Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

giáo án lớp 5-đủ các mon-t23-27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.79 KB, 87 trang )

Tuần 23
Thứ hai ngày 01 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
Phân xử tàI tình
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu đợc quan án là ngời thông minh, có tài xử kiện (Trả lời đợc các câu hỏi trong SKG).
II/ dựng. Tranh minh ha SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thucvà trả lời các câu hỏi bài Cao Bng
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi
phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc từ đầu đến cúi đầu nhận tội.
+Hai ngời đàn bà đến công đờng nhờ quan phân
xử việc gì?
+Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm
ra ngời lấy cắp tấm vải?
+Vì sao quan cho rằng ngời không khóc chính
là ngời lấy cắp?
+) Rút ý1:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:


+Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà
chùa?
+Vì sao quan án lại dùng cách trên?
+)Rút ý 2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Quan nói
s cụ đến hết trong nhóm 2 theo cách phân
vai.
-Thi đọc diễn cảm.
3 -Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học. Nhắc
học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài
-Đoạn 1: Từ đầu đến Bà này lấy trộm.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến kẻ kia phải cúi đầu
nhận tội.
-Đoạn 3: phần còn lại.
+Việc mình bị mất cắp vải, ngời nọ tố cáo ng-
ời kia lấy trộm vải của mình.
+Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho
đòi ngời làm chứng, cho lính về nhà hai .
+Vì quan hiểu ngời tự tay làm ra tấm vải, đặt
hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm đợc ít tiền
*Quan án phân xử công bằng vụ lấy trộm vải.
+Cho gọi hết s sãi, kẻ ăn, ngời ở tronh chùa
ra, giao cho mỗi ngời một nắm thóc
+Chọn phơng án b.
*Quan án thông minh nhanh chóng tìm ra kẻ

lấy trộm tiền nhà chùa.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
204

(111) Toán
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
I/ Mục tiêu:
- Các biểu tợng vè xăng-ti-mét khối, đề-xi-met khối.
- Biết ten gọi, kí hiệu. độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết giải bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
-HS lm bi 1,2a.
II/ dựng. Bng con
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trớc.
2-B i m i :
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
Hình thành biểu tợng cm
3
và dm
3
:
-GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
+Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập ph-

ơng có cạnh bao nhiêu xăng-ti-mét?
+Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phơng
có cạnh bao nhiêu đề-xi-mét?
+1 dm3 bằng bao nhiêu cm
3
?
+1 cm3 bằng bao nhiêu dm
3
?
-GV hớng dẫn HS đọc và viết dm
3
; cm
3
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (116):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (116):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-GV hớng dẫn HS giải.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng
nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến
thức vừa học.

- Hng dn bi v nh.
+Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập ph-
ơng có cạnh 1cm.
+Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập ph-
ơng có cạnh 1dm.
+ 1 dm
3
= 1000 cm
3
+ 1 cm
3
=
1000
1
dm
3
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm vào SGK.
-HS trình bày.
*Kết quả:
a) 1000 cm
3
; 375000 cm
3
5800 cm
3
; 800 cm
3
b) 2 dm
3

; 154 dm
3
490 dm
3
; 5,1 dm
3

Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010
(112) Toán
mét khối
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
205
- Biết tên gọi, kí hiệu. độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
-HS lm bi 1,bi 2.
II/ dựng Bng con +Bnhúm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 2 giờ trớc.
2 B i m i . :
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
a) Mét khối:
-Để đo thể tích ngời ta còn dùng đơn vị là mét
khối.
-GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét:
+Mét khối là thể tích của hình lập phơng có cạnh
bao nhiêu mét?
+1 m
3
bằng bao nhiêu dm

3
?
+1 m
3
bằng bao nhiêu cm
3
?
-GV hớng dẫn HS đọc và viết m
3
.
b) Nhận xét:
-Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần đơn vị
bé hơn tiếp liền?
-Mỗi đơn vị đo thể tích bằng bao nhiêu phần đơn
vị lớn hơn tiếp liền?
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (118): -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS tự đọc phần a. Sau đó nối tiếp nhau đọc.
-Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (118):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (118): Dnh cho HSKG
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.

-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến
thức vừa học
+Mét khối là thể tích của hình lập phơng có
cạnh 1m.
+ 1 m
3
= 1000 dm
3
+ 1 m
3
= 1000 000 cm
3
-Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị
bé hơn tiếp liền?
-Mỗi đơn vị đo thể tích bằng
1000
1
đơn vị lớn
hơn tiếp liền?
-HS làm bài theo hớng dẫn của GV.
*Kết quả:
a) 0,001dm
3
; 5216 dm
3
13800 dm
3

; 220 dm
3
b) 1000 cm
3
; 1969 cm
3
250000 cm
3
; 19540000 cm
3
*Bài giải: Sau khi xếp đầy hộp ta đợc 2 lớp
hình lập phơng 1 dm3.
Mỗi lớp có số hình lập phơng 1 dm
3
là:
5 x 3 = 15 (hình)
Số HLP 1 dm3 để xếp đầy hộp là:
15 x 2 = 30 (hình)
Đáp số: 30 (hình)
Luyện từ và câu
MRVT: Trật tự - an ninh
I/ Mục tiêu:
206
- Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh.
- Làm đợc các BT1, BT2, BT3.
II/ Đồ dùng dạy học: -Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
-Bảng nhóm, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
HS làm lại BT2, 3 (phần luyện tập) của tiết LTVC trớc.

