Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
Khoa QTKD du lịch và khách sạn
đề án môn học
kinh tế du lịch
Đề tài:
chiến lợc xúc tiến quảng bá du lịch của Việt Nam
thực trạng và một số kiến nghị
Giáo viên hớng dẫn : Vơng quỳnh thoa
Sinh viên thực hiện : Lê viễn
Hà Nội 2005
2
Lời nói đầu
Trớc một thiên niên kỷ mới, ngành du lịch trên thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng đã đợc chú trong u tiên trong nền kinh tế. Nó đóng góp
một phần không nhỏ vào sự tăng trởng của nền kinh tế quốc dân và nó kết
nối sự đoàn kết hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới.
Cùng với xu hớng chung của thế giới là hoà bình ổn định và hợp tác để
phát triển thì quá trình liên kết khu vực và quốc tế.
Với sự mở rộng quy mô và đầu t phát triển chiều sâu thì ngành du lịch
của các nớc phát triển trên thế giới đã tăng trởng mạnh mẽ. Ngành du lịch
Việt Nam đang hội nhập vào xu thế phát triển chung của thế giới, điều này đã
đợc thể hiện rõ tại điều 1 Pháp lệnh du lịch do Chính phủ nớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 20/02/1999: Nhà nớc Việt Nam xác
định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn
hoá sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao, phát triển du lịch
nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng của nhân dân và khách
du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm, phát triển kinh tế xã
hội của đất nớc.
Nhận thức rõ đợc vấn đề này nên các doanh nghiệp du lịch ở Việt Nam
và Tổng cục du lịch đã tiến hành các công việc để góp phần xúc tiến chơng
trình tuyên truyền quảng bá. Nhng công tác quảng bá tiếp thị vẫn còn ở dạng
sơ khai, cha có sự phối hợp chặc chẽ giữa các ngành ban liên quan. Công việc
đầu t cho chơng trình xúc tiến quảng bá còn ít, nhận thức về vai trò tầm quan
trọng của tuyên truyền du lịch trong các tầng lớp nhân dân vẫn còn cha đầy
đủ.
Chính vì vậy, để góp phần vào chơng trình du lịch quốc gia năm 2000
và chiến lợc phát triển du lịch của Việt Nam trong thế kỷ 21 em chọn đề tài:
Chiến lợc xúc tiến quảng bá du lịch của Việt Nam. Thực trạng và một số
kiến nghị .
Đây là một đề tài khó và phạm vi nghiên cứu rộng nên trong khuôn khổ
của bài viết em chỉ có thể đa ra đợc những ý tởng do đó không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Đồng thời mới chỉ nghiên cứu dới góc độ vĩ mô mà cha đi
sâu vào nghiên cứu hoạt động ở các doanh nghiệp.
3
I- Đối tợng phạm vi nghiên cứu và cơ cấu của đề tài.
1. Đối tợng nghiên cứu: Chiến lợc xúc tiến và quảng bá du lịch ở Việt
Nam.
2. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu một cách tổng quát chiến lợc xúc
tiến quảng bá du lịch ở Việt Nam. Từ đó đánh giá chung về thực trạng hoạt
động của vấn đề này. Đồng thời nêu ra những suy nghĩ của bản thân cho
công việc xúc tiến quảng bá du lịch ở Việt Nam.
3. Cơ cấu của đề tài: Đề tài đợc viết do sự hớng dẫn giúp đỡ của thầy
cô giáo khoa Quản trị kinh doanh du lịch và khách sạn Trờng Đại học Kinh
tế Quốc dân.
Đề tài gồm các phần sau:
Lời nói đầu.
Đối tợng phạm vi nghiên cứu của đề tài
Lý luận chung về xúc tiến quảng bá du lịch.
Thực trạng hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch ở Việt Nam
Phơng hớng, giải pháp và một số kiến nghị của bản thân.
Kết luận.
Tài liệu tham khảo.
4
II- lý luận chung về xúc tiến quảng bá du lịch.
1. Các khái niệm cơ bản.
Cũng nh bất kỳ ngành sản xuất kinh doanh nào, đối với ngành du lịch
hoạt động xúc tiến quảng bá có ý nghĩa to lớn trong quá trình hoạt động sản
xuất của ngành. Đặc biệt, hơn thế nữa ngành du lịch còn có những đặc điểm
riêng nh: yếu tố lao động sống trong sản phẩm chiếm phần lớn, sản phẩm
dịch vụ du lịch đại đa số là vô hình
Trong thời điểm hiện nay, cạnh tranh trên thị trờng ngày càng trở nên
gay gắt thì hoạt động xúc tiến quảng bá cũng có ảnh hởng đến mức doanh
thu của ngành cũng nh hiệu quả xã hội của tổ chức kinh doanh du lịch.
Trớc khi nghiên cứu hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, ta nghiên cứu
mô hình quyết định mua của khách du lịch để thấy đợc phần nào vai trò của
hoạt động xúc tiến quảng bá.
