Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Nghiên cứu những giải pháp phát triển du lịch bền vững ở vịnh Hạ Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.77 KB, 72 trang )

Lời cảm ơn

Để có thể hoàn thành tốt bài khoá luận theo đúng mong muốn của bản
thân và yêu cầu của nhà trờng tôi đà nhận đợc sự quan tâm, động viên rất
nhiệt tình của các thầy cô trong khoa Văn hoá Du lịch trờng Đại học Dân lập
Đông Đô, của các bạn sinh viên lớp VĐ4, tôi vô cùng biết ơn về điều đó. Tôi
xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị công tác trong chi nhánh Du lịch
Quảng Ninh tại Hà Nội đà tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
thực tập và thu thập tài liệu. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của
mình tới thầy Lê Hồng Phấn ngời đà định hớng và tận tình hớng dẫn tôi thực
hiện bài khoá luận này.


Khoá luận tốt nghiệp

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay, phát triển bền vững đà trở thành tiêu chí chung của mọi ngành
kinh tế, không loại trừ ngành Du lịch. Phát triển du lịch bền vững là việc giải
quyết tốt mâu thuẫn giữa khai thác và bảo tồn các giá trị tài nguyên tại điểm du
lịch
Vịnh Hạ Long với hai lần vinh dự đợc UNESCO công nhận là di sản
thiên nhiên thế giới về giá trị thẩm mĩ (năm 1994) và giá trị địa mạo địa chất
(năm 2000), đang đợc Đảng và nhà nớc xác định là một trong những trọng điểm
du lịch phía Bắc. Trong những năm qua, với kết quả đạt đợc, du lịch Hạ Long
đang ngày càng thể hiện đợc vị thế của mình trong trờng du lịch trong nớc và
quốc tế.
Tuy nhiên sự tăng trởng nhanh chóng của du lịch Hạ Long là một nguyên
nhân dẫn đến suy thoái môi trờng vùng Vịnh: Ô nhiễm khí và nớc do xả thải
quá khả năng tự làm sạch của môi trờng, thay đổi cảnh quan để xây dựng cơ sở


hạ tầng, ảnh hởng xấu tới đa dạng sinh học, xung đột xà hội vào mùa du lịch, tệ
nạn xà hội bùng phát, phần nào làm xói mòn bản sắc văn hoá của cộng đồng
dân cChính những yếu tố này sẽ quay lại tác động tiêu cực đến việc phát triển
du lịch bền vững ở Hạ Long. Vì vậy, công tác bảo tồn và phát huy giá trị của
vịnh Hạ Long là hết sức quan trọng và cấp bách.
Sinh ra và lớn lên tại Quảng Ninh, lại đợc học và hiểu rất rõ vị trí quan
trọng của ngành Du lịch trong nền kinh tế của mỗi quốc gia.Vì lí do đó, tôi đÃ
mạnh dạn chọn đề tài Nghiên cứu những giải pháp phát triển du lịch bền
vững ở vịnh Hạ Long cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. mục tiêu và yêu cầu của đề tài.

2.1. Mục tiêu
Mục tiêu của đề tài là tìm ra những phơng pháp khả thi để bảo tồn và
phát huy giá trị của Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long để đa vào phục vụ

SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
phát triển du lịch bền vững. Đồng thời nâng cao đợc ý thức, trách nhiệm của
cộng đồng trong việc bảo vệ Di sản thế giới .
2.2. Yêu cầu của đề tài
Để thực hiện đợc mục tiêu đà đề ra, đề tài cần giải quyết tốt những nhiệm
vụ sau:
- Tổng quan các vấn đề lý luận về du lịch và phát triển du lịch bền vững làm
cơ sở cho việc thực hiện đề tài.
- Nghiên cứu hiện trạng du lịch ở Hạ Long và những ảnh hởng đến môi trờng
tự nhiên trong khu vực.

- Tìm hiểu công tác quản lý, bảo tồn giá trị của Hạ Long. Trên cơ sở đó đề
xuất một số giải pháp cho việc phát triển du lịch bền vững ở Hạ Long.
3. đối tợng nghiên cứu - phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là Di sản vịnh Hạ Long
- Các cơ quan quản lý và bảo tồn Di sản Hạ Long
- Các văn bản pháp quy liên quan đến việc quản lý và bảo tồn Di sản
4. Phơng pháp nghiên cứu

Để hoàn thành khoá luận, chúng tôi đà kết hợp nhiều phơng pháp nghiên
cứu khác nhau:
- Phơng pháp tiếp cận và phân tích hệ thống.
- Phơng pháp thu thập và xử lý t liệu.
- Phơng pháp xà hội
5. Bố cục của khoá luận.

Bao gồm các phần: Mở đầu, kết luận và ba chơng.
Chơng I:
Thực trạng và những vấn đề đặt ra để phát triển du lịch bền vững.
Chơng II:
Hiện trạng hoạt động du lịch ở Hạ Long .
SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng III:
Các giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Hạ Long .

Nội dung

CHƯƠNG 1
Thực trạng và những vấn đề đặt ra để phát
triển du lịch bền vững
1. Cơ sở lý luận về phát triển du lịch bền vững .

1.1

Khái niệm về phát triển bền vững .
Phát triển là xu thế chung của mọi thời đại. Tuy nhiên, bên cạnh những

lợi ích xà hội, nâng cao điều kiện sống cho con ngời, hoạt động phát triển cũng
đà và đang làm cạn kiệt tài nguyên, gây ra tác động tiêu cực, làm suy thoái môi
trờng trái đất. Trớc thực tế không thể phủ nhận là môi trờng ngày càng bị ô
nhiễm bởi chất thải từ các hoạt động kinh tế, nhiều hệ sinh thái bị suy thoái ở
mức độ báo động, nhiều loại sinh vật đà và đang có nguy cơ bị diệt vong ảnh hởng đến quá trình phát triển của xà hội qua nhiều thế hệTừ nhận thức này đÃ
xuất hiện một khái niệm mới của con ngời về hoạt động phát triển phát triển
bền vững.
Lý thuyết về phát triển bền vững xuất hiện khoảng giữa những năm 80 và
chính thức đợc đa ra tại hội nghị của Uỷ ban thế giới về phát triển và môi trờng
(WCED) năm 1987, trong đó định nghĩa Phát triển bền vững đợc hiểu là hoạt
động phát triển kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm
tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của thế hệ mai sau.
Hội nghị thợng đỉnh tại RIO de Janiero năm 1992 đà nhất trí lấy phát
triển bền vững làm mục tiêu cho toàn nhân loại thế kỷ XXI.

SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4



Khoá luận tốt nghiệp
1.2.

Khái niệm về phát triển du lịch bền vững.
Khái niệm về phát triển du lịch bền vững không tách dời khái niệm phát

triển bền vững. Có thể nhận thấy Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp có định hớng tài nguyên rõ rệt và sự phát triển của Du lịch gắn liền với môi trờng. Chính
vì vậy, sự phát triển du lịch bền vững đòi hỏi có sự nỗ lực chung của toàn bộ xÃ
hội. Phát triển du lịch bền vững phải luôn hớng tới ba mục tiêu: Đảm bảo sự
phát triển bền vững về kinh tế ; đảm bảo sự bền vững về tài nguyên và môi trờng; đảm bảo bền vững về xà hội.
Theo ®Þnh nghÜa cđa Tỉ chøc Du lÞch ThÕ giíi (WTO) đa ra tại hội nghị
Môi trờng và phát triển của Liên Hiệp Quốc tại RIO de Janeiro năm 1992 thì
du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu
cầu hiện tại của khách du lịch và của ngời dân bản địa trong khi vẫn quan tâm
đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho hoạt động du lịch trong tơng lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm
thoả mÃn các nhu cầu vỊ kinh tÕ, x· héi, thÈm mü cđa con ngêi trong khi đó vẫn
duy trì đợc sự toàn vẹn về văn hoá, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ
sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống của con ngời .
Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành quốc tế (WTTC) năm 1996 thì du
lịch bền vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch
mà vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch tơng
lai.