2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập :
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
*Bài tập 1 (48):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2(49):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo
luận vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3 (49):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-GV cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS trình bày kết quả.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
*Lời giải :
c) Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
*Lời giải:
Lực lợng bảo vệ trật
tự, an toàn giao thông.
Cảnh sát giaothông.

Hiện tợng trái ngợc
với trật tự, an toàn
giao thông.
Tai nạn , tai nạn
giao thông, va chạm
giao thông.
Nguyên nhân gây tai
nạn giao thông.
Vi phạm quy định
về tốc độ, thiết bị
kém an toàn, lấn
chiếm lòng đờng và
vỉa hè.
*Lời giải:
-Những từ ngữ chỉ ngời liên quan đến trật tự,
an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn
hu-li-gân.
-Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tợnghoạt động
liên quan đến trật tự, an ninh: giữ trật tự, bắt,
quậy phá, hành hung, bị thơng.

: Khoa học
sử dụng Năng lợng đIện
I/ Mục tiêu:
Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lợng điện.
II/ Đồ dùng dạy học:-Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
-Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
-Hình trang 92, 93.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1-Kiểm tra bài cũ:
207
+Con ngời sử dụng năng lợng gió,nớc chảy
trong những việc gì?
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài
2.2 Các hoạt động
*Hoạt động 1: Thảo luận.
-GV cho HS cả lớp thảo luận:
+Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết?
+Năng lợng điện mà các đồ dùng trên sử dụng
đợc lấy từ đâu?
-GV giảng: Tất cả các vật có khả năng cung cấp
năng lợng điện đều đợc gọi chung là nguồn
điện.
*Hoạt động 2. một số ứng dụng của dòng điện
-Bớc 1: Làm việc theo nhóm 4.
Quan sát các vật hay tranh ảnh những đồ dùng
máy móc, động cơ điện đã su tầm đợc:
+Kể tên của chúng?
+Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng?
+Nêu tác dụng của nguồn điện trong các đồ
dùng máy móc đó?
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
*-Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
GV chia 3 nhóm viết nhanh tên các dụng cụ có
sử dụng năng lợng điện
3-Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và
chuẩn bị bài sau
Hai HS nêu
HS kể đợc:-Một số ví dụ chứng tỏ dòng điện
mang năng lợng.
-Một số loại nguồn điện phổ biến.
+Nồi cơm điện, ấm điện, quạt điện
+Năng lợng điện do pin, do nhà máy điện,
cung cấp.
-HS kể đợc một số ứng dụng của dòng điện (đốt
nóng, thắp sáng, chạy máy) và tìm đợc ví dụ về
các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng.
-Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, ph-
ơng tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phơng
tiện không sử dụng điện tơng ứng cùng thực
hiện hoạt động đó.
Hoạt
động
Các dụng cụ,
PT không sử
dụng điện
Các dụng cụ,
Phơng tiện sử
dụng điện.
Thắp
sáng
Đèn dầu, nến,

Bóng đèn điện,
đèn pin,

Truyền
tin
Ngựa, bồ câu
truyền tin,
Điện thoại, vệ
tinh,
HS làm vào bảng nhóm.

M thut
V TRANH : TI T CHN
I. Mc tiờu. - Hiu s phong phỳ ca ti t chn.
- Bit cỏch tỡm chn ch .
-V c tranh theo ch ó chn.
- HS khỏ, gii: Sp xp hỡnh v cõn i, bit chn mu, v mu phự hp
-GVMT: Bit c cỏch bo v mụi trng.
II. Chun b. Giỏo viờn: Tranh ca cỏc ha s v hc sinh v nhiu ti khỏc nhau.
Hỡnh gi cỏch v.
Hc sinh : Giy v , Bỳt chỡ, mu v,
III. Cỏc hot ng dy hc.
208
Gii thiu bi: GV tỡm cỏch gii thiu sao cho phự hp.
Giỏo viờn Hc sinh

Hot ng 1: Tỡm, chn ni dung ti.
-GV cho hs xem mt s bc tranh
-Cỏc bc tranh ú v v nhng ti gỡ?
-Trong tranh cú nhng hỡnh nh no?
*GV cho hs la chn ti:
- ti vui chi ngy hố, cỏc em cú th v
nhng gỡ?

- ti trng em, cỏc em cú th v nhng
gỡ?
- ti cnh p quờ hng, cỏc em cú th
v nhng gỡ?
*GV kt lun: ti t chn rt phong phỳ,
cn suy ngh, tỡm c ni dung yờu thớch
v phự hp v tranh.
Hot ng 2: Cỏch v tranh.
- GV gi ý hs cỏch v tranh:
+V hỡnh nh chớnh lm rừ trng tõm
+V cỏc hỡnh nh ph sao cho sinh ng,
phự hp vi ch ó chn.
+V mu theo ý thớch.
Hot ng 3: Thc hnh.
Hot ng 4: Nhn xột, ỏnh giỏ.
-N ờu tiêu chớ nhn xột:
-GV cựng hs chn ra cỏc bi v p, khen
ngi mt s hs cú bi v p.
GVMT: Cỏc em phi lm nhng gỡ cho
mụi trng luụn sch p?
Dn dũ: V quan sỏt cỏi m tớch v cỏi bỏt.
-Cỏc nhúm phõn cụng chun b mu v
-Phong cnh, sinh hot,
-Cõy ci, nh ca, sụng nỳi, con vt, ngi,

-Nhy dõy, ỏ cu, th diu,
-Phong cnh trng em, gi hc trờn lp,
gi ra chi sõn trng, chm súc vn
trng, v sinh trng lp,
-Phong cnh min nỳi, min bin, nụng

thụn, thnh ph,
HS theo dõi.
-HS thc hnh theo hng dn.

