Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Báo cáo tổng hợp về những vấn đề về tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên rượu hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.1 KB, 58 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Lời mở đầu
Ngành công nghiệp rợu của Việt Nam ra đời và hoạt động độc lập từ rất
lâu ,với vị trí là một nghề thủ công truyền thống .Nhiều làng nghề truyền thống
đã nổi tiếng khắp cả nớc .Các loại rợu truyền thống nh rợu nếp ,rợu cẩm ,rợu
cần đợc nấu bằng phơng pháp thủ công cũng phổ biến không kém các loại rợu
sản xuất công nghiệp .Có thể nói rợu đợc tiêu thụ rông rãi khắp cả nớc với số l-
ợng chủng loại ngày càng phong phú và tăng không ngừng.
Kể từ khi sản xuất rợu công nghiệp ra đời ,việc sản xuất thủ công nhỏ
không còn thay vào đó là các xí nghiệp sản xuất với qui mô rộng dới sự quản lý
và bảo hộ của chính phủ.Do ngời Việt có tập quán uống rợu lâu đời ,thị trờng
ngày càng đợc mở rộng,tănh nhanh ,các nhà máy sản xuất kinh doanh loại mặt
hàng này ngày càng nhiều ,sự canh tranh ngày càng khốc liệt hơn.
Nhà máy rợu Hà Nội đợc ra đời dới sự bảo trợ của Chính phủ Pháp,dù có
sự cạnh tranh gay gắt từ các nhà máy công xi của ngời Hoa.Đến nay ,với
nguồn lơng thực dồi dào ,các nhà máy rợu do nhà nớc quản lý nh công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên nhà nớc rợu Hà Nội đã tiến hành đổi mới tranh
thiết bị và công nghệ ,nâng cao chất lợng sản phẩm ,đồng thời đa ra nhiều sản
phẩm mới ,nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và quốc tế,khẳng định
chất lợng hàng đầu của rợu Việt Nam.
Qua thời gian tìm hiểu về công ty TNHH nhà nớc một thành viên Rợu Hà
Nội, báo cáo tổng hợp đợc viết trên căn cứ nhiên cứu về bộ máy quản lý và hoạt
động ,các chế độ kế toán hiện hành và điều lệ ,phơng hớng hoạt động của công
ty.Em xin khái quát về công ty qua những nội dung sau:
Phần I: Khái quát chung về Công ty TNHH nhà nớc một thành viên R-
ợu Hà Nội
Phần II:Những vấn đề về tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH
nhà nớc một thành viên Rợu Hà Nội
Phần III:Những nhận xét đánh giá chung về côny ty TNHH nhà nớc
một thành viên Rợu Hà Nội
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời


Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo T.S Nguyễn Thị Lời cùng các anh chị
trong phòng tài chính kế toán ,cùng các cô chú trong công ty đã giúp đỡ và tạo
điều kiện cho em hoàn thành bài viết này.
Phần I
Khái quát chung về công ty trách nhiệm hữu hạn
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
nhà nớc một thành viên rợu hà nội

I. quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH nhà n-
ớc một thành viên Rợu Hà Nội
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Nhà nớc một thành
viên Rợu Hà Nội
Công ty Rợu Hà Nội đến nay đã hơn 100 tuổi ,tồn tại xuyên qua ba thế kỷ,
qua bao thăng trầm cùng đất nớc .
Năm 1898,Hãng rợu Fontaine của Pháp đã xây dựng nhà máy rợu Hà Nội ở
94 Lò Đúc ngày nay ,là một trong bốn nhà máy rợu đợc hãng lập nên tại Đông
Dơng có qui mô lớn hơn cả.
Đợc xây dng trên một đất nớc đông dân c ,thị trờng tiêu thụ mạnh ,nguồn
nhiên liệu phong phú ,Chính phủ Pháp lúc đó nắm độc quyền sản xuất và tiêu
thụ rợu ở Việt Nam.Nhà máy rợu Hà Nội lúc đó hàng năm sản xuất ra một lơng
rợu khổng lồ so với thế giới,tiêu thụ mạnh cả trong và ngoài nớc.Chính phủ
Pháp luôn dành sự u đãi đặc biệt đối với nhà máy ,đầu t đổi mới công nghệ,cải
tiến kĩ thuật nhằm nâng cao chất lợng ,mở rộng thị trờng.
Chiến tranh nổ ra 1945,sản xuất phải tạm thời ngừng lại .Nhà máy rợu đóng
cửa trong một thời gian dài.Cho đến khi chính phủ Việt Nam tiếp quản vào năm
1955 .Bằng lòng nhiệt tình và tài năng ,họ đã tạo ra một đội ngũ cán bộ quản
lý ,cán bộ kĩ thuật dày dặn kinh nghiệm ,những công nhân giỏi thạo tay nghề
để phục hồi nhà máy .Trải qua nhiều cố gắng công việc phục hồi đã đặt đợc

