Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Tình hình thực tế Kế toán & tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành tại Công ty Xây lắp Điện 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.46 KB, 58 trang )

Lời nói đầu
Trong giai đoạn hiện nay, nớc ta đang có nhứng bớc chuyển mình mới, gia nhập
các tổ chức kinh tế nh APTA, APEC Đặc biệt sẽ trở thành viên của WTO. Nhằm mục
đích phát triển một nền kinh tế vững mạnh toàn diện theo định hớng XHCN.
ở nớc ta, sản xuất kinh doanh đóng vai trò hết sức quan trọng. Là một ngành sản
xuất ra hàng hoá và biến các vật thể tự nhiên thành các sản phẩm có ích phục vụ cho con
ngời, góp phần xây dựng, tăng cờng tiệm lực kinh tế cho đất nớc. Trong điều kiện kinh tế
thị trờng, doanh nghiệp sản xuất phải tạo ra sản phẩm hàng hoá có chất lợng tốt, mẫu mã
đẹp, giá thành phù hợp , đợc xã hội chấp nhận và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Đây là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để làm đợc điều
đó vấn đề quan tâm hàng đầu chính là việc tính toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
sao cho có hiệu quả.
Trên thực tế cho thấy, đối với mỗi nhà quản lý kinh tế thì việc quản lý chi phí và
tính giá thành trong sản xuất kinh doanh là một vấn đề hết sức khó khăn và phức tạp vì
mục đích đặt ra là chi phí tối thiểu và đạt lợi ích tối đa. Vì vậy nếu không quản lý một
cách chặt chẽ, khoa học thì lãng phí trong sản xuất và kém hiệu quả. Hiểu biết đợc tầm
quan trọng của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, em đã chọn đề tài này cho báo cáo
tốt nghiệp chuyên ngành và đã đợc tiệp nhận thực tập tại Công ty Xây lắp Điện IV. Đây là
công ty thi công, xây lắp các công trình về điện trực thuộc Tổng công ty Xây dựng Công
nghiệp Việt Nam.
Trong thời gian thc tập tại công ty, qua tìm hiểu tình hình thực tế, đợc sự giúp đỡ
tận tình của các cán bộ phòng kế toán, cố giáo Nguyễn Ngọc Lan. Do trình độ có hạn cho
nên trong báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót vậy em mong nhận đợc ý kiến đóng
góp, chỉ bảo của thầy cô để em có điều kiện bổ sung thêm kiến thức phục vụ tốt hơn cho
công tác thực tế sau này của mình.
Nội dung đề tài gồm ba phần: ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần
Ch ơng 1 : Lý luận cơ bản về tổ chức kế toán tại Công ty Xây lắp Điện IV.
Ch ơng 2 : Tình hình thực tế kế toán và tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
tại Công ty Xây lắp Điện IV
Ch ơng 3 : Một số ý kiến hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
sản phẩm xây lắp.


1
ch ơng i : lý luận cơ bản về tổ chức kế toán tại công ty xây
lắp điện iv
I.Đặc điểm kinh tế-kỹ thuật và yêu cầu quản lý trong
ngành xây lắp
1. Đặc điểm ngành xây dựng và sản phẩm xây lắp
Xây dựng cơ bản là một ngành tạo dựng các công trình hạ tầng cơ sở rất quan
trọng trong thời kỳ xây dựng đất nớc ta hiện nay, đặc biệt là trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc khi hạ tầng cở sở nớc ta còn nghèo nàn, lạc hậu. Ngành xây
dựng là một ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tạo ra tài sản cố định cho tất cả
các ngành trong nền kinh tế quốc dân, nó tạo nên cơ sở vật chất cho xã hội, tăng tiềm lực
kinh tế và quốc phòng cho đất nớc. Quản lý XDCB có những đặc điểm khác với quản lý
các ngành sản xuất vật chất khác trong nền kinh tế quốc dân. Điều đó xuất phát từ đặc
điểm của ngành và của sản phẩm xây dựng.
Sản phẩm xây dựng thờng cố định: sản phẩm xây dựng là những công trình công
nghiệp, công trình dân dụng... đủ điều kiện đa vào sản xuất, sử dụng và phát huy tác
dụng. Nơi sản xuất ra sản phẩm xây dựng cũng đồng thời là nơi sau này sản phẩm đó
phát huy tác dụng. Những công trình này thờng đợc phân bổ trên nhiều nơi của lãnh thổ
(bao gồm đất đai, mặt nớc, rừng núi và cả thềm lục địa).
Sản phẩm xây dựng có thời gian sử dụng lâu. Khi xây dựng xong, các công trình
đợc đa vào sản xuất, sử dụng với t cách là tài sản cố định. Nó có thời gian sử dụng lâu.
Trong quá trình sử dụng, xét về hình thái hiện vật , nó vẫn tồn tại trong quá trình sử dụng,
nhng xét về hình thái giá trị: nó chuyển dịch dần từng phần giá trị, biểu hiện dới hình thức
khấu hao TSCĐ.
Sản phẩm xây dựng có qui mô lớn, kết cấu phức tạp. Nó mang tính chất tổng hợp
về nhiều mặt: kinh tế, chính trị, kỹ thuật. Nó rất đa dạng nhng lại mang tính đơn chiếc,
mỗi công trình đợc xây dựng theo một thiết kế kỹ thuật riêng, có giá trị dự toán riêng và
tại một địa điểm nhất định.
Thời gian xây dựng công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành thờng dài.
Quá trình thi công chịu ảnh hởng lớn bởi yếu tố thời tiết thiên nhiên: nắng, ma, gió, bụi...