ở Việt Nam khái niệm về du lịch bền vững còn khá mới mẻ, qua quá
trình nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm phát triển du lịch của các nớc bạn trong
khu vực và trên quốc tế. Mặc dù còn những quan điểm cha thực sự thống nhất
nhng hầu hết các ý kiến cho rằng: Phát triển du lịch bền vững là hoạt động
khai thác có quản lý các giá trị tự nhiên và nhân văn nhằm thoả mÃn các nhu
cầu đa dạng của khách du lịch , có quan tâm đến các lợi ích kinh tế dài hạn
trong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên

, duy trì đợc sự toàn vẹn về văn hoá để phát triển hoạt động du lịch trong tơng
SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
lai, cho công tác bảo vệ môi trờng và góp phần nâng cao mức sống của cộng
đồng địa phơng.
1.3. Phát triển du lịch dựa trên nguyên tắc bền vững.
Hoạt động du lịch liên quan chặt chẽ đến môi trờng (bao gồm môi trờng
tự nhiên và môi trờng nhân văn). Môi trờng tơng tác rất đa dạng với du lịch, nó
vừa là đối tợng, là đầu vào của du lịch vừa là những trở ngại của du lịch . Vì
vậy, để phát triển du lịch bền vững cần phải dựa trên nguyên tắc bền vững.
Những nguyên tắc này đợc tổ chức WWFUK soạn thảo nhằm phát triển du lịch
trong mối quan hệ liên quan đến môi trờng và cân bằng lợi ích kinh tế.
ã Khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý.
Đây là nguyên tắc quan trọng hàng đầu bởi vì việc bảo tồn và sử dụng
bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hoá và xà hội sẽ là sự đảm bảo cho
việc kinh doanh phát triển lâu dài. Nếu các tài nguyên du lịch đợc khai thác một
cách hợp lý, đảm bảo quá trình tự duy trì hoặc tự bổ sung đợc diễn ra một cách
tự nhiên hoặc thuận lợi hơn do có sự tác động của con ngời thông qua việc đầu
t, tôn tạo thì sự tồn tại của các tài nguyên đó sẽ lâu dài, đáp ứng đợc nhu cầu
phát triĨn cđa thÕ hƯ sau. ViƯc sư dơng hỵp lý các nguồn tài nguyên cần dựa
trên cơ sở các nghiên cứu kiểm kê, đánh giá và quy hoạch sử dụng cho các mục
tiêu phát triển cụ thể. Nguyên tắc này cũng đợc áp dụng với các tài nguyên
nhân văn. Việc phát triển du lịch cần đợc thực hiện trong sự trân trọng trong nền
văn hoá địa phơng, truyền thống dân tộc, kế sinh nhai và đất đai mà con ngời
dân địa phơng dựa vào đó để sống.
ã Hạn chế sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải.

Việc khai thác và sử dụng quá mức tài nguyên và không kiểm soát lợng
chất thải từ hoạt động du lịch sẽ dẫn đến sự suy thoái môi trờng mà hậu quả của
nó là sự phát triển không bền vững của du lịch nói riêng và kinh tế nói chung.
Khi triển khai các dự án du lịch cần phải đánh giá tác động của môi trờng
và thực thi những kiến nghị về đánh giá tác động môi trờng, điều đó sẽ đảm bảo
SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
cho tài nguyên đợc khai thác và sử dụng một cách hợp lý phục vụ phát triển du
lịch bền vững, đảm bảo giảm chi phí khôi phục các suy thoái môi trờng.
ã Phát triển phù họp với quy hoạch kinh tế xà hội .
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng và xÃ
hội hóa cao, vì vậy mọi phơng án phát triển cần đợc tính toán kỹ lỡng phù hợp
với quy hoạch phát triển của các ngành liên quan nh giao thông vận tải, xây
dựng đô thị, bu chính viễn thông, điện lực nói riêng và quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế xà hội trên phạm vi vùng, miền và quốc gia. Tiến độ phát triển
du lịch phù hợp với hoàn cảnh địa phơng sẽ tạo điều kiện về mặt thời gian để
lập kế hoạch một cách đúng đắn, xây dựng, giám sát các dự án du lịch nhằm
đem lại lợi ích lâu dài.
ã Phát triển gắn liền với việc bảo tồn tính đa dạng tài nguyên .
Để đảm bảo tính hấp dẫn ngoài việc nâng cao chất lợng của sản phẩm du
lịch thì tính đa dạng và phong phú của chúng cũng đóng vai trò rất quan trọng.
Điều này cho phép thoả mÃn nhu cầu đa dạng của du khách cũng nh tăng cờng
sự phong phú về sản phẩm đối với ngành Du lịch Việt Nam, giúp tăng khả năng
cạnh tranh để thu hút khách, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Nguyên tắc này cũng phù hợp với quan điểm phát triển du lịch phải gắn
liền với việc bảo tồn các giá trị về văn hoá truyền thống, bảo vệ cảnh quan môi

trờng vốn rất đa dạng và phong phú ở Việt Nam .
ã Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phơng.
Ngành Du lịch hỗ trợ các hoạt động kinh tế địa phơng và có tính đến các
giá trị về chi phí về mặt môi trờng thì sẽ đợc bảo vệ đợc các nền kinh tế địa phơng này và tránh đợc sự tổn thất về môi trờng.
Thực tế cho thấy trên một địa bàn lÃnh thổ nếu mỗi ngành chỉ biết đến lợi
ích của mình mà không có sự hỗ trợ đối với sự phát triển kinh tế và chia sẻ
quyền lợi với cộng đồng địa phơng thì sẽ làm cho nền kinh tế và cuộc sống của
ngời dân địa phơng gặp nhiều khó khăn, kém phát triển. Điều này buộc cộng
SVTH: Trần Phợng Loan

