Trường: THPT TH Cao Nguyên
Giáo sinh: Trương Văn Quang
Lớp: 12D
Tiết: 33
Ngày soạn: 09/11/2009
Chương 5
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Bài 19
KIM LOẠI VÀ HỢP KIM
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Học sinh biết: Vị trí và cấu tạo của nguyên tử kim loại, mạng tinh thể kim loại. Tính
chất hóa học của kim loại.
Học sinh hiểu: Cấu tạo lớp e
-
ngoài cùng của nguyên tử kim loại. Tính chất hóa học của
kim loại
2. Về kĩ năng
Dự đoán được các tính chất hoá học của kim loại, làm bài tập, thí nghiệm thông qua cấu
tạo của kim loại.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Máy chiếu.
HS: Ôn tập lại những kiến thức liên quan đến bài ở lớp dưới.
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Dùng phương pháp thuyết trình nêu vấn đề đòi hỏi học sinh phải nổ lực suy nghĩ để giải
quyết vấn đề được đặt ra.
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
• Ổn định tổ chức lớp
• Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các tính chất vật lí của kim loại? – Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện,
ánh kim. Ngoài ra kim loại còn có tính chất vật lý riêng: khối lượng riêng, nhiệt
độ nóng chảy, tính cứng,…
• Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng Nhận xét
Hoạt động 1
Câu hỏi 1: Nêu khái quát tính
chất hóa học chung của kim loại?
- Tính khử.
Câu hỏi 2: Kim loại có tính oxi
hóa không?
Bài 19
KIM LOẠI VÀ HỢP KIM
I.
II.
III. Tính chất hóa học chung
1. Tính khử của đơn chất
o
M
→
+n
M
+ ne
Kim loại đơn chất luôn có tính khử,
không có tính oxi hóa.
- Không.
Hoạt động 2
Câu hỏi 3: Kim loại tác dụng với
những chất nào?
- Phi kim, nước.
Câu hỏi 4: Khi tác dụng với phi
kim có thể cho những chất nào?
- Tạo oxit, muối
Câu hỏi 5: Kim loại tác dụng với
phi kim nào tạo oxit?
Câu hỏi 6: Fe tác dụng với Cl
2
cho Fe gi?
Câu hỏi 7: Kim loại tác dụng với
axit chia làm mấy loại?
- 2 loại.
Câu hỏi 8: Với H
2
SO
4 đ
, HNO
3
,
phần tử nào trong hai axit trên
đóng vai trò chất oxi hóa?
- H
+
Nêu cách nhận biết các khí trên
Câu hỏi 9: Kim loại tác dụng
H
2
SO
4 đặc nguội
, HNO
3 dặc nguội
cho ra
gi?
- luôn thụ động hóa Al, Fe, Cr
Câu hỏi 10: Có thể chia phản
ứng kim loại vơi nước làm mấy
loại?
- 3 loại: kim loại mạnh, trung
bình, yếu.
Câu hỏi 11: Kim loại có khả
2. Thí dụ về tính khử của kim loại
a. Tác dụng với phi kim
Tạo oxit:
4Fe + 3O
2
→ 2Fe
2
O
3
Tạo muối:
2Fe + 3Cl
2
→
o
t
2FeCl
3
2Fe + Br
2
→
o
t
FeBr
2
2Fe + I
2
→
o
t
FeI
2
b. Tác dụng với axit
Với HCl, H
2
SO
4
loãng tạo H
2
H
+
đóng vai trò là chất oxi hóa
Kim loại đứng trước H
Với H
2
SO
4 đ
, HNO
3
→ muối có hóa trị
cao nhất + sản phẩm khử + H
2
O
Sản phẩm khử: SO
2
, H
2
S
NO
2
, NO, N
2
O, N
2
, NH
4
NO
3
Quá trình nhận electron là quá trình
khử
Với H
2
SO
4 đặc nguội
, HNO
3 dặc nguội
luôn
thụ động hóa Al, Fe, Cr
c. Tác dụng với nước
Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
- Kim loại IA (trừ H)
- Kim loại IIA (trừ Be, Mg)
Tác dụng với nước ở nhiệt độ cao
Mg + H
2
O
→
o
t
MgO + H
2
Không phản ứng với nước: Kim loại
có tính khử yêu (một phần trước H, và
sau H trong dãy hoạt động hóa học)
d. Tác dụng với dung dịch muối
năng tác dụng với những muối
nao?
Hoạt động 3. Củng cố
Bài tập về nhà: 2, 4, 6 trang 112
Kim loại không phản ứng với nước
Kim loại mạnh + muối kim loại yếu
→ muối mới + kim loại mới
VD: Cu + AgNO
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ Ag
Kim loại phản ứng với nước.
VD: Na + dung dịch CuSO
4
→
Na + H
2
O → NaOH +
2
1
H
2
2NaOH + CuSO
4
→ Na
2
SO
4
+
Cu(OH)
2