Với sơ đồ trên, ta có thể nhận thấy rằng với t cách là một ngời tiêu dùng
sản phẩm du lịch, khách du lịch sẽ đứng trớc hàng loạt những sự lựa chọn
khác nhau về sản phẩm du lịch. Chính vì vậy, khách du lịch sẽ phải thực hiện
xử lý thông tin sơ cấp thu đợc từ những sản phẩm du lịch khác nhau để đánh
giá, lựa chọn những sản phẩm phù hợp với họ nhất; sau đó, khách du lịch mới
tiếp nhận và tiếp tục quá trình quyết định mua. Từ đây, ta nhận thấy rằng chất
lợng của kênh thông tin đóng vai trò quan trọng nh thế nào? một kênh thông
tin tốt phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Chính vì vậy, vấn đề của ngời làm
5
Hệ thống sản
phẩm du lịch
Quảng cáo
Tập gấp
Phương tiện
truyền thông
Tiếp nhận
(nhận thức)
Mong
muốn
Quyết định
mua
Nhóm
tham khảo
Kinh nghiệm
Trí thức
Đặc tính tâm
lý cá nhân
Thái độ sau
khi mua
marketing là phải xem xét các nguồn thông tin và nghiên cứu xem loại thông
tin nào là phù hợp với sản phẩm. Các nguồn thông tin đợc khách du lịch khai
thác từ nhiều đối tợng. Vấn đề ở đây là các tổ chức hoạt động trong các lĩnh
vực du lịch phải chủ động gửi đợc các thông tin tới tận ngời tiêu dùng. Nói
rộng hơn, để thực hiện đợc những mục tiêu của ngành du lịch thì bản thân
ngành du lịch phải có những hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch. Nh vậy,
xúc tiến, quảng bá du lịch là gì? Nó bao gồm những nội dung gì và thực hiện
nó nh thế nào?
* Lý thuyết chung về xúc tiến, quảng bá du lịch.
- Xúc tiến du lịch có thể hiểu theo cách đơn giản là xúc tiến bán và
những hoạt động thúc đẩy sự giao lu thông tin giữa bộ phát (ngời bán) và bộ
thu (ngời mua) nhằm tác động đến thái độ và hành vi của ngơì mua. Xúc tiến
du lịch là một trong những chiến lợc của chiến lợc marketing - mix trong
marketing dịch vụ.
Chiến lợc xúc tiến du lịch có thể gọi là chiến lợc giao tiếp và xúc tiến
bán.
Hoạt động giao tiếp và xúc tiến hớng vào các mục tiêu nh làm tăng sự
nổi bật (uy tín, danh tiếng) của dịch vụ, kích thích thử tiêu dùng dịch vụ hiện
tại và dịch vụ mới
Xúc tiến du lịch là nỗ lực từ phía doanh nghiệp bằng mọi công cụ thông
tin ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ nhằm cung cấp thông tin cho khách du lịch
tiềm năng về sản phẩm du lịch của doanh nghiệp, của quốc gia. Xét ở khía
cạnh khác, xúc tiến du lịch còn là những thông điệp gửi tới dân c sở tại nhằm
nâng cao nhận thức của họ trong việc gìn giữ, bảo vệ tài nguyên du lịch, khơi
dậy lòng mến khách đối với khách du lịch là ngời ngoài địa phơng.
- Quảng bá du lịch có thể hiểu trên hai khía cạnh.
1) Với mục đích văn hoá thuần tuý: quảng bá là hoạt động nhằm giới
thiệu về đất nớc, con ngời, truyền thống dân tộc v.v tới khách du lịch và
đồng thời khơi dậy lòng yêu quê hơng đất nớc của mọi ngời.
2) Với mục đích kinh tế: quảng bá là hoạt động quảng cáo sản phẩm du
lịch tới khách du lịch, thu hút khách du lịch
2. Vai trò, ý nghĩa, nhiệm vụ của xúc tiến, quảng bá du lịch.
6
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp. Sự phát triển hoạt động du lịch
trong mỗi quốc gia đòi hỏi phải có sự tham gia hỗ trợ phát triển của nhiều
ngành khác trong nền kinh tế quốc dân: Hàng không, văn hoá, giao thông, tài
chính, công an Với đặc điểm nh vậy, Du lịch Việt Nam luôn đợc coi là
ngành kinh tế quan trọng hàng đầu. Trong các chính sách đổi mới của Đảng
và Nhà nớc, phát triển du lịch luôn đợc chú trọng.
Về nhiệm vụ và mục tiêu của xúc tiến quảng bá du lịch, Đảng và Nhà n-
ớc đã xác định:
- Xúc tiến quảng bá du lịch nhằm góp phần chuyển biến và nâng cao
nhận thức của các ngành, địa phơng và toàn thể xã hội về du lịch, da du lịch
trở thành sự nghiệp của toàn dân.
- Xúc tiến quảng bá du lịch nhằm nâng cao hình ảnh của Việt Nam nói
chung và du lịch nói riêng trong khu vực và thế giới.
- Xúc tiến quảng bá du lịch nhằm nâng cao số khách du lịch tại Việt
Nam.
Trên quan điểm kinh tế, hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch có vai trò
và tác dụng thuyết phục khách du lịch và thu hút họ đi du lịch tại nơi có dịch
vụ du lịch. Trên cơ sở đó, các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ thoả mãn đầy
đủ những nhu cầu của khách từ đó tạo điều kiện cho việc khai thác tốt nguồn
tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật, lực lợng lao động, làm tăng khối l-
ợng sản phẩm bán ra đặc biệt là tăng giá trị xuất khẩu tại chỗ, tăng lợi
nhuận và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Trên quan điểm văn hoá - xã hội, xúc tiến quảng cáo tác động theo hai
hớng. Đối với khách du lịch, hoạt động này góp phần làm cho du khách hiểu
hơn về đất nớc, con ngời, bề dày lịch sử, cảnh quan thiên nhiên, môi trờng
từ đó làm tăng thêm mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc, các quốc gia.
Đối với dân địa phơng, hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch đóng vai trò
quan trọng trong việc nâng cao nhận thức của họ về du lịch, thấy đợc tầm
quan trọng của du lịch từ đó nâng cao lòng mến khách, giữ gìn môi trờng
sống và cảnh quan thiên nhiên.
Đối với doanh nghiệp, mục tiêu lợi nhuận là một trong những mục tiêu
hàng đầu. Số lợng khách hàng tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp có ý
nghĩa rất lớn. Chính vì vậy, hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch của doanh
7