LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ
loại: danh từ, đại từ.
- Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
3. Thái độ: - Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm
từ đã học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loại.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập về
quan hệ từ.
• Học sinh đặt câu.
- Học sinh đặt câu có
quan hệ từ: vì … nên, nếu
… thì, tuy … nhưng,
chẳng những … mà còn.
- Cả lớp nhận xét.
• Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
- Tiết học này giúp các
em hệ thống hóa những
điều đã học về danh từ,
đại từ, liên tục rèn luyệ kỹ
năng sử dụng các loại từ
ấy.
→ Ghi bảng tựa bài.
- Hát
Hoạt động cá nhân, lớp.
4. Phát triển các hoạt
động:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh hệ
thống hóa kiến thức đã
học về các từ loại: danh
từ, đại từ.
Phương pháp: Cá nhân,
bút đàm, tiếp sức.
* Bài 1:
- Gv dán nội dung cần ghi
nhớ :
Danh từ chung là tên
của một loại sự vật .
Danh từ riêng là tên
riêng của một sự vật.
DTR luôn luôn được viết
hoa .
- Lưu ý bài này có nhiều
- Học sinh đọc yêu cầu bài
1
- HS trình bày định nghĩa
DTC và DTR
- Cả lớp đọc thầm đoạn
văn để tìm DTC và DTR
- HS trình bày kết quả
_ Cả lớp nhận xét
10’
danh từ chung mỗi em tìm
được 3 danh từ chung ,
nếu nhiều hơn càng tốt
- Chú ý : các từ chị, chị
gái in đậm sau đây là DT,
còn các từ chị, em được in
nghiêng là đại từ xưng hô
* Bài 2 :
- • Giáo viên nhận xét –
chốt lại.
+ Tên người, tên địa lý →
Viết hoa chữ cái đầu của
mỗi tiếng.
+ Tên người, tên địa lý →
Tiếng nước ngoài → Viết
hoa chữ cái đầu.
+ Tên người, tên địa lý →
Tiếng nước ngoài được
phiên âm Hán Việt →
- Học sinh đọc yêu cầu bài
2.
- Học sinh nhắc lại quy tắc
viết hoa DTR
- Học sinh nêu các danh từ
tìm được.
- Nêu lại quy tắc viết hoa
danh từ riêng.
- Học sinh lần lượt viết.
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc bài – Cả
lớp đọc thầm.
5’
Viết hoa chữ cái đầu của
mỗi tiếng.
+ Yêu cầu học sinh viết
các từ sau: Tiểu học
Nguyễn Thượng Hiền.
Nhà giáo Ưu tú – Huân
chương Lao động.
*Bài 3:
+ Đại từ ngôi 1 : tôi,
chúng tôi.
+ Đại từ ngôi 2: chị, cậu.
+ Đại từ ngôi 3: ba.
Hoạt động 2: Hướng
dẫn học sinh nâng cao kỹ
năng sử dụng danh từ, đại
từ.
Phương pháp: Bút đàm,
thảo luận nhóm, đàm
thoại.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu bài
4.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài viết ra
danh từ – đại từ.
+ Nguyên (DT) quay sang
tôi nghẹn ngào
+ Tôi (đại từ ) nhìn em
cười trong hai hàng nước
mắt kéo vệt trên má .
- Một mâm xôi (cụm DT)
1’
* Bài 4:
GV mời 4 em lên
bảng.
→ GV nhận xét + chốt.
Danh từ hoặc đại từ làm
chủ ngữ.
Yêu cầu học sinh đặt
câu kiểu:
a) DT hoặc đại từ làm chủ
ngữ trong kiểu câu “Ai
làm gì ?”
b) DT hoặc đại từ làm chủ
ngữ trong kiểu câu “Ai thế
nào ?”
c) DT hoặc đại từ làm chủ
ngữ trong kiểu câu “Ai là
bắt đầu .
+ Chị (đại từ gốc DT) là
chị gái của em nhé !
+ Chị (đại từ gốc DT) sẽ
là chị của em mãi mãi .
- Thi đua theo tổ đặt câu.
gì ?”
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến
thức.
Phương pháp: Động não,
đàm thoại.
- Đặt câu có DT, đại từ
làm chủ ngữ.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Tổng kết từ
loại (tt)”.
- Nhận xét tiết học