LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ CÂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về câu hỏi, câu
kr63, câu cảm, câu khiến
2. Kĩ năng: - HS biết đặt các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai
thế nào ? Ai là gì ?)
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm
túc trong học tập.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1’
1. Khởi động:
- Hát
3’
1’
30’
2. Bài cũ:
- Học sinh đọc bài văn.
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn
tập về câu ”.
4. Phát triển các hoạt
động:
Hoạt động 1: Củng cố
kiến thức về câu
Phương pháp: Độc thoại.
- Giáo viên nêu câu hỏi :
+ Câu hỏi dùng để làm gì
?Có thể nhận ra câu hỏi
bằng dấu hiệu gì ?
- Tương tự cho các kiểu
câu : kể, cảm, khiến
- GV chốt kiến thức và
ghi bảng
- Học sinh đặt câu hỏi –
học sinh trả lời.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc toàn bộ nội
dung BT 1
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh lần lượt trả lời
từng câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét cho
điểm.
Hoạt động 2: Hướng
dẫn học sinh đọc mẫu
chuyện vui Nghĩa của từ
“ cũng”
Phương pháp: Thảo luận
nhóm, bút đàm, đàm
thoại.
- Yêu cầu học sinh đọc
bài.
- Giáo viên nhắc học sinh
chú ý yêu cầu đề bài.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3 : Hướng
dẫn HS nắm vững các
kiểu câu kể
Phương pháp: Thực
- HS viết vào vở các kiểu
câu theo yêu cầu
- Cả lớp nhận xét và bổ
sung .
3’
1’
hành
* Bài 2
- GV nêu :
+ Các em đã biết những
kiểu câu kể nào ?
- GV dán ghi nhớ về 3
kiểu câu kể
- GV nhận xét và bổ sung
.
Hoạt động 4 : Củng cố
- GV hỏi lại các kiến thức
vừa học
5. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà rèn đọc diễn
cảm.
- HS đọc lại ghi nhớ
- HS đọc thầm mẫu
chuyện “Quyết định độc
đáo” và xác định trạng
ngữ, CN và VN
- Chuẩn bị: “Tiếst 6”.
- Nhận xét tiết học.