HS trả lời.
Thứ t ngày 03 tháng 02 năm 2010
Tập đọc
Chú đI tuần
I/ Mục tiêu: - Biết đọc diẽn cảm bài thơ.
- Hiểu đợc sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
- (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phân xử tài tình.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
209
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi
phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc khổ thơ 1:,2
+Ngời CS đi tuần trong hoàn cảnh NTN?


+Đặt hình ảnh ngời chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh
giấc ngủ yên bình của HS, tác giả bài thơ muốn
nói lên điều gì?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc hai khổ còn lại:
+Tình cảm và mong ớc của ngời chiến sĩ đối với
các cháu học sinh đợc thể hiện qua những từ ngữ
và chi tiết nào?
+)Rút ý2:
-Nội dung chính của bài là gì?
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC và HTL trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm và HTL.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc
học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
-Mỗi khổ thơ là một đoạn.
-Đêm khuya, gió rét, mọi ngời đã yên giấc
-Tác giả muốn ca ngợi những ngời chiến sĩ
tận tuỵ, quên mình vì HP của trẻ thơ.
* Sự tận tuỵquên mình vì trẻ thơ của các CS.
-Tình cảm: Xng hô thân mật, dùng các từ
yêu mến, lu luyến ; hỏi thăm giấc ngủ có
-Mong ớc: Mai các cháu tung bay.
*Tình cảmnhững mong ớc đối với các cháu
-HS nêu.
HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.

-HS luyện đọc diễn cảm và HTL.
-HS thi đọc.

(113) Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ
của chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.Làm bài 1(a,b),B2,B3(a,b)
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Các đơn vị đo thể tích tiếp liền có quan hệ
nh thế nào với nhau?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (119): -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS tự đọc phần a.
-Phần b GV đọc cho HS viết vào bảng con. HS làm bài theo hớng dẫn của GV.
210
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (119):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bằng bút chì vào SGK.
-Cho HS đổi sách, kiểm tra chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (119): -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-GV hớng dẫn HS làm bài.

-Cho HS làm vào vở, ba HS làm vào bảng
nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các
kiến thức vừa luyện tập.
*Kết quả:
a) Đ b) Đ
c) Đ d) S
* Kết quả:
a) 913,232413 m
3
= 913232413 cm
b)
1000
12345
m
3
= 12,345 m
Tập làm văn
Lập chơng trình hoạt động
I/ Mục tiêu:
- Lập đợc một chơng trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ.
-Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
HS nói lại tác dụng của việc lập chơng trình

hoạt động và cấu tạo của một CTHĐ.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-H ớng dẫn HS lập ch ơng trình hoạt động:
a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
-Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
-GV nhắc HS lu ý:
+Đây là những hoạt động do BCH liên đội của
trờng tổ chức. Khi lập 1 CTHĐ, em cần tởng t-
ợng mình là liên đội trởng hoặc liên đội phó của
liên đội.
+Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia
-Một số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động các
em chọn để lập CTHĐ.
-GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của
một chơng trình hoạt động. HS đọc lại.
b) HS lập CTHĐ:
-HS tự lập CTHĐ và vở. 2 HS làm bảng nhóm.
-GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , khi trình
bày miệng mới nói thành câu.
-Mời một số HS trình bày, sau đó những HS làm
-HS đọc đề. -Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy
nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 hoạt động đã nêu.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS nói tên hoạt động chọn để lập CTHĐ.
-HS đọc.
-HS lập CTHĐ vào vở.
-HS trình bày.
211
vào bảng nhóm trình bày.

-Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ.

3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
khen những HS tích cực học tập
- dặn HS về nhà hoàn thiện CTHĐ của mình .
-Nhận xét.
-HS sửa lại chơng trình hoạt động của mình.
-HS bình chọn.
Lịch sử
nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta
I/ Mục tiêu:
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: Tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của
Liên Xô nhà máy đợc khởi công xây dựng và tháng 4/1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nớc: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh ảnh t liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội. + Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt Động của GV Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre diễn ra NTN?
-Phong trào Đồng khởi có ý nghĩa gì?
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV giới thiệu bài.: Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)
-Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:
+Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây
dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
-GV chốt ý đúng ghi bảng.

2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận
+Em hãy nêu thời gian, địa điểm, khung cảnh
của lễ khởi công?
+Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội diễn
ra nh thế nào?
+Đặt trong bối cảnh nớc ta vào những năm sau
Hiệpđịnh Giơ-ne-vơ, em có suy nghĩ gì về s
kiện này?
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
2.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
+Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội
sản xuất có tác dụng nh thế nào đối với sự
nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc?
+Đảng, Nhà nớc và Bác Hồ đã dành cho Nhà
máyCơ khí Hà Nội phần thởng cao quý nào?
-GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài.
*Nguyên nhân:
Để góp phần trang bị máy móc ở miền Bắc từng
bớcc thay thế công cụ sản xuất thô sơ có năng
xuất LĐ thấp.
*Diễn biến:
-Tháng 12 1955, Nhà máy cơ khí Hà Nội đợc
khởi công.
-Tháng 4 1958, khánh thành nhà máy.
*Y nghĩa: Góp phần to lớn vào công cuộc xây
dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống
nhất đất nớc.