2
Do đó quá trình và điều kiện thi công thiếu tính ổn định, luôn luôn biến động theo đặc
điểm xây dựng và theo giai đoạn xây dựng công trình.
Sản xuất xây dựng đợc tiến hành theo đơn đặt hàng, hợp đồng cụ thể theo yêu cầu
của địa phơng xây dựng và của ngời sử dụng.
2- Yêu cầu quản lý và hạch toán tập hợp chi phí sản xuất , tính giá thành sản
phẩm trong ngành xây lắp :
Các đặc điểm riêng biệt của ngành và sản phẩm xây dựng trên đây ảnh hởng rất
lớn đến công tác quản lý xây dựng. Việc quản lý đầu t xây dựng trong điều kiện chuyển
đổi nền kinh tế từ nền kinh tế tập trung liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng là rất khó
khăn và phức tạp. Muốn nâng cao hiệu quả của công tác đầu t xây dựng và vốn đầu t xây
dựng nhà nớc ta đã đề ra một loạt yêu cầu về quản lý dầu t xây dựng nh sau:
- Không ngừng đảm bảo và nâng cao chất lợng công trình xây dựng, thể hiện qua:
Thực hiện đúng trình tự đầu t và xây dựng qua các khâu điều tra, khảo sát , lập luận chứng
kinh tế kỹ thuật, thiết kế, thi công nghiệm thu..., có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên
A,B, thiết kế và tài chính trong việc quản lý chất lợng công trình.
- Công tác quản lý và xây dựng phải đảm bảo tạo ra những sản phẩm và dịch vụ
đợc xã hội và thị trờng chấp nhận về giá cả, chất lợng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế
xã hội trong từng thời kỳ.
- Các công trình xây dựng đảm bảo theo thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần của toàn xã hội.
- Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu t trong nớc cũng
nh của nớc ngoài ; khai thác tốt tài nguyên, tiềm năng lao động, đất đai và mọi tiềm lực
khác, đồng thời bảo vệ môi trờng sinh thái.
- Xây dựng theo qui hoạch đợc duyệt, thiết kế hợp lý, tiên tién ,mỹ quan; công
nghệ xây dựng tiên tiến; xây lắp đúng tiến độ, đạt chất lợng cao, với chi phí hợp lý và thực
hiện bảo hành công trình.
Để có thể thực hiện các yêu cầu trên đây và để kinh doanh có lãi trong điều kiện
kinh tế thị trờng hiện nay đòi hỏi công ty xây lắp phải không ngừng tăng cờng công tác

quản lý kinh tế mà trọng tâm là công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp.
3
Nhiệm vụ chủ yếu đặt ra cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
là đối tợng tính giá thành phải phù hợp với điều kiện thực tế của dơn vị, thỏa mãn yêu cầu
quản lý đặt ra, sử dụng các phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành một cách khoa
học và hợp lý, đảm bảo cung cấp một cách kịp thời, chính xác, đầy đủ các số liệu cần
thiết cho công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Các nhiệm vụ cụ thể nh sau:
- Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí: về vật liệu, nhân công, sử
dụng máy thi công... và các chi phí khác. Phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch so với
định mức dự toán, các khoản chi phí ngoài kế hoạch, các khoản thiệt hại mất mát h hỏng
trong sản xuất và đề xuất những biện pháp ngăn chặn kịp thời.
- Tính toán chính xác , kịp thời giá thành sản phẩm xây dựng, các lao vụ hoàn
thành của doanh nghiệp.
- Kiểm tra việc thực hiện hạ giá thành của doanh nghiệp theo từng công trình,
hạng mục công trình... tìm ra khả năng và biện pháp hạ giá thành hợp lý và có hiệu quả.
- Đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở từng công trình ,
hạng mục công trình, bộ phận thi công , đội sản xuất... trong từng thời kỳ nhất định. Đồng
thời, phải kịp thời lập báo cáo chi phí giá thành và giá thành công tác xây lắp. cung cấp
kịp thời, chính xác các thông tin có ích phục vụ yêu cầu quản lý của lãnh đạo doanh
nghiệp.

II.Nội dung chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp xây lắp:
1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí trong doanh nghiệp xây lắp :
a.Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp :
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để đạt đợc mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận
thì doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định. Đó là những khoản chi phí về
nguyên, nhiên, vật liệu, máy móc thiết bị, trả lơng cho cán bộ công nhân tham gia vào quá

trình sản xuất. Những khoản chi phí này phát sinh có tính chất thờng xuyên gắn liền với
quá trình sản xuất kinh doanh.
Vậy chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng là toàn bộ các hao phí về
lao động sống và lao động vật hoá đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền .
4
Để làm rõ hơn về bản chất của chi phí sản xuất, cần phân biệt đợc chi phí sản
xuất và chi tiêu. Chi tiêu cũng là một loại chi phí song đó chỉ là sự tiêu giảm đi của vốn
bằng tiền (dù là chi tiêu bàng tiền mặt hay không dùng tiền mặt). Có loại chi tiêu là chi
phí sản xuất đó là trờng hợp chi tiêu và chi phí cùng phát sinh trong kỳ hạch toán và phục
vụ cho hoạt động sản xuât kinh doanh. Cũng có loại chi tiêu không phải là chi phí sản
xuất đó là khi chi tiêu và chi phí không cùng diễn ra trong kỳ hạch toán phục vụ cho hoạt
động sản xuất kinh doanh.
b.Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng:
Trong doanh nghiệp xây dựng, các chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có nội
dung kinh tế và công dụng khác nhau và yêu cầu quản lý đối với từng loại chi phí cũng
khác nhau. Do đó để đáp ứng nhu cầu quản lý , công tác kế toán phù hợp đối với từng
loại chi phí cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo nhng tiêu thức thích
hợp.
*Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế ban đầu của chi phí:
- Nguyên vật liệu chính mua ngoài: sứ , đá, vôi, sỏi, xi măng, sắt thép...
-Thành phẩm, nửa thành phẩm mua ngoài: vật liệu kiến trúc, thiết bị gắn liền với
vật kiến trúc...
- Vật liệu phụ mua ngoài, phụ tùng thay thế, công cụ lao động thuộc loại tài sản
lu động...
-Tiền lơng: lơng chính, lơng phụ, phụ cấp cho CNV...
- BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo tỷ lệ phần trăm so với tổng quĩ lơng
- Khấu hao tài sản cố định
- Các chi phí bằng tiền khác.
* Phân loại theo tính chất trực tiếp, gián tiếp của chi phí:

- Chi phí trực tiếp gồm:
+ Chi phí vật liệu: là giá trị các loại vật liệu chính, vật liệu phụ, cấu kiện...có liên
quan trực tiếp đến việc hoàn thành các khối lợng công tác xây lắp của công trình.
+ Chi phí nhân công: bao gồm tiền lơng chính, phụ cấp lơng và các khoản chi phí
khác theo chế độ của công nhân trực tiếp sản xuất.
+ Chi phí sử dụng máy thi công: chi phí khấu hao cơ bản, khấu hao sử chữa lớn,
chi phí sửa chữa nhỏ, chi phí nhiên liệu, động lực, chi phí lơng công nhân điều khiển máy
và các chi phí khác của máy.
- Chi phí gián tiếp gồm:
5
+ Chi phí sản xuất chung: các chi phí phục vụ thi công, chi phí quản lý hành
chính...
+ Chi phí thiệt hại trong sản xuất: Chi phí thiệt hại do phá đi làm lại. chi phí thiệt
hại do ngừng sản xuất.
Theo cách phân loại trên, mỗi loại chi phí khác nhau thể hiện mức độ ảnh hởng
khác nhau đến giá thành công trình. Từ đó nó phục vụ cho công tác phân tích và tính giá
thành theo khoản mục chi phí, phục vụ cho việc giám sát tình hình thực hiện kế hoạch giá
hành và hạ giá thành...
Ngoài ra, trong ngành xây dựng còn có các cách phân loại chi phí khác nh phân
loại chi phí theo thời kỳ, theo chi phí sản phẩm ...
2- Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm trong ngành xây lắp
a.Giá thành sản phẩm:
Sự vận động của quá trình sản xuất trong DNSX bao gồm 2 mặt đối lập nhau, nh-
ng có liên quan mật thiết hữu cơ với nhau: một mặt là các chi phí mà DN đã chi ra, mặt
khác là kết quả SX thu đợc:những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành,
phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội cần đợc tính giá thành.
Vậy giá thành sản phẩm xây dựng là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các chi phí sản
xuất bao gồm: chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công và các chi
phí khác tính cho một khối lợng sản phẩm xây lắp đã hoàn thành.
Trong doanh nghiệp xây dựng, giá thành sản phẩm xây dựng mang tính chất cá

