TẬP ĐỌC
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc trôi chảy toàn bài - Đọc đúng các tiếng phiên âm, tên
riêng, các số liệu thống kê
- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt
chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của
ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi
2. Kĩ năng: Hiểu được nội dung : Phản đối chế độ phân biệt
chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam
Phi
3. Thái độ: Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-
thai của người da đen, da màu ở Nam Phi.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên
đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ A-pác-thai (nếu có).
- Trò : SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt
chủng tộc
III. Các hoạt động:
T
G
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: Ê-mi-li, con
- HS đọc thuộc lòng khổ
thơ 2- 3 hoặc cả bài thơ Ê-
mi- li, con
- HS đọc bài và TLCH
1’
3. Giới thiệu bài mới:
“Sự sụp đổ của chế độ A-
pác-thai”
33’
4. Phát triển các hoạt
động:
8’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn - Hoạt động lớp, cá nhân
học sinh luyện đọc
Mục tiêu: Hướng dẫn học
sinh đọc đúng văn bản.
Phương pháp: Thực hành,
đàm thoại, giảng giải.
- Để đọc tốt bài này, thầy
lưu ý các em đọc đúng các
từ ngữ và các số liệu thống
kê sau (giáo viên đính bảng
nhóm có ghi: a-pác-thai,
Nen-xơn Man-đê-la, 1/5,
9/10, 3/4, hủy bỏ sắc lệnh
phân biệt chủng tộc, cuộc
tổng tuyển cử đa sắc tộc)
vào cột luyện đọc.
- Học sinh nhìn bảng đọc
từng từ theo yêu cầu của
giáo viên.
- Các em có biết các số
hiệu
5
1
và
4
3
có tác dụng gì
không?
- Làm rõ sự bất công của
chế độ phân biệt chủng tộc.
- Trước khi đi vào tìm hiểu
nội dung, cho học sinh
luyện đọc, mời 1 bạn xung
phong đọc toàn bài.
- Học sinh xung phong đọc
- Bài này được chia làm 3
đoạn, mỗi lần xuống dòng
là 1 đoạn. Giáo viên cho
học sinh bốc thăm chọn 3
bạn có số hiệu may mắn
tham gia đọc nối tiếp theo
đoạn.
- Học sinh bốc thăm + chọn
3 số hiệu.
- 3 học sinh đọc nối tiếp
theo đoạn
- Học sinh bốc thăm + chọn
3 số hiệu.
- Yêu cầu học sinh đọc toàn
bài.
- Học sinh đọc lại
- Yêu cầu 1 học sinh đọc từ
khó đã giải nghĩa ở cuối bài
học giáo viên ghi bảng
vào cột tìm hiểu bài.
- Học sinh nêu các từ khó
khác
- Giáo viên giải thích từ
khó (nếu học sinh nêu
thêm).
- Để học sinh lắm rõ hơn,
giáo viên sẽ đọc lại toàn
bài.
- Học sinh lắng nghe
12’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu
bài
Mục tiêu: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu bài.
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận
nhóm, đàm thoại
- Để đọc tốt văn bản này,
ngoài việc đọc rõ câu, chữ,
các em còn cần phải nắm
vững nội dung.
- Giáo viên chia nhóm ngẫu
nhiên:
+ Có 5 loại hoa khác nhau,
giáo viên sẽ phát cho mỗi
- Học sinh nhận hoa
bạn 1 loại hoa bất kì.
+ Yêu cầu học sinh nêu tên
loại hoa mà mình có.
- Học sinh nêu
+ Học sinh có cùng loại trở
về vị trí nhóm của mình.
- Học sinh trở về nhóm, ổn
định, cử nhóm trưởng, thư
kí.
- Giao việc:
+ Đại diện các nhóm lên
bốc thăm nội dung làm việc
của nhóm mình.
- Đại diện nhóm bốc thăm,
đọc to yêu cầu làm việc của
nhóm.
- Yêu cầu học sinh thảo
luận.