-HS tìm hiểu ND trong SGK và trả lời câu hỏi
*Những thành tích tiêu biểu của Nhà máy:
-Nhà máy sản xuất máy khoan, máy phay, máy
cắt . tên lửa A12.
-Nhà máy đợc 9 lần đón Bác về thăm.
212

Thứ năm ngày 04 tháng 02 năm 2010
(113) Toán
thể tích hình hộp chữ nhật
I/ Mục tiêu:
- Có biểu tợng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tích thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập lien quan.
II/Đồ dùng. Bảng con
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm lại bài tập 3 trang 118.
2-Nội dung:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Kiến thức:
VD: GV nêu VD, HD HS làm bài:
-Tìm số HLP 1 cm3 xếp vào đầy hộp:
+Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phơng 1 cm3?
+Mời lớp có bao nhiêu hình lập phơng 1cm3?
+Thể tích của HHCN là bao nhiêu cm3?
b) Quy tắc:
-Muốn tính thể tích HHCN ta làm thế nào?
c) Công thức:

-Nếu gọi a, b, c lần lợt là 3 kích thớc của
HHCN, V là thể tích của HHCN, thì V đợc tính
nh thế nào?
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 (1121): -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (121): HSKGMời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng
nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (121): HSKG
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn KTvừahọc.
Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (HLP1cm
3
)
10 lớp có: 320 x 10 = 3200 (HLP1cm
3
)
V của HHCN là: 20 x 16 x 10= 3200 (cm
3
)

*Quy tắc: SGK (121)
*Công thức:
V = a x b x c
*Kết quả:
a) 180 cm
3
b) 0,825 m
3
b)
10
1
dm
3
*Bài giải:
Thể tích của HHCN lớn là:
8 x 5 x 12 = 480 (cm
3
)
Thể tích của HHCN bé là:
(15 8) x 5 x 6 = 210 (cm
3
)
Thể tích của khối gỗ là: 480 + 210 = 690 (cm
3
)
Đáp số: 690 (cm
3
)
* Bài giải:
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của HHCN

(phần nớc dân lên) có đáy là đáy của bể cá và có
chiều cao là :
7 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là: 10 x 10 x 2 = 200 (cm
3
)
Đáp số: 200 cm
3
.
213

Chính tả (nhớ viết)
Cao Bằng
I/ Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên ngời, tên địa lí
Việt Nam (BT2, BT3).
II/ Đồ dùng daỵ học:
Bảng phụ ghi các câu văn ở BT 2 (Có chừa khoảng trống đủ để HS điền chữ).
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Của GV Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ.
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý
Việt Nam.
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-H ớng dẫn HS nhớ viết :
- Mời 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai

-Nêu nội dung chính của bài thơ?
-GV hớng dẫn HS cách trình bày bài:
-HS tự nhớ và viết bài.
- GV thu một số bài để chấm.
2.3- H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2 (48):Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài.
- GV treo 3 bảng phụ, cho HS lên thi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3 (48): Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
-GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
3-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại
những lỗi mình hay viết sai.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
-HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài. HS soát bài.

*Ví dụ về lời giải:
a)Ngời nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù
Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b)Ngời lấy thân mình làm giá súng trong chiến
dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c)Ngời chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên
cầu Công Lý mu sát Mắc-na-ma-ra là anh
Nguyễn Văn Trỗi.

*Lời giải:
-Viết sai: Hai ngàn, ngã ba, Pù mo, pù sai.
-Sửa lại: Hai ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù X
Luyện từ và câu
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu:
- Hiểu đợc câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND ghi nhớ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Ngời lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm đ-
ợc quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
214
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS làm BT 2, 3 (48) tiết trớc.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:Mời 1 HS đọc yêu cầu
-GV hớng dẫn HS: XĐ các vế câu ; XĐ chủ
ngữ, vị ngữ của từng vế và QHT trong câu.
-Cho HS làm bài
-Mời học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: Yêu cầu HS làm bài cá nhân, cho
một số HS làm vào băng giấy.
-Mời HS mang băng giấy lên dán và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
2.3.Ghi nhớ:
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
2.4. Luyện tâp:

*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở. Hai HS làm vào bảng
nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố dặn dò:
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem
lại toàn bộ cách nối các vế
*Lời giải:
-Câu ghép do 2 vế câu tạo thành.
Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học
C V
Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm.
C V
-Chẳng những mà là cặp QHT nối 2 vế
câu, thể hiện quan hệ tăng tiến
*VD về lời giải:
không nhữngmà ; không chỉ.mà; không
phải chỉ.mà
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
*Lời giải:
V1: Bọn bất l ơng không chỉ ăn cắp tay lái
C V
V2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh

C V
*Lời giải:
Các cặp QHT cần đIũn lần lợt là:
a) không chỉmà
b) không những mà
( chẳng nhữngmà)
c) không chỉmà