biệt, mỗi công trình, hạng mục công trình, hay khối lợng hoàn thành đều có một giá thành
riêng. Mặt khác, khi nhận thầu một công trình xây dựng thì giá bán (Giá nhận thầu) đã đ-
ợc xác định trớc khi thi công công trình do đó giá thành thực tế của công trình chỉ quyết
định đến lãi hoặc lỗ của doanh nghiệp khi thi công công trình đó mà thôi.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giống
nhau về chất vì đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh
nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy vậy giữa chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm có sự khác nhau về lợng. Đó là chi phí sản xuất luôn gắn liền với một
thời kỳ nhất định, còn giá thành sản phẩm gắn liền với một loại sản phẩm, công việc, lao
vụ nhất định. Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần chi phí thực tế đã phát
sinh (chi phí trả trớc) hoặc một phần chi phí sẽ phát sinh ở các kỳ sau, nhng đợc ghi nhận
là chi phí của kỳ này(chi phí phải trả). Giá thành sản phẩm chứa đựng cả một phần chi phí
của kỳ trớc chuyển sang (chi phí sản phẩm làm dở đầu kỳ).
b.Các loại giá thành trong ngành xây lắp :
6
* Giá thành dự toán công tác xây lắp: đợc xác định trên cơ sở khối lợng công tác
xây lắp theo thiết kế đợc cấp có thẩm quyền duyệt, các định mức đơn giá của cơ quan có
thẩm quyền ban hành.
Giá thành dự toán công tác xây lắp đợc xác định nh sau:
Giá thành dự toán Giá trị dự toán của Lãi
của công trình, = công trình, hạng - định
hạng mục công trình mục công trình mức
* Giá thành kế hoạch công tác xây lắp: do doanh nghiệp xây dựng dựa trên các
định mức tiên tiến của nội bộ doanh nghiệp. Giá thành kế hoạch là cơ sở để phấn đấu hạ
giá thành sản phẩm xây dựng trong giai đoạn kế hoạch.
Giá thành kế hoạch đợc xác định nh sau:
Giá thành kế hoạch Giá thành dự toán Mức hạ giá
sản phẩm xây dựng = sản phẩm xây dựng - thành kế hoạch
công trình, hạng mục công trình, hạng mục công trình, hạng
công trình công trình mục công trình

* Giá thành thực tế: khác với 2 loại giá thành trên, giá thành thực tế của sản
phẩm,lao vụ chỉ đợc xác định khi quá trình thi công, xây dựng đã hoàn thành. Đó là biểu
hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí trực tiếp thực tế trong đó có cả các chi phí vợt định mức
và ngoài định mức nh: thiệt hại do phá đi làm lại, thiệt hại do ngừng sản xuất, h hỏng...mà
doanh nghiệp xây dựng đã bỏ ra để hoàn thành một khối lợng xây dựng nhất định.
Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây dựng, giá thành công tác xây lắp còn đ-
ợc chia thành hai loại sau:
*Giá thành khối lợng xây lắp hoàn chỉnh: là giá thành của những công trình, hạng
mục công trình đã hoàn thành, đảm bảo kỹ thuật và chất lợng, đúng thiết kế và hợp đồng,
đã bàn giao và đợc chủ công trình nghiệm thu và chấp thuận thanh toán .
*Giá thành khối lợng xây dựng hoàn thành quy ớc: là giá thành của từng bộ phận
của công trình nh móng, cột .. Nó giúp phản ánh kịp thời chi phí sản xuất cho đối tợng
xây dựng trong quá trình thi công công trình, từ đó giúp cho doanh nghiệp phân tích kịp
thời các chi phí đã chi ra cho từng đối tợng để có các biện pháp quản lý kịp thời.
III.Đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp :
7
1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất cần
đợc tổ chức tập hợp theo phạm vi giới hạn đó. Thực chất của việc xác định đối tợng tập
hợp chi phí sản xuất là xác định: nơi phát sinh chi phí nh phạm vi phân xởng, bộ phận sản
xuất, giai đoạn công nghệ... hoặc nơi gánh chịu chi phí nh sản phẩm, chi tiết sản phẩm
công trình, hạng mục công trình...
Đối với doanh nghiệp xây dựng do đặc điểm của sản phẩm và ngành xây dựng
nên đối tợng tập hợp chi phí thờng đợc xác định là tng công trình, hạng mục công trình,
tổ, đội sản xuất...
2. Đối tợng tính giá thành sản phẩm:
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành do
doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính giá thành. Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của
doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra, tính chất sản

