 g B. 10,26g C. 8,4g D. 5,6g
26. Trộn 9,65 g hỗn hợp bột hai kim loại Al và Fe có tỉ lệ mol Al : Fe = 3:2 với 6,4 g bột
S thu đợc hỗn hợp X. Nung nóng X trong bình kín không có không khí sau một thời
gian thu đợc hỗn hợp rắn Y. Hoà tan Y vào trong dd H
2
SO
4
đặc nóng d thu đợc V lít khí
SO

2
(sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:
A. 17,36 B. 4,48 C. 21,84 D. 34,72
27. Hoà tan hỗn hợp bột gồm 0,2 mol Mg và 0,1 mol Al vào dd hỗn hợp chứa 0,1 mol
CuSO
4
và 0,2 mol Fe
2
(SO
4
)
3
thu đợc m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 13,87 B. 15,73 C. 12 D. 9,2
28. Đun nóng 22,12 g KMnO
4
thu đợc 21,16 g hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dd
HCl đặc (H=100%) đun nhẹ thì lợng khí Cl
2
thoát ra là:
A. 0,29 mol B. 0,49 mol C. 0,58 mol D. 0,85 mol
Đáp án:
1. C 2. C 3. B 4. C 5. A
6. D 7. C 8. C 9. B 10.B 11.A
12.B 13.B,C 14.C, B 15.B 16.C,D
17.B 18.A 19.C 20.C 21.B 22.C
23.A 24.B 25.C 26.C 27.D 28.A
3

×