Khoa học
lắp mạch đIện đơn giản
I/ Mục tiêu:
- Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây điện.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại, nhựa cao su, sứ.
-Bóng đèn đIện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn rõ cả 2 đầu).
-Hình trang 94, 95.97 -SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
215
1-Kiểm tra bài cũ:
+GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
2.2-Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
-Bớc 1:
-GV cho HS làm việc theo nhóm:
-Bớc 2:Làm việc cả lớp
-Bớc 3:Làm việc theo cặp
-bớc 4: học sinh làm thí nghiệm theo nhóm
-Bớc 5:Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để

mạch thắp sáng đèn.
2.3-Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật
đẫn điện ,vật cách điện.
.*Cách tiến hành:-Bớc 1: Làm việc theo nhóm .
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
+Cả lớp và GV nhận xét, Kết luận:
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và
chuẩn bị bài sau.
- Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử
dụng pin, bóng đền, dây điện.
+Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành
trang 94)
-từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch đIện của
nhóm mình
-HS đọc mục bạn cần biết trang94-95 SGK
+QS hình 5 trang 95 và dự đoán mạch đIên ở
hình nào thì đền sáng, giải thích tại sao ?
+Lắp mạch đIện để kiểm tra, so sánh kết quả dự
đoán ban đầu, giải thích kết quả thí ghiệm
*Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện
có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện
hoặc cách điện.
+Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành
trang 96
HS nhắc lại KL SGK
Thứ sáu ngày 05 tháng 02 năm 2010
(114) Toán
thể tích hình lập phơng

I/ Mục tiêu:
- Biết công thức tính thể tích hình lập phơng.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phơng để giải một số bài tập liên quan.
-HS làm bài tập 1,3 SGK
II/Đồ dùng. Bảng con.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu công thức tính thể tích hình
hộp chữ nhật.
2-Nội dung:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
a) VD: GV nêu VD, HD HS làm bài:
b) Quy tắc:
-Muốn tính thể tích HLP ta làm thế nào?
c) Công thức:
-Nếu gọi a, lần lợt là 3 kích thớc của HLP, V là
V của HLP là: 3 x 3 x 3 =27 (cm
3
)
*Quy tắc: SGK (121)
*Công thức:
216
thể tích của HLP, thì V đợc tính nh thế nào?
2.3-Luyện tập:
*Bài tập 1 . -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào vở.
-GV nhận xét.

*Bài tập 2 . HSKG
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 .
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học,
nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
V = a x a x a
*HS nêu kết quả:
*Bài giải:
Thể tích của khối kim loại hình lập phơng là:
7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm
3
)
Khối kim loại đố cân nặng là:
421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
Đáp số: 6328,125 kg.
* Bài giải:
a/ Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm
3
)
b/ Độ dài cạnh của hình lập phơng là:

(7 + 8 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phơng là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm
3
)
Đáp số: a. 504cm
3
.
b. 512cm
3
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết và tự sửa đợc lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn
văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp ghi 3 đề bài;
- một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trớc lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu
2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và
một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những u điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định đợc yêu cầu của
đề bài, viết bài theo đúng bố cục.

+Diễn đạt tốt điển hình :
+Chữ viết, cách trình bày đẹp:
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV
để học tập những điều hay và rút kinh
nghiệm cho bản thân.
217
nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
2.3-Hớng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hớng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
-Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) HD học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái
đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:

+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
3- Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dơng những HS
viết bài đợc điểm cao.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên

bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa
lại.
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn thấy cha hài lòng.
-Một số HS trình bày.

Địa lí
một số nớc ở Châu Âu
I/ Mục tiêu:
- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật của hia quốc gia Pháp và Liên bang Nga:
+ Liên bang Nga năm ở cả châu á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá
đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
+ Nớc Pháp năm ở Tây Âu, là nớc phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ.
II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ các nớc châu Âu.
-Một số ảnh về liên bang nga, pháp.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ. Nêu vị trí ,khí hậu, dân c của châu âu?
2-Bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Các hoạt động dạy học.
A/ Liên bang Nga.
2.1-Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm nhỏ)
-GV cho HS kẻ bảng có 2 cột
+Cột 1:Các yếu tố
+Cột 2Đặc đIểm , sản phẩm chính

-GV yêu cầu HS dựa vào t liệu để điền vào bảng.
-Mời đại diện nhóm trả lời . Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc á, có
diện tích lớn nhất thếgiới, có nhiều tài nguyên thiên
-HS l àm việc theo nhóm nhỏ
-Đại diện nhóm trả lời
218
nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế
B/ Pháp.
2.2-Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)
-Cho HS sử dụng hình 1 trong SGK,xác định vị trí địa lí
của nớcPháp. so sánh với Liên Bang Nga
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận: Nớc Pháp nằm ở Tây Âu, Giáp biển có khí
hậu ôn hoà.
2.3-Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm nhỏ)
-Bớc 1: Cho HS đọc SGK trao đổi theo gợi ý của các câu
hỏi trong SGK.
-Bớc 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
-GV bổ sung và kết luận: Nớc Pháp có công nghiệp,
nông nghiệpphát triển có nhiều mặt hàng nổi tiếng ,có
ngành du lịch rất phát triển.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-HS trình bày.
-HS nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm nhỏ
-Đại diện HS trình bày.


Kể chuyện
Kể chuyện đ nghe đ đọcã ã
I/ Mục tiêu:
Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ngời bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tơng
đối hợp lí, kể rõ ý; biết và trao đổi về nội dung câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số truyện, sách, báo liên quan.
-Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS kể chuyện:
a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong
đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
-GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh
-Mời 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK.
-GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã
nghe hoặc đã đọc ngoài chơng trình.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội
dung, ý nghĩa câu truyện.
-HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về
những ngời đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.

