Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

15 Dạng viết PT mặt phẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.72 KB, 1 trang )

Trung tâm bồi dỡng kiến thức - OTC - Amuti.com.mc - Ngày : 29/1/2010
hình 12 năm học 2009 - 2010
A. Mặt phẳng:
Nguyên tắc Biết điểm đi qua , biết VTPT thì có PTTQ
1. Qua 1 điểm và vuông góc với 1 đờng.
a . Đi qua M (2;1;3) và vuông góc với AB với A = (1;-2;2), B = (0;- 4;4)
b. Mặt phẳng trung trực của đoạn AB với A = (2;-1;3) và B = (0;3;-1)
c. Vuông góc với d :
1 3
2 1 2
x y z +
= =

và cách điểm A(2;1;3) một khoảng bằng 2
2. Qua 1 điểm và chứa 1 đờng.
Đi qua N(-2;3;1) và chứa đờng thẳng d:
3 1 2
2 2 1
x y z + +
= =

3. Qua 2 điểm và song song với 1 đờng
Qua A(-1;2;3) , B(1;3;-1) và song song với đờng d:
3 1 2
3 2 1
x y z + +
= =

4. Chứa đờng này và song song với đờng kia
a. Cho d:
1 3 1


1 5 2
x y z + +
= =
và d:
8 2 7
1 1 1
x y z + +
= =

. Viết PT mp(P) chứa d, mp (Q) chứa dvà P// Q
b. Cho A(- 2;- 3;- 2), B(- 8;- 5;- 7) ,C(3;- 4;- 1) và D(0;- 6;- 3) . Viết PT mp(P) chứa AB và // với CD.
5. Chứa 2 đờng . Chứa d:
1 3 1
2 4 3
x y z + +
= =
và d:
1 3 1
1 5 2
x y z + +
= =
6. Viết PT mặt phẳng qua 3 điểm
a. A(1;2;3), B(-2;1;1) và C(-1;-3;-4) ;
b. Qua K, M, N với K, M, N là hình chiếu của P(3;- 2;4) trên các trục Ox, Oy, Oz.
c. Điểm A, B, C lần lợt nằm trên 3 trục .Tam giác ABC có trọng tâm G(1;- 1;2) . Viết PT mp(ABC).
d. Điểm I(1;-2;-1) có hình chiếu trên 3 mặt : Oxy, Oyz, Ozx là A,B, C . Viết PT mp(ABC).
7. Chứa 2 điểm và vuông góc với 1 mặt
Chứa A(10;8;-3) , B(15;-1;-13) và vuông góc với mặt (P) : 7x + y - 6z -10 = 0
8. Chứa 1 đờng và vuông góc với 1 mặt
Chứa đờng d :

8 2 7
12 11 16
x y z + +
= =

và vuông góc với mặt (P) : 7x + y - 6z -10 = 0
9. Đi qua 1 điểm và song song với 2 đờng
Đi qua M(10;8;-3) và song song với 2 đờng d:
1 3 1
1 5 2
x y z + +
= =
và d :
15 1 13
2 4 3
x y z + +
= =
10. Cách đều 2 mặt phẳng khác :
Lập PT mặt phẳng cách đều 2 mặt: (P) : x + 2y +3z - 14 = 0 và (Q) : x + 2y +3z + 4 = 0
11. Cách đều 2 đờng chéo nhau:
d:
4 1 3
3 2 2
x y z +
= =
và d:
8 3 1
6 2 5
x y z + +
= =

12. Tiếp xúc với mặt cầu tại 1 điểm
Viết PT mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu : (x - 2)
2
+ y
2
+ (z - 3)
2
= 9 . Tại điểm A(3;2; 1)
13. Đi qua 1 điểm và giao tuyến 2 mặt phẳng
Điểm E(6;-11;10) và giao tuyến 2 mặt : (P) : 2x - 10y + 7z -39 = 0, (Q) :3x - 2y + 2z - 20 = 0
14. Chứa giao tuyến 2 mặt vuông góc với mặt thứ 3
Chứa giao của (P) : 19x + 13y - 28z + 21 = 0 và (Q) : 129x - 33y - 84z - 297 = 0 đồng thời vuông góc với
mặt (R) : 2x - y - 2z - 3 = 0 .
15. Chứa giao tuyến 2 mặt và // với đờng thẳng
Cho mp(P) : 11x - 28y - 2z - 66 = 0 ; mp (Q) : 7x + 19y - 16z +39 = 0 và đờng thẳng d :
3 4 1
3 2 2
x y z + +
= =
Viết PT mp chứa giao tuyến của (P) và (Q) đồng thời // với d.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×