Líp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
đồng địa phơng phải khai thác tối đa tiềm năng tài nguyên của mình, gây tổn
hại đến môi trờng sinh thái. Kết quả các quá trình đó sẽ gây những tác động
tiêu cực đến sự phát triển bền vững của du lịch nói riêng và kinh tế xà hội
nói chung. Chính vì vậy, việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phơng là một
nguyên tắc quan trọng trong phát triển du lịch bền vững.
ã Khuyến khích tham gia của cộng đồng địa phơng.
Du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang khách hàng đến sản phẩm chứ
không phải mang sản phẩm đến khách hàng. Sản phẩm ở đây là bao gồm không
chỉ không gian môi trờng nơi cộng đồng địa phơng sử dụng hoặc sở hữu mà còn
là chính cộng đồng địa phơng với bản sắc văn hoá của họ, hoạt động du lịch bền
vững chỉ thực sự đợc thực thi nếu cộng đồng địa phơng từ vai trò là sản phẩm
du lịch hoặc đứng ngoài du lịch tham gia vào lĩnh vực du lịch.
Việc tham gia của cộng đồng địa phơng vào hoạt động du lịch không chỉ
giúp họ tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống, mà sẽ làm tăng ý thức trách
nhiệm của cộng đồng đôi với sự phát triển của du lịch, bởi các lúc này quyền lợi
của họ đà gắn liền với quá trình phát triển du lịch, chăm lo đến việc nâng cao

chất lợng sản phẩm du lịch. Điều đó có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển
bền vững của du lịch.
ã Thờng xuyên trao đổi với cộng đồng địa phơng.
Thực tế cho thấy ở những mức độ khác nhau luôn luôn tồn tại mâu thuẫn
xung đột về quyền lợi cho khai thác tài nguyên phục vụ sự phát triển giữa du
lịch và cộng đồng địa phơng, giữa du lịch với các ngành kinh tế khác. Vì vậy,
việc thờng xuyên trao đổi ý kiến với cộng đồng địa phơng và với các đối tợng
khác liên quan là điều cần thiết nhằm bảo đảm sự gắn kết và có trách nhiệm hơn
giữa các ngành kinh tế với nhau, góp phần tích cực cho sự phát triển bền vững
của mỗi ngành, trong đó có du lịch.
ã Đào tạo cán bộ.

SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
Con ngời luôn đóng vai trò quyết định đối với mỗi sự phát triển. Điều này
càng có ý nghĩa trong bối cảnh du lịch Việt Nam đang trong quá trình hội nhập
với du lịch khu vực quốc tế. Việc đào tạo nâng cao hiểu biết của đội ngũ cán bộ,
nâng cao ý thức trách nhiệm góp phần bảo vệ các giá trị của tài nguyên môi trờng đối với sự phát triển
ã Tăng cờng tiếp thị du lịch một cách có trách nhiệm
Tiếp thị luôn là một khâu quan trọng đối với hoạt động du lịch. Việc
cung cấp cho du khách những thông tin đầy đủ và có trách nhiệm sẽ nâng cao
đợc sự tôn trọng của du khách đối với môi trờng thiên nhiên, văn hoá - xà hội và
nhân văn ở nơi khách tham quan, đồng thời tăng đáng kể sự thoả mÃn của du
khách đối với sản phẩm du lịch. Điều này sẽ làm giảm những tác động tiêu cực
từ hoạt động du lịch đến môi trờng, tăng cờng khả năng thu hút khách, đảm bảo
cho tính bền vững trong phát triển du lịch.

ã Thờng xuyên tiến hành công tác nghiên cứu.
Để đảm bảo cho sự phát triển bền vững cần có những căn cứ khoa học
vững chắc dựa trên việc nghiên cứu các vấn đề có liên quan. Việc thờng xuyên
cập nhật các thông tin, nghiên cứu và phân tích xử lý thông tin là điều rất cần
thiết, không chỉ đảm bảo cho hiệu quả hoạt động kinh doanh, mà còn đảm bảo
cho sự phát triển bền vững trong mối quan hệ với cơ chế chính sách, với việc
bảo vệ tài nguyên môi trờng.
2. Thực trạng và những vấn đề ĐặT ra

2.1. Thực trạng
Mặc dù ngành Du lịch nớc ta đợc hình thành và phát triển hơn 40 năm,
song hoạt động du lịch chỉ thực sự diễn ra sôi động từ thập kỷ 90 gắn liền với
chính sách mở cửa hội nhập của Đảng và Nhà nớc.
Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đóng một vai trò hết sức quan trọng trong
quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch, cũng nh quyết định mức độ khai
thác các tiềm năng du lịch nhằm thoả mÃn các nhu cầu của khách du lịch.
SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
Chính vì có vai trò quan trọng nh vậy nên sự phát triển ngành Du lịch bao giờ
cũng gắn liền với việc xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật. Để đáp
ứng nhu cầu du lịch ngày càng tăng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, đặc biệt là
cơ sở lu trú cũng phát triển nhanh. Năm 1991, cả nớc mới có trên 11.400 phòng
khách sạn thì đến năm 2001 đà có trên 66.000 phòng và năm 2002 là 72.000
phòng. Nhiều khách sạn cao cấp đợc xây dựng làm thay đổi diện mạo của hệ
thống khách sạn Việt Nam, đáp ứng nhu cầu lu trú và tổ chức các hội nghị, hội
thảo quốc tế lớn. Một số khu du lịch, cơ sở vui chơi giải trí, thể thao, sân gôn đÃ

đa vào hoạt động, đáp ứng một phần nhu cầu của khách du lịch và nhân dân địa
phơng. Song song với việc nâng cấp, phát triển hệ thống giao thông đờng bộ, đờng không, đờng sắt và đờng biển trên phạm vi cả nớc, phơng tiện vận chuyển
khách chuyên ngành gồm 7000 xe, tầu thuyền các loại đà góp phần nâng cao
năng lực vận chuyển khách.
Cuối năm 1999, Bộ Chính trị ra chỉ thị về phát triển du lịch trong tình
hình mới và một hành lang pháp lý vững chắc hơn đợc thiết lập khi pháp lệnh
du lịch ra đời, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế tham
gia hoạt động du lịch, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nớc về du lịch, đảm bảo
quyền lợi của khách du lịch, ngời kinh doanh du lịch, giúp các đối tác nớc
ngoài, khách du lịch nớc ngoài yên tâm khi đầu t, hợp tác, đến du lịch tại Việt
Nam. Đến năm 2001, đà có 194 dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào ngành
Du lịch đợc cấp phép với tổng số vốn đăng kí là 5,78 tỷ USD. Năm 2004, đà có
15 dự án FDI đầu t vào du lịch đà đợc cấp phép với tổng sỗ vốn trên 110 triệu
USD.
Năm 2000, chơng trình hành động quốc gia về du lịch đợc Thủ tớng
Chính phủ phê duyệt đà góp phần làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức của các
cấp, các ngành và toàn xà hội về vai trò của du lịch. Các ngành phục vụ cho sự
phát triển của du lịch đà đợc quan tâm đầu t, bu chính viễn thông với chính
sách đi tắt đón đầu đà đợc trang bị các thiết bị hiện đại ngang tầm khu vực.
Hiện nay, ngành Du lịch Việt Nam đà có 4 website, những website này có thể

SVTH: Trần Phợng Loan

Líp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
giúp du khách trong và ngoài nớc thuận tiện trong việc tra cứu, tìm hiểu thông
tin.
Trong 5 năm gần đây (1999-2004) Tổng cục Du lịch đà tổ chức thành