-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
219
-Mời 1 HS đọc lại gợi ý 3
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý
sơ lợc của câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân
vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các
nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS
chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những
truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trớc lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về
nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn:
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3- Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các
em đã tập kể ở lớp cho ngời thân nghe.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về
nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trớc lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu
chuyện.
Sinh hoạt tuần 23
I - Mục tiêu

- Đánh giá nhận xét lại các hoạt động trong tuần của HS
- Đề ra phơng hớng hoạt động tuần 24.
II - Các hoạt động trên lớp
Nhận xét chung
-Tỉ lệ đI học đạt 94.% + Có phép : 1
- Đi muộn:1
- Học tập có tiến bộ: Giang, Quỳnh.
- HS có ý thức học trong tuần: Quân, Vân Anh,Huyền.
- HS cần phải cố gắng:.Nhỏ ,Trà My
- Vệ sinh trờng lớp sạch đẹp.
- Tham gia sôi nổi các HĐ ngoại khoá.
III - Ph ơng h ớng tuần 24
- Duy trì phát huy tỉ lệ chuyên cần
-Về tết thực hiện đúng quy định đã giao.
- Làm bài đợc giao đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Vệ sinh cá nhân ,trờng lớp sạch đẹp .
- Tham gia đầy đủ hiệu quả các HĐ ngoại khoá
220
TUẦN 24 Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2010.
TẬP ĐỌC:
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê – ĐÊ.
I. Mục tiêu: - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến
2 luật của nước ta. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK).
-HS biết yêu chuộng công lí.
II. Chu ẩ n b ị : Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên.
-Bảng phụ viết câu văn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Khởi động:
2. Bài cũ: Chú đi tuần.
- Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi:
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Luật tục xưa của người Ê-đê.
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn
- Giáo viên chia đoạn ngắn để luyện đọc.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó,
lầm lẫn do phát âm đòa phương.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú
giải.
- Đọc theo nhóm.
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đ
ạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi:
 Người xưa đặt luật để làm gì?
- Giáo viên chốt: Em hãy kể những việc
người Ê-đê coi là có tội.
 Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê
quy đònh xử phạt công bằng?
Giáo viên chốt lại: Người Ê-đê có quan niệm
rạch ròi về tội trạng, quy đònh hình phạt công
bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn
làng.

- Ngày nay việc xét xử dựa trên quy đònh nào?
- Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.

- 1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc
thầm.
-Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn.
- Học sinh luyện đọc.
-
-Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm trình bày:
 Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân
theo.
Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc.
-Học sinh chia nhóm, thảo luận.
a) Người Ê-đê quy đònh hình phạt công bằng:
- Chuyện nhỏ xử nhẹ
- Chuyện lớn xử nặng
 Người phạm tội là bà con anh em cũng xử
như vậy.
b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe,
thấy sự việc.
c) Tội trạng phân thành loại.
221
- Gợi ý những tội chưa có trong luật tục.
Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho
nhóm trả lời câu hỏi.
- Kể tên 1 số luật mà em biết?
- Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên
1 số luật.
Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- GVcho các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
4. Củng cố. Thảo luận tìm nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.

5. Dặn dò: - Dặn HS:Xem lại bài.
- Chuẩn bò: “Hộp thư mật”.
- Học sinh phát biểu: Việc xét xử dựa vào
luật.
- Học sinh nêu: trốn thuế, đánh bạc, vi
phạm, giao thông …
- HS thảo luận rồi viết nhanh lên giấy.
- Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân
sự, luật báo chí …
-
- Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả
bài.
-Cả nhóm đọc diễn cảm.
Bài văn cho thấy : Luật tục nghiêm minh và
cơng bằng của người Ê-đê xưa.
TOÁN: (Tiết 116)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: - Biết vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các
bài tốn liên quan có u cầu tổng hợp.
- BT cần làm : B1 ; B2(cột 1).
II. Chu ẩ n b ị : Phấn màu. Bảng phụ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ:
Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
2. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1:Giáo viên h.dẫn để HS tự làm bài.
-GV nhận xét và chữa bài.


Bài 2 (c ộ t 1):
- Giáo viên treo bảng phụ có sẵn nd bài
tập lên.GV nhận xét sửa bài.
Bài 3: GV nêu đề toán và h.dẫn HS làm.
-Chấm và chữa bài:

3. Củng cố dặn dò.
-
-
-
- Học sinh sửa bài 1, nêu cách tính thể tích
hình LP.
- -HS nhắc cách tính S
xq
, V của hình HCN
và hình LP.
-HS tự làm bài vào vở rồi sửa bài.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. nhận xét.
- HS làm thêm.
Thể tích của khối gỗ hình HCN là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm
3
)
Thể tích phần gỗ cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm
3
)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206 (cm
3

)
Đáp số: 206 cm
3
.
HS nhắc lại cách tính S
xq
; V của hình HCN và
222
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà ôn lại các quy tắc đã học.
hình LP.
Thứ ba, ngày 23 tháng 02 năm 2010
TOÁN: (Tiết 117)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và
giải tốn.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một
hình lập phương khác.
- BT cần làm : B1 ; B2.
II. Chu ẩ n b ị : SGK, phấn màu, bảng phụ,
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Luyện tập chung
Bài 1
-GV hd HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo
cách tính nhẩm ở SGK.

-GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2 Nêu bài tập, cho HS xem hình rồi hd
cách làm.
GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3 GV đưa bảng phụ có hình vẽ như BT3
lên rồi hd HS làm bài.
GV chấm và chữa bài:

4. Củng cố Dặn dò:
- Ôn lại những kiến thức vừa ôn tập.
Ch. bò: Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Học sinh sửa bài 2/ tiết 116.
- Lớp nhận xét.
a) HS đọc yc của BT rồi tự làm theo gợi ý
của SGK:
17,5% = 10% + 5% + 2,5%
10% của 240 là 24
5% của 240 là12
2,5% của 240 là 6.
Vậy 17,5% của 240 là 42.
b) HS tự làm rồi lên bảng sửa bài.
HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ rồi
trình bày trước lớp.
Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài.
-HS đọc bài toán, xem hình vẽ.và tự làm
bài vào vở.
a) Hình đó có số hình LP nhỏ là:
2 x 2 x 2 x 3 = 24 (hình)

b) Diện tích cần sơn của hình đó là:
8 x 4 + 4 x 6 = 56 (cm
2
)
Đáp số: a) 24 hình LP nhỏ
b) 56 cm
2
.
-HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 1
số.
223
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 47)
MRVT: TRẬT TỰ – AN NINH.
I. Mục tiêu: Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ
an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích
hợp (BT3); làm được BT4.
II. Chu ẩ n b ị : Bảng phụ, SGK, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Bài cũ:
Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến?
- Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: MRVT: Trật tự, an ninh.
Bài tập 1: GV lưu ý HS đọc kó nd từng dòng
để tìm đúng nghóa của từ “an ninh”.
GV phân tích , khẳng đònh đáp án đúng là b.

Bài tập 2: GV phát bảng phụ cho các nhóm.

GV nhận xét, khẳng đònh ý đúng; bổ sung
thêm.
Bài tập 3: GV h.dẫn để HS tự làm.
GV chấm và chữa bài:
a) Công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan
an ninh, thẩm phán.
b) xét xử, bảo mật, cảnh giác, bí mật.
Bài tập 4:
GV đưa bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại theo
yc của BT.
GV nhận xét, chốt ý đúng. (SGV)
4. Củng cố.
- Nêu từ ngữ thuộc chủ đề an ninh, trật
tự?
- Đặt câu với từ tìm được?
→ Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Nối các vế câu ghép
bằng cặp từ hô ứng”.
-
2 – 3 em thực hiện yêu cầu của GV.
-Cả lớp theo dõi nhận xét
-HS đọc yc bài tập.
-HS suy nghó phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận
xét.
-Vài HS nêu lại nghóa của từ “an ninh”.
-HS đọc yêu cầu BT.
-Các nhóm trao đổi, làm bài vào bảng phụ.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả lên bảng. Cả
lớp nhận xét, bổ sung.
-2 HS đọc yêu cầu BT.

-Cả lớp tự làm bài vào vở.
-HS sửa bài làm sai.
-1 HS đọc nd BT 4. cả lớp theo dõi ở SGK.
-Cả lớp đọc thầm lại bảng h. dẫn, làm bài theo
cặp.
-Đại diện vài cặp trình bày kết quả.
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
HS các nhóm thi đua.
224
- Nhận xét tiết học.

KHOA HỌC: (Tiết 47)
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 2)
I. Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chu ẩ n b ị : - Chuẩn bò theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng
đèn pin, một số vật bằng kim loại và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ,…
- Chuẩn bò chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản.
- Giáo viên nhận xét.
2 Bài mới: “Lắp mạch điện đơn giàn (tiết 2).
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên cho chỉ ra và quan sát một số
cái ngắt điện.
HĐ 2: Chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện”.
- Giáo viên chuẩn bò một hộp kín, nắp hộp
có gắn các khuy kim loại xép thành 2 hàng

đánh số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong
và ở ngoài). Phía trong một số cặp khuy nối
với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với
10,…).
- Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có
pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch
thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp
khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay
không sáng ta biết được 2 khuy đó có được
nối với nhau bằng dây dẫn hay không.

-
- Học sinh tự đặt câu hỏi , mời bạn khác trả
lời.
Học sinh thảo luận về vai tro của cái ngắt
điện.
- Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện
mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy).
-Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc nối dây
có thể do giáo viên hoặc do nhóm khác thực
hiện).
- Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán
xem các cặp khuy nào được nối với nhau.
- Vẽ kết quả dự đoán vào một tờ giấy cùng
thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở
ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bò
trừ 1 điểm.
- Đọc lại nội dung Bạn cần biết.
225
4. Củng cố.

5. Dặn dò: - Chuẩn bò: An toàn và tránh lãng
phí khi dùng điện.
Nhận xét tiết học .
Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CĨ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
I.Mục tiêu. Hiểu hình dáng, tỉ lệ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu.
-Biết cách vẽ mẫu có hai đến ba vật mẫu.
-Vẽ được hai vật mẫu.
-HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II.Chuẩn bị. Giáo viên: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu.
-Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh.Giấy vẽ ,Bút chì, màu vẽ,…
III.Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
I. Giới thiệu bài:
GV tìm cách giới thiệu sao cho phù hợp.
II.Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
GV cùng với học sinh đặt mẫu, nêu câu hỏi
để hs quan sát:
-Vị trí của các vật mẫu?
-Hình dáng, màu sắc?
-Đặc điểm của các bộ phận của mẫu?
-So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật
mẫu và giữa hai vật mẫu với nhau?
-Nêu nhận xét về độ đậm nhạt của mẫu?
*GV kết luận theo cơ sở hs trả lời.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV gợi ý hs cách vẽ:
+Vẽ khung hình chung và khung hình của

