Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

TOÁN HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.16 KB, 9 trang )

TOÁN
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản
thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền
nhau.
- Nắm được cách đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản
thường gặp).
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh nhận biết hàng, mối quan hệ
giữa các hàng liền nhau, cách đọc, viết nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học, vận dụng
kiến thức đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Kẻ sẵn bảng như SGK - Phấn màu - Bảng phụ - Hệ
thống câu hỏi
- Trò: Kẻ sẵn bảng như SGK - Vở bài tập - SGK - Bảng
con
III. Các hoạt động:

T
G
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ:

- Học sinh sửa bài 2, 3/40


(SGK)

 Giáo viên nhận xét - cho
điểm
- Lớp nhận xét
1’ 3. Giới thiệu bài mới: Hàng
số thập phân, đọc, viết số
thập phân

Hôm nay, chúng ta tiếp tục
tìm hiểu kiến thức về số

thập phân. Bài học hôm nay
giúp các em hiểu “hàng số
thập phân, đọc, viết số thập
phân”
30

4. Phát triển các hoạt
động:

10

* Hoạt động 1: Giới thiệu
các hàng, giá trị của các chữ
số ở các hàng của số thập
phân.
Mục tiêu:Hướng dẫn học
sinh nhận biết tên các hàng
của số thập phân (dạng đơn

giản thường gặp), quan hệ
giữa các đơn vị của hai hàng
liền nhau. Nắm được cách
đọc, viết số thập phân

- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại,
thực hành, động não, quan
sát

a) Học sinh quan sát bảng
nêu lên phần nguyên - phần
thập phân của số:375,576 ,
0,1985
Gợi ý:
0,5 =
10
5
 phần mười
0,07 =
100
7
 phần trăm

Phần nguyên: 3trăm; 7 chục;
5 đơn vị

P.thập phân:5 phần mười;
7phần trăm; 6 phần nghìn


STP
3
7
5
,
5
7
6

Hàng
Trăm
Chục
Đơn vị

P muời
P trăm
P nghìn
Q/hệ giữa các đơn vị của 2
hàng liền nhau
Mỗi đơn vị của một hàng
bằng 10 đơn vị của hàng
thấp hơn liền sau.
Mỗi đơn vị của một hàng
bằng
10
1
(tức 0,1) đơn vị của
hàng cao hơn liền trước.



- Học sinh lần lượt đính từ
phần nguyên, phần thập phân
lên bảng
- Học sinh nêu các hàng
trong phần nguyên (đơn vị,
chục, trăm )
- Học sinh nêu các hàng
trong phần thập phân (phần
mười, phần trăm, phần
nghìn )
- Hàng phần mười gấp bao
nhiêu đơn vị hàng phần
trăm?
- 10 lần (đơn vị), 10 lần
(đơn vị)

- Hàng phần trăm bằng bao
nhiêu phần hàng phần
mười?
-
10
1
(0,1)
; 0,195


- Lần lượt học sinh nhìn vào
8,56 nêu đặc điểm số thập
phân
15


* Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Giúp học sinh
biết đọc, viết số thập phân
(ở dạng đơn giản thường
gặp)

- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Đàm thoại,
động não, thực hành


 Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Giáo viên gợi ý để học
sinh hướng dẫn bạn thực
hành các bài tập
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài - 1 em sửa
phần a; 1 em sửa phần b
- Học sinh nêu lần lượt phần
nguyên và phần thập phân
91,25: phần nguyên là 91,
bên trái dấu phẩy; phần thập
phân gồm 2 chữ số: 2 và 5, ở
bên phải dấu phẩy

 Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài

a) 5.9
b) 24.18
c) 55.555
d) 2002.08
e) 0.001
- Học sinh sửa bài
 Giáo viên chốt lại nhận xét

- Lớp nhận xét

 Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài
6,33 =
100
33
6 ;
18,05 =
100
5
18 ;
217,908 =
1000
908
217 .
- Học sinh sửa bài
- Lớp nhận xét
5’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm 6
- Học sinh nhắc lại kiến thức
vừa học

- Thi đua đọc, viết số thập
phân. Tìm phần nguyên,
phần thập phân
- 129,345 học sinh nêu phần
nguyên và phần thập phân
- Học sinh di chuyển về
nhóm
1’
5. Tổng kết - dặn dò:

- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học


×