công hàng chục sự kiện xúc tiến du lịch ở nớc ngoài nh tổ chức các tuần văn
hoá Việt Nam, các roodshow giới thiệu điểm đến, tham gia các hội chợ du lịch
quốc tế lớn trên thế giới và trong khu vực nhằm giới thiệu hình ảnh du lịch Việt
Nam tới các thị trờng trọng điểm. ở trong nớc, Tổng cục Du lịch cũng đà hỗ trợ
và chỉ đạo tổ chức rất nhiều sự kiện văn hoá - lễ hội nh liên hoan du lịch Hà nội,
lễ hội gặp gỡ đất phơng Nam, Festival Huế, liên hoan nghệ thuật du lịch Thủ
đô, năm du lịch Hạ Long 2003, kỷ niệm 350 năm thành phố Nha Trang, Kỉ
niệm 110 năm thành phố Đà Lạt và 100 năm SaPa, kỉ niệm 50 năm chiến thắng
Điện Biên Phủ, đăng cai và tổ chức thành công các hội thảo, hội nghị quốc tế
về du lịch tổ chức tại Việt Nam nh: Hội thảo Quy trình tổ chức thành công một
lễ hội đờng phố và các sự kiện du lịch của Hiệp hội Du lịch châu á - Thái Bình
Dơng (PATA), Hội nghị của Hội đồng xúc tiến du lịch Châu á (CPTA) lần thứ
2, tham gia Chơng trình hợp tác du lịch ASEAN Nhật Bản, Chiến dịch xúc
tiến du lịch ASEAN một điểm đến (Visit ASEAN)
Trong 2 năm gần đây, Việt Nam đà có chính sách song phơng và đơn phơng miƠn visa cho mét sè níc nh Th¸i Lan, Xingapo, Philippin, Indonêxia,
Malayxia và Nhật Bản. Điều này càng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xúc
tiến du lịch và thu hút ngày càng nhiều khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.
Du lịch phát triển đà đóng góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế, xà hội
phát triển, tăng tỷ trọng dịch vụ trong tổng thu nhập quốc dân, khôi phục nhiều
nghề, lễ hội truyền thốngở một số nơi du lịch đà làm thay đổi cơ bản diện
mạo đô thị, nông thôn và đời sống cộng đồng dân c. Những hiệu quả trên lại tác
động tích cực thúc đẩy toàn xà hội tham gia vào sự nghiệp phát triển du lịch, tạo
nhiều việc làm mới, đóng góp toàn xà hội tham gia vào sự nghiệp phát triển du
lịch, tạo nhiều việc làm mới, góp phần tăng trởng kinh tế , hạn chế tác động của
xà hội đến môi trờng tự nhiên.
SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4



Khoá luận tốt nghiệp
2.2. Những vấn đề cơ bản đặt ra
Trong bức tranh chung rất đáng khích lệ về sự phát triển hoạt động du lịch
cũng đà và đang nảy sinh các vấn đề bất cập ảnh hởng đến phát triển du lịch bền
vững ở Việt Nam. Qua phân tích thực trạng phát triển du lịch, đối chiếu với
những nguyên tắc cơ bản của phát triển du lịch bền vững, có thể thấy một số
vấn đề cơ bản đặt ra cho phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam nhìn từ nhiều
góc độ khác nhau.
2.2.1. Nhìn từ góc độ kinh tế
Chất lợng nguồn khách du lịch đang là vấn đề rất quan trọng đặt ra đối với
sự phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam đứng từ góc độ kinh tế. Mặc dù trong
những năm qua về số lợng khách du lịch và thu nhập từ du lịch, ta đều ghi nhận
sự tăng trởng, nhng trong sự tăng trởng ấy lại bộc lộ những suy yếu mà nếu cứ
duy trì nó sẽ ảnh hởng đến sự phát triển sau này. Điều đó đợc chứng minh qua:
số lợng khách quốc tế tăng song chất lợng (mức chi trả) còn hạn chế. Từ năm
1994 trở lại đây, tỷ lệ tăng trởng khách từ thị trờng trọng điểm nh Mỹ, Nhật
Bản, Hàn Quốccó xu thế chững lại và giảm xuống, trong khi đó khách từ thị
trờng có mức chi trả thấp, thời gian lu trú ngắn nh khách Trung Quốc lại tăng
cao (năm 1992 chỉ chiếm 0,62% tổng số khách quốc tế đến Việt Nam, thì đến
năm 2002 đà chiếm tới trên 30%, trong khi chỉ đạt 3,6% doanh thu từ khách du
lịch quốc tế ). Thị trờng khách nội địa cũng có chung một tình trạng trên, mặc
dù có tốc độ tăng nhanh nhng tỷ kệ khách hành hơng, lễ hội với mức độ sử dụng
dịch vụ du lịch thấp lại có xu thế tăng. Điều đó lý giải vì sao năm 1999 với số lợng khách khoảng 10,5 triệu, doanh thu từ khách du lịch nội địa chiếm tỷ trọng
khoảng 22,3 % tổng thu nhập du lịch, song đến năm 2001 lợng khách tăng lên
đến 11,7 triệu doanh thu lại giảm đi và chỉ chiếm 20,2%.
Ta có thể gọi tên thực trạng trên là tăng trởng trong sự không tăng trởng
và đây là vấn đề đặt ra cho ngành Du lịch Việt Nam. Kích thích sự tăng trởng
trở lại của thị trờng trọng điểm, tìm kiếm thị trờng mục tiêu và nghiên cứu thị
trờng tiềm năng.


SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
Con ngời luôn đóng vai trò quan trọng trong mỗi sự phát triển. Điều này
đặc biệt quan trọng trong bối cảnh Việt Nam, nói chung và du lịch Việt Nam
nói riêng đang hội nhập với khu vực và quốc tế. Thực tế cho thấy chất lợng đội
ngũ lao động trong ngành Du lịch Việt Nam là cha cao. Số lợng lao động đợc
đào tạo chuyên môn nghiệp vụ còn ít, còn lại là số lao động do nhu cầu của thị
trờng. Do cha qua các lớp đào tạo hay đào tạo còn quá nông mà trình độ lao
động còn rất nhiều hạn chế, hạn chế về ngoại ngữ và đặc biệt thái độ phục vụ du
khách. Họ không ý thức đợc rằng việc hài lòng của du khách ngày hôm nay sẽ
là nguồn lợi cho họ mai sau.
Quan tâm đầu t cho việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch là một
điều vô cùng cần thiết của ban ngành Du lịch. Nó là yếu tố quyết định có thể
thực hiện đợc hay không mục tiêu phát triển du lịch bền vững .
- Với t cách là một ngành kinh tế, sản phẩm du lịch là yếu tố rất quan
trọng quyết định hiệu quả kinh doanh du lịch. Một sản phẩm du lịch tốt, có chất
lợng và phù hợp với nhu cầu của khách sẽ có khả năng bán với giá cao, đem lại
hiệu quả kinh tế lớn.
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng du lịch phong phú và đa dạng.
Song, qua kết quả nghiên cứu thực tế cho thấy trong nhiều năm qua những sản
phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc riêng của Việt Nam và những sản phẩm du
lịch phù hợp với nhu cầu của khách từ những thị trờng trọng điểm của du lịch
Việt Nam cha đợc nghiên cứu xây dựng hoặc khi đà tìm đợc ra sản phẩm thì cha
đợc đầu t tơng xứng để phát triển. Đây đợc xem là một trong những nguyên
nhân quan trọng nhất hạn chế hiệu quả kinh doanh của du lịch Việt Nam, ảnh hởng lớn đến phát triển du lịch bền vững. Điều này càng có ý nghĩa trong bối
cảnh du lịch Việt Nam phải đứng trớc thách thức lớn về cạnh tranh trong xu thÕ

