Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giáo án lớp 4 -Tuần1 (Đầy đủ các môn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.02 KB, 49 trang )

Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
TUầN 1
TUầN 1
Chủ điểm: Th
Chủ điểm: Th
ơng ng
ơng ng
ời nh
ời nh
thể th
thể th
ơng thân
ơng thân
Thứ ngày tháng năm
T p c
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I . Mục tiêu
1) Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lầm do ảnh hởng của phơng ngữ.
Phía Bắc: Cánh bớm non, chin chin, năm trớc, lơng ăn,
- Đọc chôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn gióng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2) Đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ: cỏ xớc, nhà trò, bự, lơng ăn, ăn hiếp mai phục
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thơng yêu ngời khai, sẵn sảng bênh vực
kẻ yếu của dế mèn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh nimh hoạ bài tập đọc tranh 4 SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc.
- Tập truyện Dế Mèn Phu lu kí -Tô Hoài.


III.Phơng pháp
- Hỏi đáp.
- Gợi mở.
- Luyện tập.
- Thực hành.
IV - Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Thời
gian
Hoạt động của học sinh
A. ổn định
B. KT dụng cụ học tập của học
sinh
C. Bài mới
1. Giới thiệu: Khái quát nội dung
chơng trình phân môn tập đọc của
học kì I lớp 4
- Yêu cầu học sinh mở mục lục
SGK và đọc tên các chủ điểm trong
sách.
- Giải thích bài theo tranh minh hoạ
bài tập đọ và hỏi học sinh : Em có
biết hai nhân vật trong bức tranh
này là ai, ở tác phẩm nào không?
1
2
32
Kiểm tra sĩ số
HS để dụng cụ lên bàn.
-HS cả lớp đọc thầm, đọc thành tiếng các chủ

điểm.
- Học sinh chả lời: Tranh vẽ dế Mèn và chị
nhà trò Dế Mèn là nhân vật xhính trong tác
phẩm Dế Mèn phiêu lu khí.
1
Năm học 2009 - 2010
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
a) Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh mở SGK trang
4-5 gọi 3 học sinh đọ nối tiếp ( 3
lợt)
- Lần 1: 3 Học sinh niếp nối nhau
đọc.
+) GV đa ra một số tiếng khó
- Lần 2 3 Học sinh đọc tiếp nối nha
Học sinh 1: Một hôm .. bay đ ợc xa.
Học sinh 2: Tôi đến gần ăn thịt em.
Học sinh 3: tôi xoè cả hai tay . bọn nhện.
Học sinh đọc nối tiếp nhau; đọc tiếng khó:
Cánh bớm non, chùn chùn,
- 3 Học sinh đọc tiếp nối. 1 Học sinh đọc
chú giải.
* Chú ý giọng đọc:
- Lời kể của Dế Mèn đọc với giọng trậm, thể hiện sự ái ngại, thơng xót đối với nhà trò. Lời
Dế Mèn nói với nhà Trò đọc với giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện sự bất bình, thái độ kiên
quyết.
- Lời của nhà trò kể về gia cảnh đọc với giọng kể lể, đáng thơng của kẻ yếu ớt đang gặp hoạn
nạn.
- GV đọc lần một:
b) Tìm hiểu bài

- Truyện có những nhân vật chính
nào?
- kẻ yếu đợc dế mèn bênh vực là ai?
-Tại sao Dế mèn lại bênh vực chị nhà
trò chúng ta cùng tìm hiểu
Đoạn 1:
- Học sinh đọc thầm
- Dế Mèn nhìn thấu Nhà Tró trong
hoàn cảnh nh thế nào?
- Đoạn 1 ý nói gì?
- Tại sao chị Nhà Trò lại gục đầu
- Đoạn 2:
Một học sinh đọc đoạn 2.
- Tìm những chi tiết cho thấy chị
Nhà Trò rất yếu ớt?
- Sự yếu ớt của chị Nhà Trò đợc nhìn
- Dế Mèn, Chị nhà trò, bọn nhện
- Là chị nhà trò.
Học sinh đọc thầm trong sách giáo khoa.
- đanh gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên tảnh đá
cuội.
- Đoạn 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò
- Một học sinh đọc lớp theo dõi trong sách
giáo khoa
- Chị Nhà Trò xó thân hình bé nhỏ, gầy yếu,
ngời bự những phần nh mới lột, cánh mỏng
nh cánh bớm non,ngắn chùn chùn, lại quá
yếu và cha quen mở. Vì ốm yếu nên chị Nhà
Trò lâm vào cảnh nghèo tong kiếm bữa
chẳng đủ.