- Học sinh thảo luận
- Các nhóm trình bày kết
quả.
Để biết xem Nam Phi là
nước như thế nào, có đảm
bảo công bằng, an ninh
- Nam Phi là nước rất giàu,
nổi tiếng vì có nhiều vàng,
kim cương, cũng nổi tiếng
về nạn phân biệt chủng tộc
không? với tên gọi A-pác-thai.
- Ý đoạn 1: Giới thiệu về
đất nước Nam Phi.
Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung
Một đất nước giàu có như
vậy, mà vẫn tồn tại chế độ
phân biệt chủng tộc. Thế
dưới chế độ ấy, người da
đen và da màu bị đối xử ra
sao? Giáo viên mời nhóm
2.
- Gần hết đất đai, thu nhập,
toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp,
ngân hàng trong tay người
da trắng. Người da đen và
da màu phải làm việc nặng
nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương
thấp, phải sống, làm việc,
chữa bệnh ở những khu
riêng, không được hưởng 1
chút tự do, dân chủ nào.
- Ý đoạn 2: Người da đen
và da màu bị đối xử tàn tệ.
Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung
Trước sự bất công đó, - Bất bình với chế độ A-
người da đen, da màu đã
làm gì để xóa bỏchế độ
phân biệt chủng tộc ? Giáo
viên mời nhóm 3.
pác-thai, người da đen, da
màu ở Nam Phi đã đứng lên
đòi bình đẳng.
- Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh
dũng cảm chống chế đổ A-
pác-thai.
Giáo viên chốt:
Trước sự bất công, người
dân Nam Phi đã đấu tranh
thật dũng cảm. Thế họ có
được đông đảo thế giới ủng
hộ không? Giáo viên và
học sinh sẽ cùng nghe ý
kiến của nhóm 4.
- Yêu hòa bình, bảo vệ công
lý, không chấp nhận sự
phân biệt chủng tộc.
Giáo viên chốt:
Khi cuộc đấu tranh giành
thắng lợi đất nước Nam Phi
- Nen-xơn Man-đê-la: luật
sư, bị giam cầm 27 năm trời
đã tiến hành tổng tuyển cử.
Thế ai được bầu làm tổng
thống? Chúng ta sẽ cùng
nghe phần giới thiệu của
nhóm 5.
vì cuộc đấu tranh chống chế
độ A-pác-thai, là người tiêu
biểu cho tất cả người da
đen, da màu ở Nam Phi
- Các nhóm khác bổ sung
- Giáo viên treo ảnh Nen-
xơn Man-đê-la và giới thiệu
thêm thông tin.
- Học sinh lắng nghe
- Yêu cầu học sinh cho biết
nội dung chính của bài.
- Học sinh nêu tổng hợp từ
ý 3 đoạn.
9’ * Hoạt động 3: Luyện đọc
đúng
Mục tiêu: Rèn học sinh
đọc đúng.
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Thực hành,
thảo luận
- Văn bản này có tính chính - Học sinh thảo luận nhóm
luận. Để đọc tốt, chúng ta
cần đọc với giọng như thế
nào? Thầy mời học sinh
thảo luận nhóm đôi trong 2
phút.
- Mời học sinh nêu giọng
đọc.
đôi
- Đọc với giọng thông báo,
nhấn giọng các số liệu, từ
ngữ phản ánh chính sách bất
công, cuộc đấu tranh và
thắng lợi của người da đen
và da màu ở Nam Phi.
- Mời học sinh đọc lại - Học sinh đọc
Giáo viên nhận xét, tuyên
dương
4’ * Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua: trưng bày tranh
vẽ, tranh ảnh, tài liệu đã
sưu tầm nói về chế độ A-
pác-thai ở Nam Phi?
- Học sinh trưng bày, giới
thiệu
Giáo viên nhận xét, tuyên
dương
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “ Tác phẩm của
Sin-le và tên phát xít”
- Nhận xét tiết học