héi nhËp khu vùc vµ quèc tÕ.
- Công tác tuyên truyền quảng bá cho du lịch Việt Nam trong những năm
qua đà đạt đợc những kết quả thật đáng khích lệ. Điều đó đợc chứng minh qua
số việc số lợng khách du lịch bao gồm cả khách nội địa và quốc tế tăng dần
SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
theo hàng năm. Song hiệu quả của công tác tuyên truyền quảng bá lớn bao
nhiêu thì hậu quả của nó cũng lớn bấy nhiêu. Đó là vì việc tuyên truyền quảng
bá đợc thực hiện thiếu định hớng cả về thị trờng lẫn thời điểm tiến hành, việc
quảng cáo mới chỉ dựa trên những gì Việt Nam có mà cha quan tâm đến quảng
cáo sản phẩm mà thị trờng cần. Nói một cách khác, hoạt động tuyên truyền
quảng cáo hiện ít phù hợp trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, về lâu dài sẽ
ảnh hởng đến khả năng thu hút khách du lịch , dẫn đến sự giảm sút hiệu quả
kinh doanh của hoạt động du lịch tơng lai.
Một vấn đề nữa cũng đặt ra là tính trách nhiệm trong hoạt động tuyên
truyền quảng bá hiện còn rất thấp. Phần lớn các sản phẩm quảng cáo thờng
không đúng với bản chất về nội dung và chất lợng. Điều này sẽ gây thất vọng
đối với khách sau mỗi chuyến đi với cảm giác nh bị lừa và sẽ tạo ra ảnh hởng
ngợc đối với những gì mà công tác tuyên truyền quảng bá hớng tới. Hậu quả
của kiểu tuyên truyền quảng cáo thiếu trách nhiệm này sẽ rất lớn và kéo dài,
ảnh hởng đến du lịch Việt Nam và sự phát triển du lịch bền vững đứng từ góc
độ kinh tế.
Đây là một hiện tợng cần phải loại bỏ ngay trong sự phát triển của các
ngành kinh tế xà hội nói chung và ngành Du lịch nói riêng, vì nó đà vi phạm
vào một trong những nguyên tắc phát triển du lịch bền vững, nguyên tắc: tiếp
thị du lịch một cách có trách nhiệm. Để có thể làm đợc điều này đòi hỏi phải có

sự nghiêm minh trong vấn đề kiểm tra, xử phạt các tổ chức, các doanh nghiệp vi
phạm quy định. Phải nhanh nhạy với xu thế của thị trờng, đáp ứng tối đa nhu
cầu thì trờng trong khả năng cho phép là những yếu tố đa ngành Du lịch phát
triển đi lên.
2.2.2. Nhìn từ góc độ tài nguyên, môi trờng
Nhận thức về quản lý bền vững nói chung, quản lý bền vững tài nguyên
du lịch nói riêng còn rất hạn chế, thậm chí đối với cả các quản lý. Đây đợc xem
là vấn đề lớn đặt ra đối với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam .

SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
Vấn đề nghiên cứu, bao gồm kiểm kê, đánh giá cha đợc thực hiện một
cách có hệ thống ở Việt Nam, mặc dù đà có nhiều quy hoạch ở các cấp, nhiều
đề tài khoa học, thậm chí ở cấp độ nhà nớc đà đề cập đến vấn đề nghiên cứu tài
nguyên du lịch. Điều này hạn chế việc đề xuất một hệ thống quản lý bền vững,
có hiệu quả cao trong khai thác các dạng tài nguyên du lịch đặc sắc ở Việt
Nam.
Do việc quản lý các tài nguyên du lịch còn chồng chéo giữa ngành với
ngành, giữa ngành với chính quyền địa phơng theo quy định của pháp luật hiện
hành, vì vậy việc khai thác và quản lý tài nguyên du lịch còn nhiều bất cập. Đây
là nguyên nhân của tình trạng Cha chung không ai khóc, mạnh ngành nào
ngành ấy khai thác, dẫn đến sự suy thoái tài nguyên, môi trờng không đợc đảm
bảo đợc sự phát triển bền vững nói chung, phát triển du lịch bền vững nói riêng.
Một vấn đề quan trọng đặt ra cho quản lý bền vững tài nguyên du lịch là
tình trạng đầu t cho việc bảo vệ, tôn tạo và phát triển nguồn tài nguyên du lịch
là còn rất hạn chế. Mối quan tâm lớn hiện nay của các doanh nghiệp, của các

ngành đợc quản lý tài nguyên du lịch theo quy định của pháp luật là khai thác
các tiềm năng đó để thu lợi nhuận. Việc trích lại doanh thu đó để bảo vệ, tôn tạo
và phát triển các nguồn tài nguyên du lịch rất ít đợc quan tâm.
Để có thể giải quyết đợc những vấn đề nêu trên thì cơ quan quản lý về
hoạt động du lịch cần tích cực nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện từng bớc các
cơ chế chính sách. Phải có những quy định về trách nhiệm bảo vệ, tôn tạo và phát
triển nguồn tài nguyên du lịch tại nơi mà các doanh nghiệp đó đợc phép khai thác.
Với các quy định nh vậy thì các doanh nghiệp du lịch sẽ phải có những dự án khai
thác nguồn tài nguyên du lịch trong khu vực mình quản lý.
Một vấn đề nữa đợc đặt ra là năng lực quản lý nói chung và quản lý tài
nguyên du lịch nói riêng của các cấp còn rất hạn chế. Bên cạnh đó, cuộc sống
của cộng đồng ở những nơi có tài nguyên du lịch nhìn chung còn rất lớn, nhiều
nơi rất nghiêm trọng. Để xẩy ra tình trạng trên một phần do các ngành kinh tế
trong quá trình sản xuất kinh doanh đà chỉ biết đến lợi ích của mình mà không
SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
có sự hỗ trợ đối với sự phát triển và chia sẻ quyền lợi với cộng đồng địa phơng,
đà vi phạm vào một trong những nguyên tắc của phát triển bền vững. Kết quả sẽ
gây những tác động tiêu cực đến sự phát triển bền vững của du lịch nói riêng và
kinh tế xà hội nói chung.
Sự phối hợp liên ngành, giữa ngành Du lịch và chính quyền các địa phơng, đặc biệt các địa phơng trọng điểm phát triển du lịch còn nhiều bất cập. Đây
là nguyên nhân cơ bản của tình trạng thiếu nhất quán trong sử dụng tài nguyên
du lịch giữa các ngành trên một lÃnh thổ đang còn phổ biến hiện nay ở Việt
Nam.
Môi trờng biển, đặc biệt ở một số khu vực trọng điểm phát triển du lịch
biển nh Hạ Long, Cát Bà, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tầu đà có sự suy

thoái do hoạt động phát triển kinh tế xà hội. Nguy cơ ô nhiễm dầu do sự cố có
chiều hớng gia tăng. Để có thể khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng biển thì
cần phải bổ sung thêm những chính sách mới nh: Chính sách u tiên miễn giảm
hoặc không thu thuế trong một thời gian nhất định với các hình thức đầu t thuần
tuý cho hoạt động bảo vệ môi trờng du lịch biển hoặc đầu t trong các lĩnh vực
khác với công nghệ đồng bộ về bảo vệ môi trờng biển; chính sách khuyến khích
phát triển nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ du lịch trong lĩnh vực
bảo vệ môi trờng biển.
2.2.3. Nhìn từ góc độ xà hội và đảm bảo công bằng trong phát triển du lịch
Sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch còn hạn chế
và mang tính tự phát, thiếu hớng dẫn, tạo điều kiện từ phía Ngành và chính
quyền địa phơng. Chính vì vậy lợi ích của cộng đồng cha đợc chăm lo thoả đáng
và khoảng cách công bằng trong phát triển du lịch cha đợc thu hẹp nh mong
muốn.
Nhận thức xà hội về du lịch còn cha đợc đầy đủ và nhất quán ảnh hởng
nhiều đến việc phối hợp liên ngành, địa phơng để thực hiện chiến lợc phát triển
du lịch Việt Nam. Nhiều địa phơng cho đến nay vẫn không coi du lịch là ngành
kinh tế đặc thù có tác dụng và hiệu quả nhiều mặt, vì vậy cha quan tâm thích
SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
đáng tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển du lịch, cha khơi dậy đợc tiềm năng
và huy động các ngành kinh tế khác tham gia phát triển du lịch. Cũng do ảnh hởng của yếu tố này nên cho đến nay hệ thống cơ chế chính sách phát triển du
lịch ở Việt Nam cha đợc xây dựng đồng bộ nhằm tạo môi trờng thuận lợi để thu
hút đầu t, khai thác có hiệu quả các nguồn lực xà hội cho phát triển du lịch.
Nhận thức xà hội về du lịch từ phía cộng đồng cũng cha đầy đủ, dẫn tới
tình trạng đeo bám khách, khai thác bừa bÃi các tài nguyên du lịch nh các loài