xuất và cung cấp sử dụng chúng để xác định đối tợng tính giá thành. Cụ thể đối tợng tính
giá thành trong doanh nghiệp xây dựng là từng công trình, hạng mục công trình hoàn
thành hoặc từng giai đoạn xây dựng hoàn thành, giai đoạn qui ớc có dự toán riêng đợc
duyệt. Việc xác định đối tợng tính giá thành trong xây dựng là tùy thuộc vào qui mô, tính
chất phức tạp của công trình, tùy thuộc vào hợp đồng nhận thầu và phơng thức thanh toán
với chủ công trình.
Đối tợng tính giá thành khác với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất. Xác định đối
tợng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để mở các tài khoản, sổ chi tiết, tổ chức ghi chép
ban đầu, tập hợp số liệu cho từng đối tợng giúp cho công tác quản lý chi phí sản xuất và
thực hiện hoạch toán kinh tế của doanh nghiệp. Để xác định đối tợng tính giá thành cho
phù hợp trong doanh nghiệp xây dựng thờng đối tợng tính giá thành kỳ tính giá thành
trùng hợp với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp có thể là từng công
trình, hạng mục công trình, với việc xác định đối tợng tính giá thành đúng và phù hợp với
đặc điểm của doanh nghiệp no giúp cho kế toán tổ chức việc tính giá thành hợp lý phục vụ
cho việc quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch tính toán hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp đợc tốt hơn. Do đó mối quan hệ giữa hai đối tợng tập hợp chi phí và đối
tợng tính giá thành tuy có khác nhau nhng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí, là điều kiện để tính giá thành theo các đối tợng
trong doanh nghiệp.
Trong thực tế đối tợng kế toán tập hợp chi phí có thể trùng hợp với đối tợng tính
giá thành (cùng là đơn đặt hàng, hạng mục công trình, sản phẩm)
8
Tuy nhiên, đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành có quan hệ mật
thiết với nhau. Số liệu về chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng đối tợng tập
hợp chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành và giá thành đơn vị cho từng đối tợng tính
giá thành có liên quan. Có thể một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tơng ứng với nhiều
đối tợng tính giá thành và ngợc lại.
* Đánh giá sản phẩm xây lắp làm dở dang:
Trong hoạt động xây lắp, việc đánh giá sản phẩm dở dang là rất cần thiết, bởi vì
giá trị của một công trình xây lắp là rất lớn, thời gian thi công dài. Do vậy sau mỗi kỳ sản

xuất kinh doanh kế toán phải xác định giá trị của sản phẩm làm dở.
Sản phẩm dở dang trong xây dựng có thể là công trình, hạng mục công trình hoặc
khối lợng xây dựng dở dang cha hoàn thành trong kỳ, cha đợc chủ đầu t nghiệm thu và
thanh toán.
Để đánh giá đợc giá trị sản phẩm làm dở một cách chính xác doanh nghiệp phải
có biện pháp theo dõi kiểm kê chính xác khối lợng xây dựng trong kỳ, mức độ hoàn thành
với khối lợng sản phẩm đã hoàn thành theo qui ớc ở từng giai đoạn thi công.
Việc tính và đánh giá sản phẩm dở dang trong xây lắp cũng phụ thuộc vào phơng
thức thanh toán khối lợng thi công hoàn thành giữa ngời giao thầu và công ty.
*Các phơng pháp đánh giá sản phẩm đở dang trong doanh nghiệp xây dựng:
@.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán
Theo phơng pháp này, chi phí thực tế của khối lợng xây dựng dở dang cuối kỳ đ-
ợc xác định công thức nh sau:
Chi phí thực tế Chi phí
của khối lợng + của khối lợng của khối
XD dở dang hoàn thành bàn lợng
Chi phí thực tế đầu kỳ giao trong kỳ XD dở
của khối lợng XD = x dang
9
dở dang cuối kỳ Chi phí khối lợng Chi phí khối lợng cuối kỳ
XD dở dang đầu + XD hoàn thành bàn theo dự
kỳ theo dự toán giao trong kỳ theo toán
dự toán
@. Đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị dự toán:
Theo phơng pháp này chi phí thực tế của khối lợng xây dựng cơ bản dở dang cuối
kỳ đợc tính nh sau:
Chi phí thực tế Chi phí thực tế
của khối lợng của khối lợng
Chi phí thực tế XD dở dang + XD hoàn thành Giá trị dự toán
của khối lợng đầu kỳ trong kỳ của khối lợng

XD dở dang = x XD dở dang
cuối kỳ Giá trị dự toán Giá trị dự toán cuối kỳ
của khối lợng của khối lợng
XD dở dang + XD hoàn thành
đầu kỳ trong kỳ
3. Tính giá thành sản phẩm xây lắp :
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sản
xuất đã tập hợp đợc và chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ tính đợc của kế toán để tính ra
tổng giá thành và giá thành đơn vị của những sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành theo các
khoản mục chi phí đã qui định và đúng với kỳ tính giá thành.
Mỗi đối tợng tính giá thành có các đặc trng riêng và có mối quan hệ chặt chẽ với
các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất do đó phải sử dụng các phơng pháp tính giá thành
khác nhau dể tính giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành.
Giá thành sản phẩm trong các DN xây lắp phải đợc tính theo các khoản mục quy
định sau:
1)Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2) Chi phí nhân công trực tiếp
3)Chi chi phí sử dụng máy
4) Chi phí sản xuất chung
10
Các doanh nghiệp xây dựng thờng sử dụng một trong các phơng pháp tính giá
thành sau đây:
@.Phơng pháp tính giá thành trực tiếp:
Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (còn gọi là phơng pháp tính giá thành giản
đơn) thờng đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp xây dựng do đặc điểm của sản
phẩm xây dựng mang tính đơn chiếc, đối tợng tập hợp chi phí thờng phù hợp với đối tợng
tính giá thành.
Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào
tất cả chi phí sản xuất phát sinh đã đợc tập hợp đợc cho một công trình hoặc hạng mục
công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn giao.

Giá thành thực tế của Chi phí thực tế Chi phí thực tế Chi phí thực tế
khối lợng XD hoàn = dở dang + tế phát sinh _ dở dang
thành bàn giao T kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Nếu các hạng mục công trình có thiết kế, dự toán khác nhau nhng cùng thi công
trên một địa điểm do một đội, tổ xây dựng đảm nhận và không có điều kiện quản lý theo
dõi riêng các chi phí thực tế phát sinh cho từng hạng mục công trình thì từng loại chi phí
đã tạp hợp cho toàn bộ công trình sẽ đợc phân bổ cho từng hạng mục theo tiêu thức phân
bổ thích hợp.
Trong trờng hợp này:

Ii= Gdti x H
Trong đó:
ZC
H = ------------
Z Gdti
Ii : Giá thành thực tế của hạng mục i
Gdti : Giá trị dự toán của hạng mục i
H : Hệ số phân bổ gía thành
ZC : Tổng chi phí thực tế cho công trình
Ngoài ra, đối với các công trình, hạng mục công trình phải qua nhiều giai đoạn
thi công thì giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình đợc tính nh sau:
Z = C1 + C2 + C3 + .... + Cn + Ddk - Dck
11
Z : Giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình
C1,C2,...Cn : Chi phí xây dựng các giai đoạn
Ddk, Dck : Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.
@. Phơng pháp tính giá thành theo định mức:
Phơng pháp tính giá thành này đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp có các điều
kiện sau:
- Phải tính đợc giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tại thời

