Trờng THCS Lại Xuân
đề kiểm tra 45
Lớp: 6A Môn: Tiếng việt 6 Tiết 115
Ngày tháng năm 2010
Họ và tên: Đề: 1
Điể
Lời phê của thầy, cô giáo
Phần 1: TRắc nghiệm ( 2đ)
Câu 1(1đ): Nối kiến thức cột A với cột B sao cho đúng.
Câu 2( 1đ): Xác định đáp án đúng nhất.
1. Hãy cho biết câu có sử dụng phép so sánh?
A. Bạn Nam cao bằng bạn An. C. Lò than này đắp bằng đất.
B. Bố tôi là bộ đội. D. Dòng sông này đẹp quá.
2. Câu nào sử dụng nhân hoá?
A. Vì sơng nên núi bạc đầu. C.Hàng cây phợng vĩ nh đoàn quân danh dự.
B. Bông hoa kia rất đẹp. D. Bác Hồ, Ngời cha vĩ đại cuả dân tộc.
3. Hình ảnh nào sau đây không có hoán dụ.
A. Anh ấy là tay lái cừ khôi. C. Bạn ấy có chân trong đội học sinh giỏi văn của trờng.
Bác Hồ thật vĩ đại. D. Chỉ cần trong xe có một trái tim.
4. Từ mồ hôi trong câu ca dao sau đợc dùng để hoán dụ cho điều gì?
Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày
A. Chỉ ngời lao động. C. Chỉ quá trình lao động vất vả.
B. Chỉ công việc lao động. D. Chỉ kết quả con ngời thu đợc trong lao động.
Phần 2: tự luận (8đ).
Câu 1 (2 đ): Hãy phân tích các câu sau và cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ ?
1. Những con gà kia rất đẹp.
2. Sạch sẽ là đức tính tốt của học sinh
Câu 2 (2 đ): Đặt câu chủ ngữ là một cụm danh từ. Vị ngữ là một cụm động từ.
Câu chủ ngữ là một danh từ, vị ngữ là một cụm tính từ.
Câu 3 (4 đ): Viết một đoạn văn từ 4 đến 6 câu. Nội dung tả về mùa xuân trong dó có sử dụng
nhân hoá.
Trờng THCS Lại Xuân
đề kiểm tra 45
Lớp: 6A Môn: Tiếng việt 6 Tiết 115
Ngày tháng năm 2010
Họ và tên: Đề: 2
Điể
Lời phê của thầy, cô giáo
A Nối B
1. Phó từ + a
a. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có
nét tơng đồng.
2. Nhân hoá + b
b. Gọi tên hoặc tả con vật, cây cối bằng từ ngữ vốn để gọi
ngời.
3. Hoán dụ + c
c. Gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm này bằng tên của một
sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi.
4. So sánh + d
d. Là những từ đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý
nghĩa cho động từ, tính từ.
5. ẩn dụ
Phần 1: TRắc ngh iệm ( 2đ)
Câu 1(1đ) : Nối kiến thức cột A với cột B sao cho đúng.
Câu 2 (1đ): Chọn đáp án đúng nhất.
1. Trong các câu sau câu nào sử dụng so sánh?.
A. Cha tôi là giáo viên. B. Anh em nh thể tay chân.
C. Bầu trời đầy mây đen. D. Tre xung phong vào xe tăng đại bác.
2. Trong các câu sau câu nào sử dụng nhân hóa?
A. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
B. Bông hoa này rất đẹp.
C. Hàng phợng vĩ nh đoàn quân danh dự.
D. Chị ấy có khuôn mặt đẹp tựa trăng rằm.
3. Trong các câu sau câu nào không sử dụng hoán dụ?
A. Anh ấy là một tay lái cừ khôi. B. Chỉ cần trong xe có một trái tim
C. Đầu xanh có tội tình chi. D. Anh ấy rất giỏi toán.
4. Trong các câu sau câu nào sử dụng so sánh?
A. Những học sinh kia đang nhảy dây. B. Những bông hoa kia rất đẹp.
C. Những hàng cây nh những đoàn quân danh dự. D. Những ngôi nhà kia rất đẹp.
Phần 2: tự luận (8đ).
Câu 1 (2 đ): Hãy phân tích các câu sau và cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ?
a. Những bông hoa kia rất đẹp.
b. Học tập là nhiệm vụ của học sinh.
Câu 2 (2 đ): Đặt câu chủ ngữ là một cụm danh từ. Vị ngữ là một cụm động từ.
Câu chủ ngữ là một danh từ, vị ngữ là một cụm tính từ.
Câu 3 (4 đ): Viết một đoạn văn từ 4 đến 6 câu. Nội dung tả cảnh bình minh trong dó có sử dụng
nhân hoá.
A Nối B
1. Phó từ + a
a. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét t-
ơng đồng.
2. Nhân hoá + b b.Gọi tên hoặc tả con vật, cây cối bằng từ ngữ vốn để gọi ngời.
3. Hoán dụ + c
c. Gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm này bằng tên của một sự
vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ tơng đồng.
4. So sánh + d
d. Là những từ đi kèm với động từ, tính từ
để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
5. ẩn dụ