động thực vật quý hiếm làm đặc sản; san hô, nhũ đálàm hàng lu niệmảnh
hởng rất lớn đến hình ảnh du lịch Việt Nam, làm suy kiệt nguồn tài nguyên du
lịch. Đây là vấn đề bức xúc đặt ra đối với sự phát triển du lịch Việt Nam đứng
từ góc độ xà hội .
Bên cạnh những kết quả tích cực của việc xà hội hoá du lịch nh: tạo công
ăn việc làm cho ngời dân, nâng cao thu nhập cho cộng đồng nơi có hoạt động
du lịch, việc phát triển quá nhanh hệ thống các doanh nghiệp t nhân, đặc biệt là
các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, lữ hành, vợt quá năng lực quản lý của
ngành đà tạo thêm sức nặng cho xà hội về những tiêu cực này sinh. Đây là một
vấn đề sẽ ảnh hởng ngợc lại đối với sự phát triển du lịch bền vững từ góc ®é x·
héi .
SÏ tån t¹i mét ranh giíi rÊt mong manh giữa phát huy và biến đổi các
giá trị truyền thống sinh hoạt của cộng đồng do tác động của hoạt động du lịch.
Nếu du lịch phát triển song hành với việc phát huy truyền thống sinh hoạt
cộng đồng thì đó sẽ là sự phát triển bền vững, trong trờng hợp có sự biến đổi
thì sẽ dẫn đến sự phát triển không bền vững bởi bản thân hoạt động du lịch phát
triển đợc nhờ việc khai thác các giá trị nguyên bản đặc sắc của sinh hoạt truyền
thống.
Kết quả điều tra xà hội về mức độ hài lòng của ngời dân đối với việc phát
triển hoạt động du lịch ở một số điểm du lịch điển hình nh Hạ Long, Hơng Sơn
(Hà Tây) Tam Cốc Bích Động (Ninh Bình)cho thấy cộng đồng ch a hài
lòng ( ở những mức độ khác nhau) về sự tồn tại và phát triển du lịch ở địa phơng
SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
mình. Nguyên nhân cơ bản là do sự đóng góp cha thoả đáng từ du lịch cho việc
bảo tồn các giá trị văn hoá địa phơng; cha có những biện pháp có hiệu quả để

hạn chế những tệ nạn xà hội nảy sinh do hoạt động du lịch, tình trạng vệ sinh
môi trờng bị xuống cấp; cha chú ý đến đời sống của ngời dân nơi có hoạt động
du lịch; không có hớng dẫn kỹ năng du lịch khi họ có cơ hội đợc tham gia vào
hoạt động du lịch đây thực sự là vấn đề quan trọng ảnh hởng đến phát triển
Du lịch Việt Nam từ góc độ xà hội.
Năm 2004 đà qua đi, đánh dấu một năm nhiều khó khăn thách thức đối với
ngành Du lịch Việt Nam. Nhng bằng nhiều biện pháp đồng bộ, kịp thời, phát huy
tính sáng tạo chủ động của toàn ngành, Du lịch nớc ta đà một lần nữa lại vợt qua
khó khăn, hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, tiếp tục duy trì đợc nhịp
độ tăng trởng khá. Cả nớc đà đón đợc khoảng 2,9 triệu lợt khách quốc tế, vợt chỉ
tiêu kế hoạch đặt ra (2,8 triệu) và tăng trởng gần 20% so với năm 2003; khách du
lịch nội địa đạt khoảng 14 triệu lợt, thu nhập du lịch đạt khoảng 26 ngàn tỷ đồng
(kế hoạch đặt ra là 25 ngàn tỷ).
Năm 2005 là năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm 2001-2005, cũng là
năm có nhiều sự kiện trọng đại của đất nớc và của Ngành Du lịch: 60 năm Cách
mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9, 75 năm thành lập Đảng, 30 năm ngày giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nớc, 45 năm ngày thành lập Ngành Du lịch.
Năm 2005 cũng là năm Việt Nam có thể gia nhập Tổ chức Thơng Mại thế giới
(WTO). Cơ hội và thuận lợi sẽ mở ra, nhng thách thức và khó khăn cũng sẽ
không ít ®an xen lÉn nhau, chun ho¸ nhanh chãng. Trong bèi cảnh đó, Ngành
Du lịch đà phải vuơn lên mạnh mẽ trên tất cả các mặt để phấn đấu đón trên 18
triệu lợt khách du lịch, trong đó có hơn 3 triệu lợt khách quốc tế, tăng trên 14%
so với năm 2004 và hơn 15 triệu lợt khách du lịch nội địa, tăng khoảng 6,5% so
với năm 2004. Tổng doanh thu xà hội từ hoạt động du lịch đạt khoảng 30 ngàn
tỷ đồng, tăng trên 15% so với thực hiện năm 2004. Nhiệm vụ sẽ rất nặng nề, thử
thách cũ cha hết, khó khăn mới sẽ phát sinh. Song, với sự chỉ đạo sát sao của
Chính phủ, sự ủng hộ hiệu quả của các cấp, các ngành, của toàn thể nhân dân,

SVTH: Trần Phợng Loan


Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
với kinh nghiệm và bản lĩnh của mình, với quyết tâm và ý thức trách nhiệm, tin
tởng rằng toàn Ngành sẽ tiếp tục cố gắng để vợt qua những khó khăn, thử thách,
tranh thủ thuận lợi và cơ hội để hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch đÃ
đề ra. Du lịch Việt Nam phấn đấu hoàn thiện những điều kiện đà hội tụ đủ để
trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp

CHƯƠNG 2
Hiện trạng phát triển du lịch ở Hạ Long

1.

tiềm năng du lịch của Hạ Long .