thành công.Ngày 19 tháng 5 năm 1956,nhà máy rợu Hà Nội đợc chính thức đa
vào hoạt động trở lại
Thời kỳ trớc 1956 nhà máy sản xuất rợu theo phơng thức Amylose nguyên
liệu chủ yếu là gạo .Năm 1957,tập thể công nhân ,cán bộ kỹ thuật nghiên cứu
cải tiến công nghệ ,thay thế phơng pháp Amylose bằng phơng pháp Nicoman
(phơng pháp nấm mốc) dùng nguyên liệu chủ yếu từ ngô khoai sắn .Năm
1990 ,nhà máy tiếp tục đổi mới phơng pháp lên men trực tiếp ,thay thế cho ph-
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
ơng pháp nấm mốc đã giảm đợc lao động nặng nhọc tiết kiệm chi phí.Tháng 7
năm 1993 ,do yêu cầu công tác quản lý phù hợp với thị trờng ,nhà máy đã chủ
động cải tiến từ mô hình xí nghiệp với các phân xởng thành mô hình công ty với
các Xí nghiệp thành viên,có tên goi Công ty rợu Hà Nội.Trớc đây nhà máy
chỉ sản xuất không có kinh doanh ,đến khi thành lập công ty thì công ty vừa sản
xuất,vừa xuất khẩu ,vừa kinh doanh tổng hợp
Khi chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần ,Công ty có:
-Tên công ty:công ty tnhh nhà nớc một thành viên
rợu hà nội
-Tên giao dịch:halico(hanoilico company)
-Địa chỉ:94-lò đúc-hai bà trng hà nội
-Tổng giám đốc:hoàng nguyện
-Điện thoại:(04)9713249-8213147-9719163
-Fax: (844)8212662
Hiện nay Công ty đã có website riêng để quảng cáo trên thị trờng trong và
ngoài nớc w.w.w.halico.com.vn
Hiện nay sản phẩm của Công ty là:
-Cồn :bao gồm cồn tinh chế và cồn xanh
-Rợu:rợu lúa mới,rợu nếp mới,
Ngoài ra Công ty còn có các sản phẩm khác nh nớc giải khát
Công ty đợc xây dng ở trung tâm thành phố ,cổng chính là 94 Lò Đúc, hai

cổng phụ ở Hoà Mã và Phố Nguyễn Công Trứ rất thuận tiên cho việc giao dịch
thơng mại.
2. Đặc điểm chung của Công ty TNHH nhà nớc một thành viên Rợu Hà
Nội
2.1.Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Chức năng chính của công ty sản xuất các loại rợu lúa mới, nếp mới,
vodka, ..Hoạt động kinh doanh đợc mở rông trên cả nớc với nghành nghề chính
là:
- Sản xuất Cồn, Rợu, Bia các loại với khối lợng:
+Rợu:800 triệu lít/1 năm
+Cồn 4000 triệu lít/1 năm
- Sản xuất nớc giải khát
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2003 2004 2005
Doanh Thu Tỷ 68.627.000 72.356.000 75.038.120
Nộp ngân sách Tỷ 19.833.000 21.281.176 21.687.317
Thu nhập bình quân Nghìn đồng 1.255 1.323,2 1.372,24
Với bảng số liệu trên có thể thấy khả năng phát triển của công ty ngày
càng mạnh.Hàng năm công ty đóng góp cho ngân sách một khoản lớn ,mức thu
nhập bình quân đầu ngời trong công ty tăng lên rõ rệt.Đời sống của công nhân
viên đợc cải thiện.
2.2.Đặc điểm nguồn nhân lực
Tổng số cán bộ công nhân viên: 620 ngời
Trong đó: Nam 284 ngời
Nữ 336 ngời
Ngời lao động trực tiếp: 526 ngời
Ngời lao động gián tiếp: 95 ngời
Nhà máy đợc xây dựng ở trung tâm thành phố Hà Nội với tổng diện tích
là 33 000 m2, trong đó diện tích nhà xởng là 18 000m2 ở một vị trí rất thuận

lợi,Công ty rất có điều kiện nắm bắt kịp thời ,nhanh chóng các diễn biến về các
thông tin kinh tế thị trờng.
Việc tổ chức hoạt động sản xuất đợc thực hiện theo mô hình Công ty gồm
các xí nghiệp thành viên: 3 xí nghiệp sản xuất chính và1 xí nghiệp sản xuất phụ
trợ. Mỗi xí nghiệp sản xuất chính đảm bảo một qui trình công nghệ nhất định.
Xí nghiệp rợu cồn:
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Là xí nghiệp sản xuất chính có nhiêm vụ sản xuất cồn 96. Xí nghiệp đợc
chia thành các tổ sản xuất,tổ màu ,tổ vận chuyển
Bộ máy quản lý gồm 6 ngời : 01giám đốc, 01 nhân viên kế toán xí nghiệp
và 04 đốc công. Bộ máy tổ chức quản lý xí nghiệp tơng đối phù hợp với qui
trình sản xuất cồn.
Xí nghiệp rợu mùi:
Đây là xí nghiệp sản xuất chính , có nhiệm vụ sản suất các loại rợu mùi
nh: rợu cam,rợu chanh,rợu nếp cẩm.xí nghiệp chia thành các tổ pha chế,tổ đóng
chai,tổ chọn rợu , tổ bao bì.
Cơ cấu quản lý gồm: 1 giám đốc, 1 nhân viên kế toán phụ thuộc, xí nghiệp
gồm 171 công nhân chia thành 18 tổ. Cơ cấu tổ chức tại xí nghiệp rất phù hợp
với quy trình công nghệ sản xuất rợu mùi
Xí nghiệp rợu vang.
Xí nghiệp là 1 trong 3 xí nghiệp sản xuất chính có nhiệm vụ sản xuất rợu
vang, cơ cấu tổ chức tại xí nghiệp khá hoàn chỉnh và phù hợp với đặc điểm sản
xuất của xí nghiệp: 1 giám đốc, 1 kế toán phụ thuộc và 2 tổ sản xuất là tổ sản
xuất rợu vang và tổ sản xuất nớc ngọt
Xí nghiệp cơ điện
Đây là xí nghiệp sản xuất phụ để phục vụ cho 3 xí nghiệp sản xuất chính
nh bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiết bị Nhằm đảm bảo cho qui trình sản
xuất đợc diễn ra thờng xuyên liên tục. Cơ cấu quản lý của xí nghiệp khá gọn
nhẹ, tiết kiệm gồm: 1 giám đốc và 2 nhân viên kế toán phụ thuộc