điểm tính giá thành.
- Chỉ ra đợc một cách chính xác các thay đổi về định mức trong quá trình thi công
công trình
- Xác định các chênh lệch so với định mức và nguyên nhân gây ra chênh lệch đó
Theo phơng pháp này ta có:
Giá thành thực tế Giá thành định mức Chênh lệch Chênh lệch
của sản phẩm = của sản phẩm + do thay đổi + do thoát ly
xây dựng xây dựng định mức định mức
@. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với các DN xây lắp do đặc điểm của ngành
xây dựng là tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng cụ thể (công trình, hạng mục công trình).
Đối tợng tập hợp CPSX, đối tợng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình đã
đựoc giao thầu hoàn thành. Những chi phí trực tiếp đợc tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng,
còn chi phí chung cần phải phân bổ theo tiêu thức thích hợp. Chỉ khi nào công trình, hạng
mục công trình hoàn thành bàn giao mới tiến hành tính giá thành thực tế.
Kế toán tính giá thành mở cho mỗi công trình, hạng mục công trình (đơn đặt
hàng) một bảng tính giá thành. Hàng tháng căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc ghi
vào từng đơn đặt hàng chi tiết để ghi sang bảng tính giá thành có liên quan . Khi nhận dợc
chứng từ xác nhận đơn đặt hàng đã hoàn thành (Biên bản nghiệm thu bàn giao) kế toán
cộng dồn các chi phí đã tập hợp đợc trên bảng tính giá thành để tính tổng giá thành công
trình, hạng mục công trình hoàn thành.
4. Kế toán CPSX:
Trong doanh nghiệp sản xuất nguyên tắc hạch toán nó là một quy luật trong nền
kinh tế. Hiện nay nó nh là một kim chỉ nam hớng dẫn kế toán việc đánh giá ghi chép và
báo cáo hoạt động tài chínhc của doanh nghiệp đang diễn ra trong quá trình sản xuất để
đảm bảo tính thống nhất, các doanh nghiệp đều thực hiện theo quy định chung của bộ tài
12
chính ban hành theo quy định chung về hạch toán hiện nay việc tính giá thành sản xuất
sản phẩm mà doanh nghiệp làm ra, chỉ hạch toán những chi phí cơ bản trựctiếp còn lại
những chi phí khác nh chi phí đầu t, chi phí hoạt động tài chính các khoản chi phí bất th-

ờng không hạch toán vào chi phí sản xuất và không đợc tính vào giá thành sản phẩm của
doanh nghiệp, những khoản chi phí trên phải tính riêng. Do đó việc xác định những
nguyên tắc hạch toán chí phi và giá thành sản phẩm có 1 ý nghĩa quan trọng trong việc
tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
5. Chứng từ
Để tập hợp chi phí sản xuất kế toán cần có những chứng từ gốc liên quan. đến chi
phí phát sinh của doanh nghiệp làm căn cứ
- Phiếu xuất kho
- Bản giao nhận khoán
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Bảng tính lơng
Do đó tuỳ theo việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất của doanh nghiệp
mà kế toán tổ chức lập chứng từ, hạch toán cho từng đối tợng tập hợp chi phí (nếu là chi
phí trực tiếp) còn lại những chi phí khác thì lập chứng từ kế toán theo khoản mục chi phí
chung, từ đó sẽ giúp cho kế toán hạchh toán chi phí sản xuất theo từng đối tợng chi phí
sản xuất
6. Tài khoản sử dụng
Mỗi doanh nghiệp nên tổ chức các tài khoản sử dụng khác nhau để tập hợp chi
phí sản xuất của doanh nghiệp mình. Điều đó còn phục thuộc vào sự lựa chọn của doanh
nghiệp đó cho phù hợp với tình hình sản xuất của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp cần
thiết có thể tự mở tài khoản riêng cho doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp có thể áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng các
tài khoản sau:
+ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Dùng để tập hợp toàn bộ chi phí
nguyên vật liệu dùng cho sản xuất quản lý của doanh nghiệp.
+ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. Dùng để tổng hợp toàn bộ chi phí trực tiếp
của doanh nghiệp.
+ TK627: Chi phí sản xuất chung. Dùng để tập hợp toàn bộ chi phí trực tiếp
chung cho toàn doanh nghiệp.
+ TK631: Giá thành sản xuất. Dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm của doanh nghiệp.
13
* Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên thì kế toán sử dụng
tài khoản sau:
+ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Dùng để tập hợp và phân bổ nguyên
vật liệu trực tiếp diùng trong doanh nghiệp. Tài khoản này không đợc mở chi tiết cho từng
công trình, từng hạng mục công trình. Không số d cuối kỳ
+ TK622: Chi phí nhân công trực tiếp. Dùng để phản ánh chi phí lao động trực
tiếp tham gia vào quá trình lao động sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Chi phí nhân
công trực tiếp gồm cả những khoản chi những khoản phải trả cho những ngời thuộc quản
lý của doanh nghiệp và cho lao động thuê ngoài mà doanh nghiệp cho thuê.
7. Trình tự kế toán
Sơ đồ 1: Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên: Sơ đồ (1)
1. Xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất và chi phí quản lý phân xởng
2. Tính tiền lơng và các khoản trích trong lơng của công nhân xây lắp trực tiếp,
nhân viên đội quản lý.
3. Khấu hao TSCĐ
4. Chi phí dịch vụ mua ngoài
14
TK 152,153
(1)
TK 621
(5a)
TK 154
(6)
TK 632
TK 334,338
(2)
TK 214
(3)

TK 622
(5b)
TK 627
(5d)
TK 111,112,331
(4)
TK 611
(1)
TK 621
(5a)
TK 631
(8)
TK 632
TK 334,338
(2)
TK 214
(3)
TK 622
(5b)
TK 627
(5d)
TK 111,112,331
(4)
TK 154
(6)
(7)
5. Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản
xuất chung.
6. Giá thành sản phẩm xây lắp thực tế hoàn thành bàn giao.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ: Sơ đồ (2)

Sơ đồ 2
1. Xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất chi phí quản lý phân xởng
2. Tính tiền lơng và các khoản trịch theo lơng của công nhân xây lắp trự tiếp,
nhân viên điều khiển máy thi công, nhân viên quản lý đội.
3. Khấu hao TSCĐ
4. Chi phí dịch vụ mua ngoài
15
5. Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí máy
thi công, chi phí sản xuất chung.
6. Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh đầu kỳ
7. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ (kết chuyển)
8. Giá thành thực tế sản xuất xây lắp hoàn thành, bàn giao trong kỳ.
8. Sổ kế toán chi phí sản xuất
Để tiện cho việc ghi chép kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kế toán kế toán sử
dụng 2 hệ thống sổ sau:
- Sổ kế toán phục vụ cho quản lý về chi phí sản xuất doanh nghiệp
Tuỳ theo từng doanh nghiệp và yêu cầu quản lý và đối tợng tập hợp chi phí mà kế
toán chi phí mở sổ kế toán chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí. Sổ chi tiết đợc mở
trực tiếp theo đối tợng tập hợp chi phí của từng tài khoản tập hợp chi phí. Mỗi sổ chi tiết
tuỳ theo từng doanh nghiệp thiết kế, nhng có một điểm chung là theo dõi chi tiết từng
khoản mục chi phí
- Sổ kế toán phục vụ cho kế toán tài chính
Tuỳ theo từng doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán khác nhau, nói chung
hình thức sổ kế toán nào cũng có một điểm giống nhau. ở sổ cái tài khoản sử dụng mỗi
tài khoản kế toán tài chính đợc mở 1 sổ cái, mỗi tài khoản đều phản ánh một chỉ tiêu chi
phí sản xuất nó sẽ cung cấp thông tin về lập báo cáo tài chính về chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm của doanh nghiệp.