1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
1.1.1

Vị trí địa lý
Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm về phía Đông Bắc Việt Nam


là một vùng biển đảo bao gồm phần biển của thành phố Hạ Long, thị xà Cẩm
Phả và một phần huyện đảo Vân Đồn, là phần rìa của lục địa Châu á bị chìm
xuống với độ sâu lớn nhất không quá 200m.
Tổng diện tích 1553 km2 với 1969 hòn ®¶o chiÕm 2/3 tỉng sè ®¶o cđa
ViƯt Nam, trong ®ã 980 đảo có tên, 989 đảo cha có tên. Vị trí Hạ Long đợc xác
định trong toạ độ từ 20045 đến 20050 vĩ độ Bắc và từ 106058 đến 107022 kinh
độ Đông. Khu vực vịnh Hạ Long đợc UNESCO công nhận là di sản thế giới giới
hạn bởi 3 điểm: Đảo Đầu Gỗ ( phía Tây), Hồ Ba Hầm ( phía Nam) và Đảo Cống
Tây (phía Đông) Với diện tích 434 km2, gần 775 hòn đảo trong đó có 411 hòn
đảo đà đợc đặt tên.
1.1.2. Địa hình
Thành phố Hạ Long có địa hình đa dạng, gồm đảo núi xen kẽ giữa các
trũng biển, là vùng bằng cát mặn có sú vẹt mọc và những đảo đà vôi vách đứng,
rất tơng phản nhau.
Có thể tìm thấy ở Hạ Long những dạng địa hình có ý nghĩa du lịch :
- Dạng địa hình đá vôi: đợc hình thành cách đây khoảng 250 đến 280
triệu năm, qua quá trình vận động tạo sơn vỏ của trái đất. Đây là một phần rìa
của đại lục Châu á bị chìm xuống, nơi sâu nhất không quá 200m. Mặt Vịnh
rộng khoảng1500 km2, có hàng ngàn đảo đá và hang động đợc bàn tay kỳ diệu

SVTH: Trần Phỵng Loan

Líp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
của thiên nhiên sắp đặt đẹp nh một bức tranh khổng lồ. Một phần diện tích đáng
kể của đảo là núi. Các đảo nhỏ ngoài khơi cũng có ngọn cao tới 150 m đến
200m, thờng là những đảo núi dài và hẹp, chủ yếu cấu tạo bằng đá phiến tựa
những chiếc mộc bản chạy song song với các rặng núi trong đất liền. Du ngoạn

trên vịnh Hạ Long là điều lý thú bởi ngoài hệ thống các đảo và quần đảo một
phần đợc cấu tạo bằng đá phiến và một phần mang đặc trng của một miền núi
đá vôi cổ vốn phát sinh trên đất liền tuổi Cacbon Pecmi sau lại bị nớc biển dâng
lên làm chìm ngập. Ta có thể thấy các điều đó qua các bồn nớc tròn vành vạnh
đợc bao bọc xung quanh bởi các vách núi đá vôi thẳng đứng. Hệ thống các hang
động đá vôi cũng thờng có tuổi Cacbon pecmi thiên hình vạn trạng, do thiên
nhiên tạo ra thành nh hang Sửng Sốt, hang Đầu Gỗ, hang Bồ Nâu, hang Trinh
Nữnằm ở độ cao khác nhau và đà làm chứng cho thêi kú xa xa vỊ sù x©m
thùc cđa níc biĨn ở mức cao bấy giờ.
- Địa hình bờ bÃi biển: nét đặc trng chính của bÃi biển vùng này là sờn
thoải, cát trắng, nớc biển trong xanh do nồng độ phù xa ít những yếu tố này
rất phù hợp cho việc phát triển du lịch biển. Các bÃi biển đẹp đà đợc khai thác
phục vụ du lịch là: BÃi Cháy, Titốp, Quan Lạn, Ba Trái Đàovới nhiệt độ nớc
biển lý tởng là 250C.
1.1.3. Khí hậu
Vịnh Hạ Long nằm trong vùng nhiệt đới gần chí tuyến Bắc nên khí hậu
mang tính chất cơ bản là nhiệt đới nóng ẩm, có hai mùa rõ rệt là mùa hạ và mùa
đông. Nhiệt độ trung bình năm là 200C, độ ẩm trung bình là 82%.
Bảng 1: Các đặc trng khí hậu cơ bản ở BÃi Cháy
Nhiệt độ không khí (oC)

Độ ẩm (%)

Tháng

Tháng

Tháng

Tháng


Lợng

1

7

1

7

ma

16

28.5

79

83

1997.3

Năm
23

SVTH: Trần Phợng Loan

Năm
82


Ma (năm)

Nắng

Số
ngày

Số giờ

ma
126.6

1710.8

Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
Hạ Long còn chịu ảnh hởng của luồng gió Đất-Biển là đặc trng ở đây,
đà góp phần điều hoà khí hậu trong ngày làm cho mùa hạ ở đây mát hơn, mùa
đông ấm hơn.
Chế độ nhật chiều ở Hạ Long khá thuần nhất, trong một ngày có một lần
nớc lên và một lần nớc xuống. Thời gian giữa hai lần cách đều nhau. Biên độ
thuỷ triều khá lớn 70-90 cm. Vịnh Hạ Long đợc che chắn ở ba phía cùng với địa
hình đáy biển tơng đối bằng phẳng nên đây là vùng vịnh khá tĩnh. Tần suất lặng
sóng chiếm khoảng 83-86% u thế tuyệt đối. Thời gian lặng gió chiếm khoảng
80-84%. Nhìn chung khí hậu Hạ Long khá thuận lợi cho việc phát triển du lịch,
đặc biệt là từ tháng 4 đến tháng 11, đây là thời kỳ gió mùa nồm nam rất thuận
lợi với các loại hình du lịch biển. Tránh sắp xếp các cuộc tham quan vào những

ngày ma bÃo, áp thấp nhiệt đới ( đặc biệt là từ tháng1 đến tháng 3) để đảm bảo
chất lợng chuyến tham quan và an toàn cho khách.
Bảng 2: Mùa nóng và lạnh ở Hòn Gai và Cửa Ông
Mùa nóng

Địa điểm

Mùa lạnh

Ngày bắt

Ngày kết

Độ dài

Ngày bắt

Ngày kết

Độ dài

đầu

thúc

ngày

đầu

thúc


ngày

Hòn Gai

5-5

8-10

153

25-11

23-3

122

Cửa Ông

5-5

7-10

152

25-11

27-3

128


1.1.4. Tài nguyên nớc
Quanh vùng vịnh Hạ Long, lợng nớc sông với phù sa đổ vào biển hầu nh
không có nên nớc biển thờng trong, có độ mặn cao, đáy cát mịn. Hiếm có nơi
nào mặt nớc lại trong xanh và đẹp tĩnh lặng nh nơi đây. Mầu của trời hoà trộn
với của màu núi xanh lục đổ bóng toạ nên mặt nớc biển có mầu xanh lam pha
mầu lục rất hấp dẫn. Bên cạnh các núi đá, mặt nớc nh một tấm gơng lớn in hình
của cả trời và đất.
Hạ Long chịu ảnh hởng của chế độ nhật triều, lớn nhất là 4,5m, nhỏ nhất
là 0,2m. Riêng ở vùng Vịnh Cửa Lục sâu 20m rất thuận lợi cho các tầu trọng tải
SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
lớn qua lại. Dao động thuỷ triều làm cho khả năng trao đổi nớc biển rất tốt, nớc
ngầm đáp ứng một phần cho nhu cầu khai thác du lịch và sinh hoạt của nhân
dân trong vùng, thuận lợi để phát triển các loại hình du lịch nh: du thuyền, lớt
ván, lặn biển, tham quan vÃn cảnh biển.
1.1.5. Tài nguyên động thực vật
Do khu vực Vịnh Hạ Long chịu ảnh hởng chung của cả chế độ khí hậu
lục địa Đông Bắc Việt Nam và chế độ khí hậu biển Bắc Bộ, có sự phân di mạnh
cả các yếu tố địa chất, địa hình, thuỷ văn nên hình thành nhiều kiểu cảnh quan
đẹp, hấp dẫn, nhiều hệ sinh thái nhiệt đới nh hệ sinh thái rừng kín thờng xanh
ma nhiệt đới ẩm, hệ sinh thái biển và ven bờ.
- HƯ sinh th¸i rõng kÝn thêng xanh ma Èm nhiƯt đới.
Phát triển chủ yếu ở không gian lục địa ven biển và các đảo ven bờ gồm cả
đảo đồi núi đá lục nguyên (Đảo Tuần Châu, Hòn Kều, Hòn Gạc) và các đảo
đá với tính đa dạng sinh học cao. Tổng số 1224 loài thực vật, trong đó có 27

