Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Nuôi tôm và rừng ngập mặn: Bên nào nặng hơn? potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.9 KB, 13 trang )



Nuôi tôm và rừng
ngập mặn: B
ên nào
nặng hơn?



Dù là nướng, quay,
nấu cà ri, rán, hầm
hay xào lăn, tôm v
ẫn
là món ăn khoái khẩu của
nhiều người trên thế giới.
Riêng ở Mỹ, tôm là món


đứng đầu tất cả các loại hải
sản. Nhưng cái giá phải trả
để có được đĩa tôm trên bàn
ăn không phải là nhỏ, các
nhà môi trường học cho biết.


Được mùa tôm, mất mùa
rừng ngập mặn

Đầu năm nay, báo cáo của
Quỹ Công lý Môi trường
(EJF) tại London chỉ rõ ra


rằng, người phương Tây càng
ưa thích tôm hùm, tình trạng
môi trường các nước nghèo
nhất trên thế giới càng tồi tệ
đi. Các trang trại nuôi tôm
đang phá vỡ nhiều khu rừng
ngập mặn, làm giảm các đàn
cá trong tự nhiên, gây ô nhi
ễm
và tăng nguy cơ dịch bệnh đối
với các cộng đồng ven biển.

Báo cáo còn tỏ ra hoài nghi v

tính bền vững của ngành nuôi
tôm ở Thái Lan, Indonesia,
Việt Nam, Philippines,
Bangladesh và nhiều quốc gia
đang phát triển khác. Steve
Trent, Giám đốc EJF, nói:
"Bản báo cáo của chúng tôi đ
ã
ch
ỉ ra một loạt các tác động có
hại cho môi trường, phát sinh
từ tư tưởng muốn làm giàu
nhanh chóng của nông dân
nuôi tôm".

Những tác hại mà b

ản báo cáo
đề cập bao gồm phá hủy rừng
ngập mặn ven biển; đe dọa
sức khỏe con người và thiên
nhiên do kháng sinh, thu
ốc trừ
sâu và nhiều chất hóa học
khác; nước thải làm ô nhiễm
biển; các đàn cá hoang biến
mất do mất môi trường sống
và vì nhu cầu làm thức ăn cho
tôm. Trent nói thêm: "Đã đến
lúc ngành thủy sản và chính
phủ bắt tay vào chấm dứt hiện
tượng lạm dụng này".

Giá trị của ngành nuôi tôm
toàn cầu ở vào khoảng 60 tỷ
đôla. Năm 2001, tôm chính
thức qua mặt cá ng
ừ đóng hộp
để trở thành hải sản được yêu
thích nhất ở Mỹ. Nhật Bản là
nước tiêu thụ nhiều tôm nhất
trên thế giới, nếu tính bình
quân đầu người. Khoảng 99%
tôm nuôi có nguồn gốc từ các
nước đang phát triển ở vùng
nhiệt đới như Đông Nam Á.
Hiện nay, các nước này đang

có khoảng 110.000 trang trại
nuôi tôm nước ấm, với diện
tích khoảng 1,3 triệu hecta.

Phần lớn các trang trại nuôi
tôm đều nằm tại rừng ngập
mặn ven biển, một số khu
rừng đang bị đe dọa nghiêm
trọng bậc nhất trên thế giới.
Trên phạm vi toàn cầu, hơn
1/3 diện tích rừng ngập mặn
đã biến mất trong vòng 20
năm qua. Trong số đó, 38% là
do sự phát triển của các trang
trại nuôi tôm.


"Lá chắn" rừng ngập mặn

Bên cạnh việc cung cấp đa
dạng sinh học các loài động
vật, thực vật, rừng ngập mặn
còn có nhiều chức năng quan
trọng: chống xói mòn b
ờ biển,
chắn bão nhiệt đới, điều hòa
độ mặn của đất, làm nơi trú
ngụ và sinh sản cho nhiều lo
ài
cá, tôm, cua Chúng ta có th


hình dung được điều gì sẽ xảy
ra khi rừng ngập mặn bị phá
hủy.