16
ch ơng II: thực trạng công tác hạch toán kế toán tập hợp chi

phí sản xuất và tính giá thành tại công ty xây lắp điện iv.
I.giới thiệu về công ty xây lắp điện iv:
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xây lắp Điện IV
Thực hiện Nghị Định 338 HĐBT ngày 20/11/1991 của HĐBT (nay là Chính phủ)
Công ty Xây lắp Điện IV đợc thành lập theo Quyết định số 349 NL\TCCB ngày
19/6/1993 của Bộ trởng bộ Năng lợng.
Tháng 9 năm 1989 đến nay Công ty Xây lắp Điện IV là thành viên của Tổng công
ty Xây dựng Việt Nam theo Quyết định số 63/1998. Công ty đặt trụ sở chính tại khối 1,
thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội. Công ty có tên giao dịch quốc tế là:
POWER CONSTRUCTION COMPANY No 4 (PCC4)
Số điện thoại công ty : 8 832 861
Số Fax : 8 832 041
Công ty mở tài khoản tại Ngân Hàng Đầu t và phát triển Đông Anh thị trấn
Đônh Anh Hà Nội .
Số vốn kinh doanh ban đầu của công ty là : 9 530 400 000đ
Trong đó có vốn cố định : 8 555 400 000đ
Vốn lu động : 957 000 000đ
Theo nguồn vốn ngân sách cấp : 7 826 800đ
Nguồn vốn tự bổ sung : 1 703 600 000đ
Công ty xây lắp điện 4 là một đơn vị có t cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có tài
khoản riêng nên công ty hoàn toàn chủ động trong việc tham gia đấu thầu, ký kết các hợp
đồng kinh tế, thực hiện trực tiếp các khoản thu nộp ngân sách Nhà nớc. Giai đoạn 1987-
1991, cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc, Công ty đã từng bớc
chuyển đổi từ cơ chế quản lý bao cấp sang hạch toán kinh doanh.
Từ năm 1992 cho đến nay, đây là thời kỳ phát triển mạnh nhất của công ty. Với kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh cao, quy mô sản xuất đợc mở rộng, nhiều công trình
đợc đa vào sử dụng nh công trình đờng dây 550kv, công trình đờng dây 110KV. Và đã đa
tài sản của công ty từ 9.507.400.000đ năm 1993 và năm 2001 lên tới 168.611.547.889đ.
Để đạt đợc những kết quả nh vậy đó là nhờ vào sự lãnh đạo sáng suốt của cán bộ làm
công tác quản lý và sự nỗ lực của toàn bộ đội ngũ công nhân viên trong toàn công ty.

Trong giai đoạn từ 1993 đến nay công ty đã có nhiều biên pháp :
- Tổ chức sản xuất theo hớng đa dạng hoá sản phẩm
17
- Mở rộng địa bàn hoạt động
- Tổ chức nghiên cứu và áp dụng khoa học kỹ thuật
-Tổ chức tốt bộ máy quản lý và lực lợng lao động cùng với việc nâng cao chất l-
ợng, đa dạng hoá sản phẩm và việc đào tạo nâng cao trình độ công nhân. Ngoài ra, Công
ty còn đầu t mua sắm thêm một số trang thiết bị mới.

a- Chức năng:
Với đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ và chuyên môn vững vàng, Công
ty Xây lắp điện IV đã chủ động trong việc đấu thầu, xây lắp các công trình về điện cụ thể:
+ Xây lắp các công trình đờng dây tải điện và trạm biến áp nh đờng dây 550KV, đ-
ờng dây 220KV , 110KV. Ngoài ra, còn xây dựng hàng nghìn Km đờng dây trung và hạ
thế nh trạm OPY 500KV, 220KV.
+ Xây lắp các công trình thuỷ điện nh thuỷ điện sông Pha, Kỳ Sơn
+ Sản xuất cột điện, cấu kiện bê tông, vật liệu xây dựng
+ Đào tạo cán bộ công nhân lành nghề.
b-nhiệm vụ:
Tổ chức sản suất kinh doanh theo đúng nghành nghề quy định và đã dăng ký kinh
doanh đồng thời đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Thúc đẩy sản xuất phát triển, đảm bảo đời sống cho ngời lao động, thực hiện đầy
đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
+Đào tạo nâng cao bồi dỡng trình độ chuyên môn của ngời lao động, thực hiện
phân phối kết quả cũng nh thành quả của ngời lao động, chăm lo đời sống của cán bộ
công nhân viên về vật chất cũng nh tinh thần.
+ Bảo vệ môi trờng trong khi sản xuất, đảm bảo giữ vững an ninh trật tự làm tròn
nghĩa vụ quốc phòng.
Trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình công ty vận dụng hết khả
năng kinh doanh vơí mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận .

Dới đây là bảng biểu phản ánh một số chỉ tiêu tong những năm gần đây
Các chỉ tiêu Đơn vị
Thực hiện
Kế hoạch năm
18
1999 2000 2001 2002
Tổng giá trị
Sản xuất kinh doanh
Trđ
170 419 145 847 151 684 190 370
Tổng doanh thu Trđ
108 433 126 962 128 922 161 803
Tổng nộp ngân sách Trđ
544 5305 6 748 8 586
Thuế doanh thu Trđ
655 650 320 480
Lợi nhuận Trđ
2 622 2600 1 000 1 500
Lao động Ngời
1 774 3 132 2 050 2 157
Thu nhập bình quân đ/n/t
682 000 722 517 770 000 829 779
Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Mỗi ngành sản xuất có một quy trình công nghệ riêng biệt và mang nét đặc trng
của ngành đó. Đối với Công ty Xây lắp Điện IV có những nét đặc trng riêng:
- Tỷ lệ khối lợng công việc nặng nhọc.
- Công trình thi công tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hởng trực tiếp của yếu tố
thời tiết.
- Chu kỳ sản xuất kinh doanh dài, vốn đầu t lớn.
- Các yếu tố của sản xuất xây dựng, vật liêu máy móc thi công thờng xuyên phải

vận chuyển lu động từ công trình này sang công trình khác.
- Quy trình sản xuất tại Công ty Xây lắp Điện IV là quy trình sản xuất phức tạp
kiểu liên tục, sản phẩm đa dạng, chủ yếu là các công trình điện, nh là trạm biến áp. Mỗi
công trình có quy trình công nghệ riêng và nguyên vật liệu chính là thép, xi măng, cát,
sỏi dùng làm phần móng và các loại cột
Ví dụ:
Sơ đồ hình 1: Sơ đồ quy trình sản xuất phần móng của trạm biến áp của Công ty
Xây lắp điện IV