2.3. Thị Trờng
-Thị trờng trong nớc:
Công ty rợu Hà Nội có hệ thống đại lý phân phối và tiêu tại các tỉnh
,thành phố cả nớc .
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Công ty rợu Hà Nội tham gia rộng rãi vào các hoạt động xúc tiến thơng
mại ,triển lãm, hội trợ trong nớc và quốc tế tổ chuhức tại Việt Nam và đã đạt đ-
ợc nhiều giải thởng lớn.
-Thị trờng quốc tế:
Qua 30 năm phát triển thị trờng quốc tế, sản phẩm của công ty rợu Hà
Nội đã đợc xuất khẩu đi nhiều nớc trên toàn thế giới,nhất là thị trờng truyền
thống nh các nớc Đông Âu. Những năm gần đây, sản phẩm của công ty đã đợc
các nớc Châu A đón nhận và đánh giá cao nh Hàn Quốc,Đài Loan, Thái
Lan.Đặc biệt thị trờng đòi hỏi gay gắt nh Nhật Bản.
Với những tiền năng lớn này, hiên nay công ty đang phát huy những lợi
thế cạnh tranh,đầu t chiều sâu, tích cực xúc tiến thơng mại để đẩy mạnh xuất
khẩu sản phẩm ra nớc ngoài một cách bần vững.Những sản phẩm có chất lợng
cao, giá cả hợp lý kết hợp với kiểu dáng bao bì hấp dẫn sẽ là những bí quyết để
công ty tng bớc khẳng định vị trí trên thị trờng quốc tế.
II.qui trình sản xuất kinh doanh
1. Dây truyền thiết bị
Dây truyền thiết bị tiên tiến hiện đại chng cất cồn kết hợp giữa phơng
pháp lên men cổ truyền và những tiến bộ của khoa học kĩ thuật hiện đại đã tạo
ra những sản phẩm có chất lợng tinh khiết và ổn định,bảo đảm vệ sinh công
nghiệp và an toàn thực phẩm
2.Phơng pháp công nghệ:
Ngời đặt nền móng đầu tiên là ông Callmette cùng các nhà khoa học
Pháp, thuần chủng men tại viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh,sản xuất từ
nguyên liệu gạo của Việt Nam.Họ đã nuôi cấy đợc nấm mốc thuần chủng có

hoạt lực đờng hoá tinh bột đã nấu chín tốt nhất,chon đợc chủng nấm mốc
Rizhopus và nấm men Sacharomyces.
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Từ nền tảng đó, các chuyên viên kĩ thuật của công ty rợu Hà Nội không
ngừng tìm tòi, thử nghiệm, và cải tiến các phơng pháp công nghệ, tạo ra các
chủng nấm thích hợp để sản xuất các loại rợu chất lơng cao.Có thể noi sự phát
triển của công ty dựa trên các phơng pháp công nghệ sản xuất, đờng hoá, lên
men đã nêu trên.
3.Qui trình công nghệ
Qui trìng công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty rợu Hà Nội là qui trình
công nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục bao gồm nhiều công đoạn khác
nhau.Sản phẩm của công ty có nhiều loai, mỗi loại có một qui trình chế biến
riêng.
*Qui trình công nghệ sản xuất cồn
Nguyên liệu là ngũ cốc nh gạo, ngô, khoai, sắn (chủ yếu)đợc say nghiền
nhỏ thành bột nấu thành cháo loãng trong 2 giờ với nhiệt độ 90
0
C.Sau đó đa
sang thiết bị đồng hoá trong 1giờ với nhiệt độ 55-60
o
C.Sau cho lên men,thời
gian tối thiểu là 76 giờ,cho bộ phận KCS kiểm tra chuyển sang chng cất và tinh
chế thành cồn 96
0
và thu hồi CO
2
.Ta có thể tóm tắt qui trình nh sau:
Ngô,sắn Nớc Nớc Nớc,men Dầu funse
CO

2
Axit H
2
SO
4
NH
4
NO
3
NH
4
NO
3
Cồn tinh chế
Enzim Enzim
*Qui trình sản xuất rợu Lúa mới:
Nguyên liệu là ngũ cốc giàu tinh bột đợc nghiền nhỏ,sàng lọc rồi chuyển vào
nồi nấu, nhiệt độ tăng dần khi nào ngũ cốc thành dung dịch lỏng gọi là cơm.
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Xay Nấu Đường
hoá
Lên
men
Cất
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Sau đó ,nhiệt độ hạ để thực hiện quá trình đờng hoá.trong vài giờ lên men.Hệ
thống lên men dợc hoạt động liên tục.ở đây,dịch đờng hoá đợc lên men hoàn
toàn gọi là dấm chín. Dấm chín đợc đem chng cât bởi hệ thống tháp tinh
luyện cho cồn đặt đến độ tinh khiết tiêu chuẩn, từ đó cồn lúa mới qua bộ phận
kiểm tra chất lợng cho tới khi đạt yêu cầu về chỉ tiêu chất lợng.Sau đó đợc các

may đóng thành các trai nhỏ.
Chỉ tiêu chất lợng:
-Trạng thái:Chất lỏng trong suốt không có vẩn đục và tạp chất lạ
-Màu sắc:Không màu
-Mùi vị:Có mùi và vị đặc trng cho Lúa mới
*Qui trình sản xuất rợu Vang:
Nguyên liệu chính là hoa quả tơi đợc chọn loại và rửa sạch cho vào ngâm
đờng.Qua một thời gian tách nớc cốt để phản ánh quá trình lên men.Sau khi lọc
trong thì qua một thời gian dài tàng trữ rồi đóng trai và dán mác.
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Ngũ
cốc
Xay
nhỏ
Hồ
hoá
Dịch
hoá
Đường
hoá
Vodka
Lúa Mới
Tàng
trữ
Cồn
Lúa Mới
Chưng
cất
Lên
men

Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất rợu vang:
Vỏ trai
III.Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty TNHH nhà nớc
một thành viên Rợu Hà Nội
1.Giới thiệu chung về bộ máy quản lý
Với đặc điểm sản xuất kinh doanh loại măt hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng
của ngời dân. Phạm vi hoạt động của công ty rợu Hà Nội không chỉ ở Hà Nội
mà còn trải dài khắp các tỉnh, cả trong và ngoài nớc.Để quản lý tốt bộ máy quản
lý của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng.
Dới sự quản lý của giám đốc,các phòng ban xí nghiệp có quan hệ ngang
nhau thông qua sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc.Mỗi phòng ban, xí nghiệp có
trách nhiệm chức năng riêng,phục vụ tốt chi nhu cầu sản xuất king doanh của
công ty.
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Rửa

chọn
loại
Ngâm
đường
Tách
cốt
Lên
men
chính
Lên
men
phụ
Lọc

trong
Tàng
trữ
Đóng
trai
Dán
nhãn
bao gói
đóng
hộp
Rửa
trai

Hoa quả
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Việc phân cấp quản lý đã mang lại hiệu quả kinh doanh to lớn cho Công ty
nhất là trong khâu tiêu thụ sản phẩm.Bỏ qua các khâu trung gian có thể trực tiếp
xuất khẩu ,mở rộng hớng king doanh cả trong lĩnh vực sản xuất và thơng mại.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Rợu Hà Nội

2. Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận trong bộ máy quản lý
-Giám đốc: Là ngời chịu trách nhiệm phụ trách toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty, đại diện pháp nhân cho Công ty trớc pháp luật.Có
quyền hành cao nhất.
-Phó giám đốc:Giúp việc cho giám đốc, giúp giám đốc điều hành Công. Khi
đợc sự uỷ quyền của giám đốc các phó giám đốc chịu trách nhiệm trớc giám
đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công uỷ quyền.Đây là bộ phận trừc tiếp
quản lý các phòng ban, báo cáo với giám đốc về mọi mặt của công ty.
- Các phòng ban:
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời

Giám đốc
Phó giám
đốc kinh
doanh
Phó giám
đốc sản
xuất
Phòng

thuật
công
nghệ
Phòng
nghiên
cứu
phát
triển
Văn
phòng

nghiệ
p cồn
Phòng
kế
hoạch
tài
chính
Phòng
thị tr-
ờng

Phòng
kế
hoạch
vật t

nghiệp
cồn

nghiệp
rợu
mùi

nghiệp
tổng
hợp

nghiệp
cơ điện
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
+Phòng tổ chức hành chính:Theo dõi về tình hình tổ chức nhân sự, tyuển
chọn và đào tạo lao động,tiền lơng, theo dõi thi đua khen thởng, quản lý những
khâu liên quan đến công tác hành chính nh quản lý hồ sơ cán bộ công nhân
viên, con dấu của công ty. Bảo vệ tài sản của công ty.
+Phòng kế toán tài chính:Theo dõi tình hình hoạt động sản xuất của công
ty dới hình thức tiền tệ thông qua mua sắm, vật t,tập hợp chi phí,tình hình tiêu
thụ, lập báo cáo kịp thời.Thu thập xử lý các thông tin kế toán.
Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp
thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài
sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế
toán.Phân tích số liệu đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy kế toán của

công ty
+Phòng kế hoạch vật t:có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, lập kế hoạch
sản xuất theo nhu cầu thị trờng để có kế hoạch mua sắm, dự trữ vật liệu, điều
động sản xuất.
+Phòng thị trờng:Tổ chức tiêu thụ sản phẩm, mạng lới marketing,phụ
trách các hoạt động kinh doanh,mua bán,tìm kiếm mở rộng thi trờng,tổ chức
các cửa hàng đại lý,giới thiệu sản phẩm.Có chức năng giúp công ty đa ra các
quyết định sản xuất phù hợp với thị hiếu nhu cầu thị trờng.
+Phòng kĩ thuật:Kiểm tra công nghệ sản xuất,chất lợng sản phẩm,chất l-
ợng công nhân,cải tiến bao bì mẫu mã,phát minh nghiên cứu những công nghệ
sản xuất mới đem lại hiệu quả cao.
+Phòng nghiên cứu phát triển:Quản lý kĩ thuật cơ điện,lên các đinh mức
kĩ thuật,lập kế hoạch sửa chữa nghiên cứu chế thử thiết bị mới,lập ccs phơng án
cải tạo.
IV. Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH
nhà nớc một thành viên rợi hà nội
1. Tình hình tài sản tại Công ty
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Đơn vị tính: Việt nam đồng
Chỉ tiêu Giá trị
I. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 47.062.826.449
1. Vốn bằng tiền 21.350.129.000
2. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 0
3. Các khoản phải thu 5.162.000.000
4. Hàng tồn kho 20.315.012.000
5. Tài sản lu động khác 150.482.123
6. Chi sự nghiệp 85.203.326
II. Tài sản cố định 8.812.621.591
1. Tài sản cố định 8.522.650.000