loài quý hiếm: Chò đÃi, Kim giao, Lát khói, Lát hoa, Dẻ hơng đợc ghi nhận
vào sách đỏ Việt Nam. Đặc biệt các nhà nghiên cứu của văn phòng Tổ chức Bảo
tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) tại Hà Nội đà phát hiện 7 loài đặc hữu chỉ có ở
vịnh Hạ Long: Thiên tuế Hạ Long, Khổ cử đại tím, Cọ Hạ Long, Khổ cử đại
nhung, Móng tai Hạ Long, Ngũ gia bì Hạ Long, Hài vệ nữ hoa vàng. Theo
thống kê, hệ sinh thái rừng thờng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới ở Hạ Long ,
Bái Tử Long có: 477 loài mộc lan, 12 loài dơng xỉ, 20 loài thực vật ngập mặn;
đối với động vật ngời ta cũng thống kê đợc 4 loài lỡng c, 10 loài bò sát, 40 loài
chim và 14 loài thú.
- Hệ sinh thái biển và ven bờ: bao gồm hệ sinh thái đất ớt và hệ sinh thái
biển khu vực Hạ Long và vùng phụ cận, có khoảng 20 loài thực vật ngập mặn.
Theo kết quả nghiên cứu của Phân viện Hải dơng học Hải Phòng, đây là môi trờng sống cho 169 loài giun nhiều tơ, 91 loài rong biển, 400 loài cá, 200 loài
chim, 10 loài bò sát và 6 loài khác. Hệ sinh thái san hô là một trong những đặc
thù của vùng biển nhiệt đới. Hệ sinh thái này ở Việt Nam khá giầu về thành
SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
phần loài, tơng đơng với các khu vực giầu san hô ở Tây Thái Bình Dơng. Vùng
biển Hạ Long, khu vực đáy biển bị chia cắt bởi hàng nghìn đảo nhỏ, tạo ra
nhiều thuỷ vực tùng, áng, vũng, vịnh. Các rạn san hô ở đây thờng có kiểu riềm
bờ, với cấu trúc hình thái giống rạn kinh điển nh lagun riềm bờ, mặt bằng rạn
trong và ngoài, mào rạn, sờn dốc nền chân rạn. các rạn san hô trong vùng vịnh
kín cũng phát triển nhiều ở vịnh Hạ Long, Bái Tử Long. Do đặc điểm địa hình
kín, ít gió sóng nhng có nhiều nớc lu thông nên nhóm san hô dạng càng phát
triển với mật độ cao, tạo điều kiện tích tụ nhanh chóng trầm tích từ sinh vật.
Hiện nay, ngời ta đà thống kê đợc 170 loài san hô trên vùng vịnh Hạ Long. Hạ
Long cũng là nơi sinh c của nhiều loài chân bụng, loài hai mai vỏ, loài giun

nhiều tơ và loài cua. Cỏ biển ở Hạ Long là nơi c trú của nhiều loài có tác dụng
chắn sóng và tham gia hấp thụ nhiều chất hữu cơ, làm sạch nớc biển.
- Đa dạng nguồn gen: Báo cáo kết quả phối họp Việt Nam và Italia vào
tháng 4-2003 tại 3 khu vực trọng điểm vịnh Hạ Long là Đầu Bê, Hang Trai và
Cống Đỏ cho thấy: chất lợng nớc DO (nồng độ oxy trong nớc) ở tất cả các khu
khảo sát đều cao ( lớn hơn 5mg/l), thể hiện môi trờng nớc không bị ô nhiễm bởi
chất hữu cơ. ĐÃ tìm thấy một số loµi q hiÕm ë khu vùc nµy cịng nh èc đụn
cái, ốc đụn đực, ốc xoắn vắt, bàn mai quạt, tu hài, mực thớc, mực nang vân hổ.
Khoảng 19 loài hải miên lần đầu tiên đợc xác định ở vịnh Hạ Long. Các loài
này không chỉ có giá trị về đa dạng sinh học mà còn là nguồn dợc liệu biển
quan trọng.
- Với những giá trị toàn cầu nh vậy, vịnh Hạ Long đà và đang sẽ là điểm
đến của du khách 4 phơng. Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên của Vịnh nh
thế nào để phục vụ du lịch cho tơng xứng với giá trị của Vịnh lại tuỳ thuộc vào
ban chỉ đạo Nhà nớc về du lịch, các cấp các ngành có liên quan và cộng đồng
địa phơng.

SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4


Khoá luận tốt nghiệp
1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn.
1.2.1. Dân c và các giá trị văn hoá truyền thống
Theo thống kê 01-04-1999 tỉnh Quảng Ninh có 1.004.461 ngời, với nhiều
dân tộc cùng chung sống nh: Việt, Tày, Dao, Sán chỉ, Sán Dìu, CaoLan, Hoa
mỗi dân tộc cùng có phong tục, tập quán riêng nhng tất cả đều đoàn kết để xây
dựng và bảo vệ quê hơng.
Thành phố Hạ Long với dân số trên 200.000 ngời chủ yêú là ngời Kinh

sinh sống, theo đà tăng trởng của kinh tế, văn hoá nơi đây tập trung dân c ngày
càng đông đúc hơn, là nguồn cung cấp lực lợng lao động ổn định cho các ngành
kinh tế ở Hạ Long nói chung và ngành Du lịch nói riêng. Với việc đầu t mở các
trờng chuyên, trờng đào tạo dạy nghề đà nâng cao đợc trình độ và tay nghề cho
ngời lao động là một trong những yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của
các ngành nghề trong đó có ngành Du lịch.
ẩn chứa bên trong cái vẻ náo nhiệt của một thành phố công nghiệp trẻ là
cả một kho tàng các giá trị văn hoá quý giá, đặc sắc, phong phú phản ánh đậm
nét sự tồn tại và phát triển liên tục của vùng đất Hạ Long và của dân tộc ta từ
thời tiền sử đến nay.
Một trong sỗ những loại hình văn hoá phi vật thể đặc trng của vùng biển
Hạ Long là hát giao duyên của những ngời làm nghề chài lới. Ngòi dân chài Hạ
Long không chỉ hát trên bờ lúc hội hè, lễ tết, khi thuyền đà về đỗ bến, mà cả hát
khi đang chèo thuyền trên Vịnh, hoặc lúc neo thuyền đợi quăng lới, thả câu, hát
cả vào tuần trăng mỗi khi cá ăn tản, thuyền không đánh cá, neo đậu lại trên
trũng biển.
Lối hát giao duyên của dân chài Hạ Long về cơ bản là hát đúm, nhng căn
cứ vào hình thức và mục đích trình diễn, có thể chia làm ba loại hình: hát hội,
hát chèo thuyền, hát đám cới.

SVTH: Trần Phợng Loan

Lớp: VD4


×