19
Có thể giải thích quy trình nh sau :
Giai đoạn 1:
- Nguyên vật liệu từ kho hoặc nơi mua chuyển thẳng về đến cho các đơn vị làm
công trình móng, trụ.
- Đúc bê tông: Nguyên vật liệu chính là xi măng, thép, sỏi, cát vàng
Bớc 1: Cắt thép ra và ghép lại thành khung (theo đúng thông só kỹ thuật )
Bớc 2: Xi măng, cát vàng, sỏi trộn đều với nớc (theo tỷ lệ quy định kỹ thuật của
nghành kỹ thuật ) thành bê tông.
Bớc 3: Đổ bê tông
Trớc khi đổ bê tông phải lót một lợt để chống bê tông ăn vào nơi khác sau đó giữ
khung thép để tạo một khoảng cách nhất định, tiếp theo đổ bê tông vào lhung thép đã định
vị theo hình dung bàn xoa đều cho độ dày của bê tông đều nhau sau một thời gian bê tông
khô thì bắt đầu vào giai đoạn 2.
20
Xi măng, cát
vàng, sỏi
Thép
Vật liệu
khác
Máy trộn bê

tông
Gia công
Thép đã gia
công
Đúc bê tông
Lắp ráp thi công
Giai đoạn 2- Đóng cọc
Giai đoạn này làm chắc móng chắc đế
Cọc bê tông, cọc thép đợc đóng xuống chân công trình bằng búa máy, đóng xong
cọc thì giai đoạn 3 đợc tiến hành .
Giai đoạn 3
Lắp ráp hoàn thiện khi móng công trình đã chắc thì đơn vị lắp ráp tiến hành thi
công. Kết quả của giai đoan này là do ra đời các công trình, trạm biến áp, các đờng dây
trung và hạ thế.
Mô hình tổ chức sản xuất của công ty:

Công ty Xây lắp Điện IV là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập theo luật
doanh nghiệp Nhà nớc, pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, có vốn pháp định, có tài
khoản mở tại ngân hàng nên Công ty có thể hoàn toàn chủ động trong việc tham gia đấu
thầu, ký kết các hợp đồng kinh tế.
Sơ đồ hình số 2: Mô hình tổ chức sản xuất của công ty
Do tính chất đặc thù của ngành nghề kinh doanh nên công ty đã phân cấp trên mô
hình tổ chức sản xuất kinh doanh.
* Xí nghiệp:
Là đơn vị thành viên, sản xuất kinh doanh, hạch toán phụ thuộc vào công ty đồng
thời có sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với công ty; có t cách pháp nhân không
đầy đủ, có trụ sở riêng, đợc đăng ký kinh doanh, có con dấu riêng đợc phép mở tài khoản
tại kho bạc và các ngân hàng trong nớc. Bộ máy điều và quản lý của xí nghiệp gồm giám
đốc và các phó giám đốc, các phòng ban tham mu giúp việc và một số chuyên viên kỹ s
phụ trách.

Các xí nghiệp thành viên của công ty bao gồm:
- Xí nghiệp xây dựng bê tông li tâm và xây dựng điện
- Xí nghiệp thi công cơ giới và xây dựng điện
- Xí nghiệp xây lắp điện đông bắc
- Trung tâm thí nghiệm điện và hiệu chỉnh
21
Xí nghiệp Văn phòng đại diện Các đội xây lắp
(2, 3, 4, 5, 6, 7, 8)
Công ty Xây lắp
Điện IV
* Văn phòng đại diện:
Văn phòng đại diện của công ty trong nớc và ngoài nớc là các đơn vị không có
chức năng kinh doanh, làm nhiệm vụ tìm hiểu và khai thác thi truờng có trụ sở, con dấu
để giao dịch tổ chức hoạt động theo quy chế riêng, phù hợp với mục đích yêu cầu quy mô
của văn phòng.
* Các đơn vị thành viên
Hạch toán tập trung, nh các công trờng, đội, ban điều hành dự án là những đơn vị
trực tiếp sản xuất, hạch toán tập trung trong công ty theo nguyên tắc (lấy thu bù chi ) có
sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với công ty; có trụ sở riêng, đợc mở tài khoản
tại các ngân hàng khi có sự đồng ý của giám đốc công ty bằng văn bản.
Bộ máy quản lý của đội có một đội trởng và từ một đến hai đội phó và một số cán
bộ chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ. Các đội gồm đội xây lắp 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty

Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của công ty
Với tổng số cán bộ công nhân viên trên 1.500 ngời; trong đó trên 200 ngời có trình
độ đại học và trên đại học, trên 300 ngời có trình độ trung cấp và trên 800 công nhân lành
nghề. Cơ cấu tổ chức của công ty đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ hình số 03: Sơ đồ mô hình tổ chức của Công ty Xây lắp điện IV

(Mô hình quản lý trực tuyến chức năng)
22
Giám đốc

Từ mô hình trên có thể đợc hiểu nh sau:.
* Đứng đầu công ty là Giám đốc:
Là ngời có quyền hạn cao nhất trong công ty có vai trò lãnh đạo công ty do hội
đồng quản trị của công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật trên cơ sở đề nghị
của tổng giám đốc; có nhiệm vụ ký nhận vốn, các nguồn lực khác để sử dụng theo mục
tiêu, nhiệm vụ đợc công ty và nhà nớc giao, bảo toàn và huy động vốn, sử dụng vốn có
hiệu quả để phục vụ yêu cầu của công ty.
Xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạch trung và dài hạn của công ty đống thời lập
phơng án kinh doanh, liên kết, xây dựng và ban hành các định mức kinh tế, kỹ thuật nội
bộ trên cơ sở định mức kinh tế, kỹ thuật của nhà nớc của ngành. Chịu trách nhiệm trớc
nhà nớc trớc công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mình đồng
thời đại diện quyền lợi cho cán bộ công nhân viên toàn công ty.
* Giúp việc cho giám đốc công ty là ba phó giám đốc :
23
Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc
Phòng
vật t
Ban
TT
bảo
Vệ
Ban t
vấn
đền bù
Phòng
KTKH