2. Đầu t tài chính dài hạn 173.000.326
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 86.971.265
Tổng tài sản 55.875.448.040
Qua bảng trên có thể thấy: vốn bằng tiền, hàng tồn kho và tài sản cố định
chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu tài sản. Trong Công ty, hàng tồn kho chủ yếu là
các loại nguyên vật liệu, các thành phẩm tồn kho và chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang.
2. Tình hình nguồn vốn về Công ty
Đơn vị tính: Việt nam đồng
Chỉ tiêu Giá trị
I. Nợ phải trả 29.453.512.489
1. Nợ ngắn hạn 29.303.056.100
2. Nợ dài hạn 0
3. Nợ khác 150.456.389
II. Nguồn vốn chủ sở hữu 26.421.835.560
1. Nguồn vốn quỹ 25.491.314.270
2. Nguồn kinh phí quỹ khác 930.521.288
Tổng nguồn vốn 55.875.448.040
Bảng thanh toán trên cho thấy hệ số thanh toán nhanh của Công ty năm
2005 là 0,728, hệ số thanh toán hiện hành 1,59. Điều này cho thấy Công ty có
khả năng thanh toán tơng đối cao.
Với khả năng thanh toán đó cùng với bảng tình hình tài sản và nguồn vốn
của Công ty năm 2005 cho thấy nâng lực tài chính của Công ty tơng đối mạnh.
Công ty cần giữ vững và phát huy hơn nữa tốc độ phát triển nh hiện tại đồng
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
thời có những biện pháp để nâng cao khả năng thanh toán góp phần ổn định tình
hình tài chính.
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty rợu hà nội
Đơn vị tính: Việt nam đồng

Chỉ tiêu
Giá trị
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 116.425.108.986
Các khoản giảm trừ 35.409.205.318
1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 81.015.903.590
2. Giá vốn hàng bán 60.589.371.470
3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20.426.532.123
4. Doanh thu hoạt động tài chính 80.456.561
5. Chi phí tài chính 342.587.565
6. Chi phí bán hàng 6.123.425.321
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.895.653.758
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 3.145.322.045
9. Thu nhập khác 200.123.653
10. Chi phí khác 5.789.654
11. Lợi nhuận khác 194.333.999
12. Tổng lợi nhuận trớc thuế 3.339.656.044
13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 1.068.689.934
14. Lợi nhuận sau thuế 2.270.966.110
Kết quả sản xuất kinh doanh không chỉ có ý nghĩa đối với Công ty Rợu
Hà Nội mà còn là căn cứ chứng minh việc sản xuất kinh doanh có hiệu quả đối
với Nhà nớc. Bảng trên cho thấy Công ty Rợu Hà Nội đã hoạt động có hiệu quả,
hoàn thành nhiệm vụ đối với Nhà nớc.
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
phần II
tổ chức công tác kế toán tại công ty tNHH
nhà nớc một thành viên rợu hà nội
I. tổ chức bộ máy kế toán
Một trong những vấn đề quan trọng để tổ chức tốt cômg tác kế toán là
lựa chọn phơng thức tổ chức kế toán phù hợp với phơng thức sản xuất và tổ chức

quản lý của đơn vị.Với những đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình bộ máy
kế toán của công ty đợc tổ chức theo phơng thức kế toán tập trung dựa trên mối
quan hệ trực tuyến.
Phơng thức kế toán tập trung thể hiện:Toàn bộ công tác ghi sổ và xử lý
thông tin đợc thực hiện ở phòng kế toán.Các đơn vị trực thuộc tập hợp các
chứng từ phát sinh sau đó chuyển về phòng kế toán của công ty để xử lý tổng
hợp.Phòng kế toán xử lý tất cả các giai đoạn hạch toán tại các phần hành kế
toán.Các phần hành kế toán đợc chia rõ ràng cho các kế toán viên trong
phòng.Vì vậy công tác kế toán dần đợc chuyên môn hoá phù hợp với khối lợng
công việc và yêu cầu quản lý.
Mối quan hệ trực tuyến thể hiện kế toán trởng trực tiếp điều hành các
nhân viên kế toán phần hành.Các nhân viên kế toán trực tiếp nhận lệnh của kế
toán trởng thực hịên nhiệm vụ đợc giao.Phơng thức này phù hợp với tình hình
của công ty Rợu Hà Nội.Bộ máy kế toán đợc thực hiện trên nguyên tắc là đảm
bảo tính độc lập về nghiệp vụ cho các kế toán viên.Điều này cho phép phản ánh
kiểm tra, giám sát một cách trung thực các hoạt động sản xuất kinh doanh đồng
thời đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động.
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty Rợu Hà Nội
Ghi hàng ngày:
Đối chiếu:
1.Trởng phòng kế toán (kế toán trởng)
Chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, thống kê, lập kế hoạch tài chính quĩ,
năm trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty.
Phân công chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên kế toán đồng thời hớng
dẫn các chính sách tài chính-kế toán.
Kí duyệt các tài liệu chứng từ, báo cáo quyết toán liên quan đến công tác
kế toán.
2. Phó phòng (kiêm kế toán tiền lơng)

Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Trưởng phòng kế toán
(kế toán tổng hợp)
Phó
phòng kế
toán
(kế toán
tiền lư
ơng)
Kế
toán
thanh
toán
Kế
toán
tập
hợp
chi
phí và
tính
gía
thành
Kế
toán
Ng
Vật
liệu
Kế
toán
TSCĐ


XDCB
Kế
toán
thuế
Thủ
quĩ
Các nhân viên kế toán thống kê ở các xí
nghiệp thành viên
Kế
toán
tiêu
thụ
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Thay mặt kế toán trởng giải quyết các công việc của phòng và các công
việc theo yêu cầu của giám đốc,lãnh đạo nghành dọc khi kế toán trởng đi vắng.
Làm công việc đợc kế toán trởng uỷ quyền phân công khi cần thiết.
Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp trung thch kịp thời đầy đủ tình
hình hiện có và sự biến động về số lợng, chất lợng lao động, tình hình sử dụng
thời gian lao động và kết quả lao động.
Tính toán chính xác kịp thời, đúng chế độ chính sách các khoản tiền lơng
thởng, trợ cấp phải trả cho ngời lao động.Kiểm tra tình hình sử dụng quỹ tiền l-
ơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
Lập các báo cáo về lao động,tiền lơng, BHXH,BHYT. KPCĐ đề xuất các
biện pháp nhằm khai thác có hiệu quả nguồm lực lao động của công ty.
3. Kế toán TSCĐ và XDCB
Ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình hiện có, tăng
giảm tài sản của công ty trên các mặt số lợng, cơ cấu, giá trị đồng thời kiểm
soát chặt chẽ việc bảo quản, bảo dỡng và sử dụngTSCĐ ở các bộ phận khác
nhau nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản.

