Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Lap dan y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.29 KB, 3 trang )

Nguyễn Thị Tú Văn 06A
Trường Đại Học ĐT
Tuần: 28, tiết 99
Ngày soạn: 04/11/2009
GIÁO ÁN
LAM VĂN 10 (T2-CHUẨN)

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I - Mục đích cần đạt:
Gíup HS:
- Nắm được tác dụng của việc lập dàn ý, cách thức lập dàn ý cho bài văn.
- Lập được dàn ý cho bài văn nghị luận.
- Có ý thức và thói quen lập dàn ý trước khi viết bài văn nghị luận.
II – Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, sách thiết kế, tài liệu liên quan
- Bảng phụ
III - Phương pháp dạy học :
- Giải thích, minh họa
- Thảo luận, mở rộng
IV - Tiến hành tổ chức dạy học :
1. Ổn định, kiểm tra sỉ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
Một em hãy cho cô biết tâm trạng của người chính phụ trong đoạn trích “Tình cảnh
lẻ loi của người chinh phụ”. Và giá trị nghệ thuật của đoạn trích.
3. Lời vào bài:(1’)
Trong khi viết chúng ta thường mắc một số lỗi rất lớn đó là : bỏ sót ý, lập ý, các ý
không logic, không kịp thời gian trình bày hết nội dung…Để khắc phục tình trạng đó, bài
học hôm nay sẽ giúp các em có biết cách viết và ý thức hơn trong khi viết văn.
?
Nguyễn Thị Tú Văn 06A
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung


10’
14’
HĐ1:
Yêu cầu HS trả lời
câu hỏi: Lập dàn ý là
gì?

Lập dàn ý cho bài
văn nghị luận có tác
dụng gì?
HĐ2:
Lập dàn ý cho văn
nghị luận có mấy
bước? Và cụ thể của
mỗi bước?

Giải thích nội dung
tìm ý?

Một em hãy cho cô
biết luận điểm, luận cứ
của bài văn nghị luận là
gì? Và xác định luận
điểm trong ví dụ sau
(Bảng phụ)
Gọi HS đọc ví dụ
trong SGK và chia
nhóm thảo luận với các
yêu cầu sau:
Luận đề trong ví

dụ trên là gì?
Luận điểm nào
được nêu ra trong đề
trên?
Quan sát, theo dõi
và nhận xét.
Luận cứ cho từng
luận điểm trên là gì?
Đọc và trả
lời.


Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
I – Tác dụng của lập dàn ý:
1. Khái niệm lập dàn ý:
Lập dàn ý là công việc lựa chọn,
sắp xếp những nội dung cơ bản dự
định triển khai vào bổ cục 3 phần
của văn bản.
2. Tác dụng của việc lập dàn ý:
- Giúp người viết có bố cục rõ ràng
(3 phần).
- Giúp người viết bao quát được nội
dung chủ yếu (luận điểm, luận cứ,

luận chứng triển khai trong bài)
- Tránh lạc đề, sai đề, sai đề, lặp ý,
bỏ sót ý hoặc không cân xứng giữa
các ý.
- Phân phối thời gian hợp lý.
II – Cách lập dàn ý cho bài văn
nghị luận:
Có 2 bước là tìm ý cho bài văn và
lập dàn ý cho bài văn.

1. Tìm ý cho bài văn:
- Tìm ý cho bài văn là tìm hệ thống
luận điểm, luận cứ cho bài văn.
+ Luận điểm trong bài văn nghị
luận là những tư tưởng, quan điểm,
chủ trương, quan điểm, chủ trương
mà người viết đưa ra trong bài.
+ Luận điểm phải chính xác rõ
ràng, phù hợp với yêu cầu giải
quyết vấn đề.
+ Luận cứ là những lý là được
dùng để thuyết minh cho luận điểm.
1.1 Xác định luận đề:
- Vai trò và tác dụng của sách.
- Đồng tình hay phản đối.

1.2 Xác định luận điểm:
- Sách là sản phẩm tinh thần kỳ
diệu của con người.
- Sách mở rộng chương trình mới,

chân trời mới.
- Cần có thái độ đúng với sách và
việc đọc sách.
1.3 Tìm luận cứ cho các
luận điểm:
- Luận điểm 1:
+ Sách là sản phẩm tinh thần của
con người.
R
?
?
?
?

?
?

?

R
?

?

Nguyễn Thị Tú Văn 06A
4. Củng cố, dặn dò:(1’)
- Nắm được tác dụng và cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
- Làm bài tập còn lại.
- Học bài và chuẩn bị bài mới “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
 Chú thích các ký hiệu:

Giáo viên diễn giảng Học sinh trả lời
Giáo viên đặt câu hỏi Học sinh đọc SGK
 Giáo viên kết luận Trao đổi
?

R
?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×