Phòng
Marketing
Phòng
KT
an toàn
Phòng Kế
toán
TC
Phòng.
Tổ chức

Văn
phòn
g
XN thi công cơ giới và xây lắp điện
XN bê tông ly tâm và XN XL điện
XN XL điện Đông Bắc
TT thí nghiệm hiệu chỉnh và XL ĐIệN
Đội xây lắp lới điện 2
Đội xây lắp lới điện 3
Đội xây lắp lới điện 4
Đội xây lắp lới điện 5
Đội xây lắp lới điện 6
Đội xây lắp lới điện 7
Đội xây lắp lới điện 8
Đội xe cơ giới vận tải
- Hai giám đốc phụ trách về kỹ thuật giúp giam đốc theo dõi tình hình thực tế,
khảo sát, thẩm tra, thẩm định các công trình hạng mục công trình; cố vấn cho giám đốc về
mặt kỹ thuật, quy trình công nghệ để ký kết các hợp đồng kinh tế đợc tốt hơn.
- Phó giám đốc phụ trách về khối kinh tế, kế toán tài chính: Có nhiệm vụ giúp

giám đốc về việc quản lý tài chính, phơng pháp hạch toán kế toán nhằm bảo toàn vốn
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nghĩa là phải có trách nhiệm khai báo, báo cáo tài
chính hàng năm và thu nhận các thông tin kinh tế khác để đánh giá đúng đắn và khách
quan về hoạt động của công ty theo quy định của tổng công ty. Thay mặt giám đốc, công
ty nộp đủ và kịp thời thuế và các khoản nộp ngân sách khác theo quy định của pháp luật.
- Văn phòng công ty :
Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện mọi hoạt động của công ty về khối hành chính, văn
hoá công tác đối nội, đối ngoại, phụ trách khối văn phòng công ty, đứng đầu văn phòng là
chánh văn phòng.
- Phòng kinh tế kế hoạch:
Có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về việc xây dựng, tổ chức thực hiện hoàn
thành kế hoạch về kinh tế, xã hội mà công ty đã đề trên cơ sở căn cứ vào nhu cầu thị tr-
ờng các hợp đồng kinh tế đã đợc thoả thuận và ký kết với khách hàng.
- Phòng tài chính kế toán:
Có chức năng quản lý các nguồn vốn, tạo vốn, tiết kiệm vốn điều tiết và lu chuyển
vốn nhanh bảo đảm sản xuất đúng kế hoạch của từng công trình do công ty đảm nhiệm,
đảm bảo đúng tính trung thực về số liệu tài chính và tính hợp pháp của hoạt động tài
chính của công ty.
Công khai báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm; các thông tin về tài chính, kế
toán phải đánh giá đúng đắn và khách quan.
- Phòng tổ chức lao động:
Tham mu cho giám đốc trong việc tổ chức thực hiện về lập duyệt kế hoạch đào tạo,
bồi dỡng cán bộ công nhân viên, tuyển chọn lao động, lựa chọn hình thức trả l ơng, quyết
địng mức lơng thởng cho ngời lao động theo quy định của Bộ trởng Bộ lao động Thơng
binh và Xã hội. Xây dựng và thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật, để lên đơn giá tiền
lơng trong công ty.
- Phòng marketing:
Chức năng chính là nghiên cứu thị trờng, phân tích tiềm năng thích ứng nhằm dự
báo triển vọng của ngời sử dụng trên cơ sở thu nhập thông tin về vốn, giá cả, nhân lực, vật
t, phơng tiện và các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ của công ty nhằm xây dựng một

chiến lợc sản phẩm qua đó để tiến hành tham gia đấu thầu các công trình đạt kết quả cao.
Ngoài ra, còn thu nhập thông tin bên ngoài để khia thác tiềm năng trong công ty nhằm
hoàn thiện hệ thống tiêu thụ và cấp phối sản phẩm nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh
doanh.
- Phòng an toàn kỹ thuật:
Với chuyên môn của mình phòng kỹ thuật phải chuẩn bị tốt các phơng án, ý kiến
của mình nhầm hớng dẫn công nhân về mặt kỹ thuật, nhằm thi công các công trình, hạng
mục công tình phải đảm bảo về mặt kỹ thuật, an toàn lao động, chất lợng công tình qua
24
đó giúp cho giám đốc kiểm tra nghiệm thu chất lợng các sản phẩm hay công trình, hạng
mục công trình.
- Phòng vật t:
Tham mu cho giám đốc trong việc tổ chức thực hiện về cung ứng vật t nh mua, bán
các thiết bị, phụ kiện, nguyên vật liệu từ trong nớc và nớc ngoài. ngoài ra còn phải quản lý
chặt chẽ việc sử dụng vật t có hiệu quả, phải có trách nhiệm điều tiết vật t đảm bảo đúng
yêu cầu và thời gian quy định.
- Ban thanh tra bảo vệ:
Tham mu cho giám đốc thực hiện chế độ, kiểm tra xem xét các đơn th tố cáo,
khiếu nại của cán bộ công nhân viên và các đơn vị nhằm tăng cờng công tác điều hành
quản lý đơn vị theo đúng quy định của pháp luật.
Ban t vấn đền bù:
Tham mu t vấn cho giám đốc thực hiện chức năng t vấn đền bù trong xây dựng cơ
bản của các công trình do công ty thi công và đã đợc ban quản lý dự án ký kết hợp đồng.
Ngoài ra, còn có nhiệm vụ giải phóng mặt bằng phục vụ thi công xây lắp.
2 đặc điểm tổ chức ghi sổ kế toán
a. Đặc điểm tổ chức kế toán tại công ty xây lắp điện IV
Công ty xây lắp điện IV hiện nay xuất phát từ yêu cầu tổ chức sản xuất, yêu cầu
quản lý với trình độ quản lý của công ty công tác tổ chức hạch toán theo hình thức sau :
- Kỳ hạch toán của công ty là quý
- Tổ chức hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ

- Niên độ kế toán áp dụng tại công ty 01/01/

31/12/N
- Đơn vị tiền tệ của công ty là VNĐ
- Phơng pháp hạch toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
- Công ty tính thuế giá trị theo phơng pháp khấu trừ
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh qua các chứng từ có liên quan kế
toán tổ chức kiêmt tra hạch toán xử lý để đa ra các thông tin tài chính kế toán tổng hợp .
Sơ đồ cụ thể đợc biểu hiện nh sau:
25

×