Tính toán chính xác kịp thời số khấu hao TSCĐ đồng thời phân bổ đúng
đắn chi phí khấu hao vào các đối tợng.
Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí sữa chữa TSCĐ.Lập dự
toán về chi phí sửa chữa và đôn đốc TSCĐ đợc sửa chữa đ vào s dụng một cách
nhanh chóng.
Tính toán chính xác kịp thời giá trị công trình đã đợc hoàn thành bàn
giao.Quyết toán vốn đầu t khi công trình hoàn thành.
Nếu trong trờng hợp tự làm, kế toán phải làm các công việc sau:
Tính toán kịp thời các chi phí và giá thành hạng mục các công trình đã
hoàn thành
Theo dõi, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhợng bán TSCĐ nhằm
đảm bảo việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích có hiệu quả. Kiểm tra th-
ờng suyên chặt chẽ các khoản thanh toán công nợ về đầu t TSCĐ và sửa chữa
TSCĐ.
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Lập báo cáo về TSCĐ,phân tích tình hình trang bị, sử dụng và bảo quản
các TSCĐ.
Kế toán XDCB: Ghi chép phản ánh kịp thời vốn đầu t XDCB đã đợc hình
thành và tình hình sử dụng nguồn vốn đầu t XDCB. Thông qua việc ghi chép
phản ánh kiểm tra giám sát việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vốn đầu t,thực hiện
đầu t XDCB.
Quyết toán vốn đầu t khi công trình hoàn thành.
4. Kế toán nguyên vật liệu (NVL)
Phản ánh chính xác kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vật
liệu trên các mặt:số lợng, chất lợng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp.
Phân bổ chính xác giá trị vật liệu xuất dùng cho các đối tợng khác nhau,
kiểm tra định mức tiêu hao vật liệu.Phát hiện ngăn chặn kịp thời hành vi sử
dụng lãng phí, sai mục đích.
Thực hiện kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý. Lập báo cáo về vật liệu.

Phân tích kế hoạch thu mua, dự trữ sử dụng vật liệu.Thờng xuyên kiểm tra kho
để loại bỏ các vật liệu kém phẩm chất có biện pháp giải phóng thu hồi vốn
nhanh.
Theo dõi thờng xuyên và chặt chẽ các khoản thanh toán công nợ về vật
liệu
5. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Tính toán và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh
CPSX ở các bộ phận sản xuất cũng nh trong toàn Công ty,phân loại các loại
CPSX khác nhau theo từng loại sản phẩm đợc sản xuất.
Tính toán chính xác kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm đợc sản
xuất.
Lập báp cáo về CPSX và giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực
hiện giá thành, tìm các biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản
phẩm.
6. Kế toán thành phẩm,hàng hoá tiêu thụ và xác định kết quả
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Phản ánh và kiểm tra tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm về các
mặt số lợng, chất lợng và chủng loại mặt hàng sản phẩm.Tình hình định mức dự
trữ và bảo quản thành phẩm trong kho
Ghi chép phản ánh đầy đủ kịp thời về tình hình lu chuyển hàng hoá của
Công ty về mặt giá trị và hiện vật.Tính toán đúng giá trị hàng nhập kho, xuất
kho và giá trị vốn của hàng hoá tiêu thụ.
Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về quá trình mua hàng,
bán hàng.Xác định kết quả kinh doanh. Cung cấp thông tin tổng hợp và chi tiết
về hàng hoá kịp thời phục vụ cho quản lý hoạt động kinh doanh và tính thuế của
doanh nghiệp.
Theo dõi thờng xuyên chặt chẽ các khoản công nợ về tiêu thụ sản phẩm
hàng hoá của Công ty.Tổ chức kiểm kê hàng đúng qui định, báo cáo kịp thời
hàng tồn kho.

7. Kế toán thuế
Tổ chức ghi chép phân loại doanh thu hàng hoá dịch vụ mua vào và bán
ra theo từng nhóm có cùng thuế suất để làm cơ sở tính số thuế mà Công ty đợc
giảm trừvà số thuế mà công ty phải nộp theo pháp luật hiện hành
Kiểm tra giám sát việc ghi chép đầy đủ các yếu tố của chứng từ hoá đơn
mua vào và bán ra
Kê khai nộp thuế định kỳ và quyết toán thuế theo đung qui định của luật
thuế.Giám sát tình hình thực hiên nghĩa vụ nộp ngân sách theo đúng chế độ.
8.Thủ quĩ
Thực hiện thu chi tiền mặt theo chứng từ thu chi theo đúng nguyên tắc.
Hàng ngày cùng kế toán vốn bằng tiền kiểm kê tồn quĩ tiền mặt thực tế
và đối chiếu với số liệu của sổ quĩ tiền mặt và sổ kế toán tiền măt.
Chịu trách nhiệm về tính chính xác của các khoản thu chi, tồn quĩ.Thực
hiện kiểm kê quĩ theo yêu cầu của quản lý,lập báo cáo về thu chi.
II.tổ chức công tác kế toán
1. Hệ thống chứng từ
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Công ty sử dụng chứng từ theo hớng dẫn của bộ tài chính. Cụ thể nh sau:
- Hàng tồn kho:Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, biên bản kiểm kê
vật t sản phẩm hàng hoá,..
- Chứng từ bán hàng:Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, nhập kho, hoá đơn
GTGT-02,..
- Chứng từ về tiền tệ:Phiếu thu, phiếu chi,giấy đề nghi tạm ứng và giấy
thanh toán tiền tạm ứng,..
- Chứng từ về TSCĐ:Biên bản giao nhận tài sản, thẻ tài sản, biên bản thanh
lý,..
Trình tự luân chuyển một số loại chứng từ thờng sử dụng trong Công ty
nh sau:
Đối với phiếu thu