S
ự phát triển của các trang trại
nuôi tôm còn gây tổn hại đến
các môi trường sống ven biển
khác, chẳng hạn như đầm
nước ngập mặn, đầm lầy nư
ớc
ngọt v.v Báo cáo của EJF
cho biết, chất thải từ các trang
trại nuôi tôm đã làm chết các
rạn san hô và thảm cỏ biển.
Chỉ riêng ở Thái Lan, mỗi
năm các trang trại nuôi tôm
thải ra 1,3 tỷ m3 chất rác bẩn.


Trong khi đó, đ
ể tối đa hóa lợi
nhuận và chống lại dịch bệnh,
người nuôi tôm còn sử dụng
rất nhiều loại kháng sinh,
thuốc chống nhiễm khuẩn,
phân bón, thuốc trừ sâu v.v
Annabelle Aish, nhà nghiên
cứu thủy sinh thuộc EJF, cho

biết: "Phân bón có thể gây n
ên
hiện tượng quá giàu chất dinh
dưỡng khiến thực vật thủy
sinh sinh sản mạnh, làm giảm
mức ôxy trong nư
ớc, trong khi
thuốc trừ sâu lại đầu độc sinh
vật, dẫn tới hiện tượng tích
lũy sinh học trong chuỗi thức
ăn. Thuốc kháng sinh, thường
được dùng không đúng cách
và quá liều vì sợ bệnh tật, làm
ảnh hưởng đến các hoạt động
vi khuẩn tự nhiên, tạo điều
ki
ện cho các mầm bệnh kháng
thuốc phát triển. Các tác động
này càng trở nên nghiêm tr
ọng
hơn khi m
ất đi rừng ngập mặn
và đầm lầy, vốn có chức năng
lọc ô nhiễm".

Riêng đối với thuốc kháng
sinh oxytetracycline được sử
dụng khá phổ biến, các nhà
nghiên cứu cho biết khoảng
95% không phát huy tác dụng

với tôm mà lọt ra ngoài môi
trường. Theo báo cáo của Hội
Vi sinh học Mỹ năm 1995, sử
dụng kháng sinh trong nuôi
trồng thủy sản là nguyên nhân
hàng đầu gây nên hiện tượng
tiến hóa vi khuẩn kháng thuốc
ở người. Theo một cuộc
nghiên cứu mới đây ở Thái
Lan, 77% vi khuẩn ở trang tr
ại
nuôi tôm có kh
ả năng kháng ít
nhất là một loại kháng sinh.

Báo cáo của EJF còn nhấn
mạnh rằng, nhu cầu tôm nước
ấm ngày càng tăng ở phương
Tây đã dẫn tới phong cách
nuôi trồng thủy sản "chặt và
đốt", bởi vì h
ệ thống ao hồ lớn
tự đào sẽ bị bỏ hoang sau 5 -
6
năm vì lý do bệnh tật và chất
lượng nước xuống cấp. Chỉ
riêng ở vùng thượng Vịnh
Thái Lan, 40.000 hecta trang
trại đã bị bỏ hoang trong năm
2000, với 90% ngư

ời nuôi tôm
bỏ nghề.

EJF cho biết, thay cho các hệ
thống thâm canh, nông dân
nên áp dụng các phương pháp
nuôi tôm bền vững hơn, ch
ẳng
hạn nh
ư đa canh. "Đa canh" là
phương pháp canh tác truyền
thống ở châu Á, nuôi trồng
một số loài cùng nhau trên
một diện tích nước, giúp hạn
chế nguy cơ dịch bệnh và đối
phó với điều kiện thị trường
thay đổi. Bên cạnh đó, nên
xây dựng mô hình "trang trại
hữu cơ" - chủ trang trại phải
cam kết sử dụng các loại hợp
chất không độc hại, thay cho
thuốc trừ sâu, phân bón hóa
học và kháng sinh, đồng thời
giảm thức ăn làm từ cá".

×