từng vật mẫu cho cân đối với khổ giấy.
+Vẽ đường trục của các vật mẫu.
+So sánh tìm tỉ lệ của từng vật mẫu và đánh
dấu vị trí.
+Vẽ phát bằng các nét thẳng để tạo hình dáng
chung của mẫu.
+Quan sát mẫu, kiểm tra lại hình; vẽ nét chi
tiết và hồn chỉnh hình vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành.
− HS thực hành theo hướng dẫn.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
-Tiêu chí nhận xét:
-GV nhận xét khen ngợi những hs vẽ bài tốt.
-Trước, sau.
-HS…
-HS…
-HS…
-HS…
HS theo doi
− HS thực hành theo hướng dẫn.
226
Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh, những câu
chuyện, những bài hát về Bác Hồ để chuẩn bị
cho bài học tiếp theo.

Thứ tư, ngày 24 tháng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC: (Tiết 48)
HỘP THƯ MẬT.
I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ

tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chu ẩ n b ị : Tranh minh hoạ. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Bài cũ: Luật tục xưa của người Ê-đê.
Gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Hộp thư mật.
Hoạt động 1: Luyện đọc
- 1 học sinh đọc toàn bài văn.
- GVchia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Giáo viên sửa những từ đọc dễ lẫn, phát
âm chưa chính xác, viết lên bảng.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải
dư HS đọc theo cặp
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, tìm
hiểu nội dung dựa theo các câu hỏi trong
SGK.
-  Bài văn có những nhận vật nào?
 Hộp thư mật để làm gì?
- Học sinh đọc đoạn văn từ: “Người đặt
hộp thư … chỗ cũ”, sau đó trả lời câu
“Người liên lạc ng trang hộp thư mật như
thế nào?”
 Qua nhân vật có hình chữ V, người liên
lạc muốn nhắn chú Hai Long điều gì?
- Giáo viên chốt

HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu.
- Gạch dưới chi tiết trong bài nêu rõ cách
-
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh trả lời.
- 1 học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
Đoạn 1 : “Từ đầu … đáp lại”
Đoạn 2 : “Anh dừng xe … bước chân”
Đoạn 3 : “Hai Long … chỗ cũ”
Đoạn 4 : Đoạn còn lại.
- -cả lớp đọc thầm bài văn, trả lời câu hỏi:
Học sinh nêu câu trả lời.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
-Tình yêu Tổ quốc, lời chào chiến thắng.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Dự kiến: Dừng xe, tháo bu-gi ra xem, giả bộ
như xe mình bò hư. Mắt không xem bu-gi mà
lại chú ý quan sát vạt đất phía sau cột cây số …
227
lấy thư và gửi báo cáo của Hai Long?
- Giáo viên bình luận: Hai Long đã vờ sửa
xe để không ai nghi ngờ. Chú mưu trí, có
phẩm chất chiến só.
- “Hoạt động của người liên lạc có ý
nghóa thế nào đối với sự nghiệp Tổ quốc”.
GV: hoạt động trong vùng đòch đòi người
chiến só tình báo phải thông minh, gan góc,
khôn khéo. Như chú Hai Long góp phần bảo
vệ Tổ quốc.
Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm.

Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
treo bảng ghi sẵn câu hướng dẫn luyện đọc.
- Giáo viên tổ chức thi đua đọc diễn cảm.
4.Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS thảo luận tìm nội dung bài.
- Chuẩn bò: “Phong cảnh đền Hùng”.
- Nhận xét tiết học
lắp lại bu-gi, khởi động máy, làm như đã sửa
xong xe.
Dự kiến: Rất quan trọng vì cung cấp nhiều
thông tin từ phía kẻ đòch, giúp ta hiểu hết ý đồ
của đòch kòp thời ngăn chặn, đối phó.
- Có ý nghóa vô cùng to lớn, cung cấp nhiều
thông tin bí mật.
Học sinh ghi dấu nhấn giọng, ngắt giọng.
- Tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm.
Nội dung chính của bài: “Ca ngợ những
hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai
Long và những chiến sĩ tình báo.”
TOÁN: (Tiết 118)
GIỚI THIÊÏU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU.
I.Mục tiêu: -HS nhận dạng được hình trụ, hình cầu.
-Xác đònh được đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B3.
II.Chu ẩ n b ị : Bộ ĐDDH Toán 5; 1 số vật có dạng hình trụ, hình cầu.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm,
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu hình trụ.

-GV đưa ra vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa,
hộp chè, Nêu : Các hộp này có dạng hình
trụ.
-Cho HS xem mẫu vật hình trụ trong bộ
ĐDDH Toán 5.
-GV đưa ra hình vẽ 1 vài không có dạng hình
trụ để giúp HS nhận biết đúng về hình trụ.
HĐ2: Giới thiệu hình cầu.
Thực hiện tương tự như HĐ1.
HĐ3: Thực hành.
-Bài 1: GV treo bảng phụ có các hình vẽ như ở
2 HS làm lại BT3 của tiết 117.
-HS xem xét nêu 1 số đặc điểm của hình trụ:
có 2 mặt đáy là 2 hình tròn bằng nhau và 1
mặt xung quanh.
HS quan sát, trao đổi để nêu: hình A và C là
228

×