Ngời nộp tiền viết giấy đề nghị
Kế toán vốn bằng tiền viết phiếu thu
Kế toán trởng ký phiếu thu
Thủ quỹ thu tiền, ký vào phiều thu rồi chuyển cho kế toán vốn bằng tiền
Kế toán vốn bằng tiền ghi sổ quỹ và bảo quản, lu trữ
Sơ đồ luân chuyển phiếu thu
Đối với phiếu chi
Ngời nhận tiền viết giấy đề nghị
Kế toán vốn bằng tiền viết phiếu chi
Kế toán trởng ký phiếu chi
Thủ trởng đơn vị (giám đốc điều hành) ký duyệt
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Người nộp
tiền
Kế toán vốn
bằng tiền
Kế toán trư
ởng
Thủ quỹ
Kế toán vốn
bằng tiền
Giấy đề nghị
tạm ứng
Phiếu thu
Ký duyệt
phiếu thu
Thu tiền, ký
phiếu thu
Ghi sổ, bảo
quản, lưu trữ

Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Thủ quỹ thu tiền, ký vào phiều thu rồi chuyển cho kế toán vốn bằng tiền
Kế toán vốn bằng tiền ghi sổ quỹ và bảo quản, lu trữ
Sơ đồ luân chuyển phiếu chi
Đối với phiếu nhập kho
Ngời giao hàng đề nghị nhập kho sản phẩm, vật t, hàng hoá
Ban kiểm nhận tiến hàng kiểm nghiệm vật t, sản phẩm về quy cách, số l-
ợng và chất lợng lập biên bản kiểm nhậnk vật t, sản phẩm.
Phòng kế hoạch (phòng kho) lập phiếu nhập kho
Phụ trách phòng kế hoạch (phụ trách phòng kho) ký phiếu nhập kho
Thủ kho nhập số hàng, ghi sổ thực nhập, ký vào phiếu nhập kho rồi
chuyển cho kế toán vật t
Kế toán vật t tiến hành kiểm tra, ghi đơn giá, tính thành tiền và lu trữ
Sơ đồ luân chuyển phiếu nhập kho
Đối với phiếu xuất kho.
Ngời có nhu cầu đề nghị xuất kho.
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Người nhận
tiền
Kế toán
vốn bằng
tiền
Kế toán trư
ởng
Thủ trưởng
đơn vị
Thủ quỹ
Kế toán
vốn bằng
tiền

Giấy đề
nghị
Phiếu chi Ký duyệt Ký duyệt
Ghi sổ,
bảo quản,
lưu trữ
Chi tiền,
ký phiếu
chi
Người giao
hàng
Đề nghị
nhập kho
Cán bộ phòng
kế hoạch
Phụ trách
phòng kế
hoạch
Thủ kho
Kế toán
vật tư
Ban kiểm
nhận
Lập biên bản
kiểm nhận
Lập phiếu
nhập kho
Ký phiếu
nhập kho
Nhập kho

Ghi sổ, bảo
quản, lưu trữ
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Thủ trởng đơn vị (giám đốc điều hành sản xuất) và kế toán trởng ký
duyệt lệnh xuất.
Bộ phận cung ứng (phòng kho) lập phiếu xuất kho rồi chuyển cho thủ
kho
Thủ kho căn cứ vào lệnh xuất kho tiến hành kiểm giao hàng xuất, ghi sổ
thực xuất và cùng với ngời nhận ký nhận, ghi thẻ kho rồi chuyển đến cho
kế toán vật t hay kế toán tiêu thụ.
Kế toán vật t căn cứ vào phơng pháp tính giá của Công ty ghi đơn giá
hàng xuất kho, định khoản và ghi sổ tổng hợp, đồng thời bảo quản và lu
trữ phiếu xuất kho.
Sơ đồ luân chuyển phiếu xuất kho
Đối với hoá đơn GTGT
Ngời mua đề nghị đợc mua hàng thông qua hợp đồng kinh tế đã ký kết.
Phòng kinh doanh (phòng kế hoạch và đầu t) lập hóa đơn GTGT.
Kế toán trởng và thủ trởng (giám đốc điều hành sản xuất) ký hoá đơn.
Kế toán vốn bằng tiền lập phiếu thu rồi chuyển cho thủ quỹ.
Thủ quỹ thu tiền, ký rồi chuyển hóa đơn cho kế toán.
Thủ kho căn cứ vào hoá đơn xuất hàng, ghi phiếu xuất kho, thẻ kho rồi
chuyển hoá đơn cho kế toán.
Kế toán tiêu thụ định khoản, ghi giá vốn, doanh thu, bảo quản và lu trữ
hoá đơn.
Trong thực tế tiền hàng cha thu ngay nên bớc 4 và 5 có thể đợc thực hiện
sau cùng.
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Người nhận
hàng
Kế toán trư

ởng và thủ trư
ởng
Bộ phận cung
ứng
Thủ kho
Kế toán
vật tư
Viết giấy
đề nghị
Ký duyệt
Lập phiếu
xuất kho
Xuất kho, ký
phiếu xuất kho
Ghi sổ, bảo
quản, lưu trữ
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
Sơ đồ luân chuyển hoá đơn GTGT
Tón lại, Công ty đã thc hiện đúng chế độ kế toán do Bộ tài chính ban
hành về chứng từ. Các chứng từ kế toán đợc ghi chép đầy đủ, kịp thời và đúng
với tình hình thực tế phát sinh. Dựa vào các chứng từ, kế toán từng phần hành
ghi chép vào các sổ kế toán liên quan, đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin
kế toán cho ban giám đốc trong Công ty.
2. Hệ thống tài khoản
Hiện nay công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên trong hạch
toán hàng tồn kho. Nhờ đó kế toán theo dõi phản ánh một cách thờng xuyên
liên tục và có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho trên các sổ sách kế toán.
Hệ thống tài khoản sử dụng trong công ty:Xuất phát từ đặc điểm tổ
chức kinh doanh, trình độ phân cấp quản lý tài chính của Công ty, hệ thống tài
khảon của Công ty bao gồm hầu hết các tài khoản theo quyết định số

1141/TC/QĐ/CĐKT và các tài khoản sửa đổi bổ sung theo các thông t hớng dẫn
nh tài khoản:111, 112, 131, 331, 152, 153, 211, 213, 411, 431, 511, 531, 621,
622, 627, 711, 811, 911,
Ngoài ra để đáp ứng nhu cầu quản lý và thc hiện công tác hạch toán ,
Công ty mở thêm một số tài khoản cấp 2, cấp 3 để theo dõi.Ví dụ: Tài khoản
311 đợc chi tiết thành Tài khoản cấp 2, cấp 3.
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Người
mua
hàng
Phòng
kinh
doanh
Kế toán
trưởng và
giám đốc
Kế
toán
vốn
bằng
tiền
Thủ
quỹ
Thủ
kho
Kế
toán
tiêu thụ
Ký hợp
đồng

Lập
hoá
đơn
GTGT

duyệt
Viết
phiếu
thu
Thu
tiền, ký
quỹ
Ghi
sổ,bảo
quản,
lưu trữ
Xuất kho,
lập phiếu
xuất kho
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
3. Hệ thống sổ sách và báo cáo tài chính ở Công ty
Công ty hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ và các loại sổ sách theo
qui định của Bộ tài chính
Sổ sách tổng hợp bao gồm: sổ NhâTài khoản ký chứng từ, sổ cái cácTK
Sổ chi tiết:sổ chi tiết các Tài khoản, sổ qũi tiền mặt, sổ chi tiết Tiền gửi
ngân hàng, sổ chi tiết công nợ theo từng đối tợng, các bảng kê, bảng tổng hợp
chi tiết.
Quá trình ghi sổ kế toán đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Ghi hàng ngày:
Đối chiếu:

ghi cuối tháng:
Nh vậy có thể thấy Công ty Rợu Hà Nội là một công ty lớn với đội ngũ
kế toán có trình độ nên áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ. Ưu điểm của hình
thức này là nó giúp tạo nên một hệ thống sổ sách có tính kiểm soát chặt chẽ.
Tuy nhiên, bên cạnh đó nó cũng manh nhựoc điểm, đây là hình thức ghi sổ tơng
đối phức tạp ,chỉ phù hợp với kế toán thủ công, không phù hợp với kế toán
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời
Chứng từ gốc
Bảng kê
Báo cáo tài chính
Nhật ký chứng từ
Sổ cái tài khoản
Bảng phân bổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ chi tiết
Báo cáo thực tập tổng hợp Dơng Thị Thanh Bình- KT44D
máy.Đây cũng là vấn đề công ty nên xem xét trong quá trình cải tạo bộ máy kế
toán của công ty.
Hệ thống sổ sách đợc sử dụng trong Công ty bao gồm:
Về Nhật ký chứng từ:
-Nhật ký chứng từ số 1 (Ghi có Tài khoản 111 Tiền mặt) dùng để theo
dõi các khoản chi của Công ty về tiền mặt
-Nhật ký chứng từ số 2 (Ghi có Tài khoản 112 Tiền gửi ngân hàng) dùng
để theo dõi các khoản chi của Công ty về tiền gửi ngân hàng
- Nhật ký chứng từ số 5 (Ghi có Tài khoản 331 phải trả cho ngời
bán) dùng để theo dõi các khoản nợ với nhà cung cấp
Nhật ký chứng từ số 7 (Ghi có Tài khoản 142, 152, 153, 154, 214, 241,
334, 335, 338, 621, 622, 627) dùng để tâph hợp chi phí sản xuất của Công ty.
- Nhật ký chứng từ số 10 chủ yếu dùng để theo dõi các nguồn vốn trong

Công ty.
Về các bảng kê:
-Bảng kê số 1 ((Ghi nợ Tài khoản 111 Tiền mặt) dùng để theo dõi các
khoản đã thu của Công ty về tiền mặt
-Bảng kê số 2 (Ghi nợ Tài khoản 112 Tiền gửi ngân hàng) dùng để theo
dõi các khoản đã thu bằng các Tài khoản tại ngân hàng
-Bảng kê số 3: Bảng tính giá thành thực tế vật liệu, công cụ.
-Bảng kê số 4:Tập hợp chi phí sản xuất tại từng xí nghiệp (Tài khoản 154,
621, 622, 627 )
-Bảng kê số 5: Bảng kê tập hợp chi phí bán hàng (Tài khoản 641 ), chi
phí quản lý doanh nghiệp (Tài khoản 642), chi phí XDCB (Tài khoản 241)
-Bảng kê số 6: Bảng kê chi phí trả trớc (Tài khoản 142), chi phí phải trả
(Tài khoản 335)
-Bảng kê số 8: Bảng kê nhâp, xuất, tồn kho thành phẩm (Tài khoản 155)
-Bảng kê số 11:Bảng thanh toán với ngời mua (Tài khoản 131)
-Bảng kê số 9:Bảng tính giá thành thực tế thành phẩm
Về các bảng phân bổ
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Lời

×