- Của Dế Mèn.
2
Năm học 2009 - 2010
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
thấy qua con mắt của nhân vật nào?
- Dế Mèn đã thể hiện tính chất gì khi
nhìn Nhà Trò?
(?) Đoạn này nói lên điều gì?
- Học sinh đọc thầm và tìm những
chi tiết cho thấy Nhà Trò bị nhện ức
hiếp đe doạ?
(?) Đoạn này là lời của ai?
(?) Qua lời kể của Nhà Trò chúng ta
thấy đợc điều gì?
- Đoạn 2 nói nên điều gì.
-Trớc tình cảnh Dế Mèn làm gì?
Đoạn 3: Học sinh đọc thầm.
-Trớc tình cảnh đánh thơng của Nhà
Trò. Dế Mèn đã làm gì?
(?) Lời nói và việc làm đó cho em
biết Dế Mèn là ngời nh thế nào?
(?) Đoạn cuối ca ngợi ai? Ca ngợi
điều gì?
(?) Qua câu chuyện, Tác giả muốn
nói với chúng ta điều gì ?
- Gọi 2 Học sinh nhắc lại và giáo
viên ghi.
C. Đọc diễn cảm Đoạn 2
- Gọi 1 Học sinh đọc đoạn 1.
- Gọi 1 Học sinh đọc diễn cảm đoạn

2
- cho Học sinh nhận xét về giọng
đọc của Học sinh ở đoạn 2.
Đoạn 3: Gọi 1 Học sinh đọc
- Thi đọc diễn cảm hoặc đọc theo vai
- Thể hiện sự ái ngại, thông cảm vớ chị Nhà
Trò
- Đoạn này cho thấy hình dánh yếu ớt đến tội
nghiệp của chị Nhà Trò.
- Trớ đây mẹ Nhà Trò có vay lơng ăn của
bọn nhện cha trả đợc thì đã chết. Nhà Trò ốm
yếu, kiếm ăn không đủ. Bọn nhện đã đánh
Nhà Trò, hôm nay chăng tỏ nganh đờng doạ
vặt chan, vặt cánh ăn thịt.
- Lời của chị Nhà Trò.
- hoàn cảnh đáng thơng của Nhà Trò khi bị
nhện ức hiếp.
- Nói nên hình dánh yếu ớt, và tình cảnh
đánh thơng của nhà Trò.
-Dế Mèn đã xoè hai cánh và nói với Nhà Trò:
Em đừng sợ Hãy trở về cùng với tôi đây.
Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ
yếu
- có tấm lòng nghĩa hiệp dũng cảm không
đồng tình với những kẻ độc ác cậy khoẻ ức
hiếp kẻ yếu.
- ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn.
- ND: Tán giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng
nghĩa hiệp, sẵn sành bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ

nhữngc bất công.
- 1 Học sinh đọc
- Một học sinh đọc, cả lớp nhận xét.
- Một học sinh đọc.
- Học sinh thi đọc.
vi - Củng cố - dặn dò
- Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu. Các em hãy
tìm đọc tập truyện Dế Mèn phu lu kí của nhà văn Tô Hoài, tập truyện sẽ choa các em thấy
nhiều điều thú vị về dế mèn và thế giới của loài vật.
- Nhận xét tiết học.
3
Năm học 2009 - 2010
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
************************************************************************
Toán
Tiết 1: Ôn tập các số đến 100 000.
I.Mục tiêu:
- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. ôn về cấu tạo số, tính chu vi một hình.
- HS thành thạo khi đọc, viết số trong phạm vi 100 000. Biết tính chu vi một hình, biết viết
tổng thành một số
- HS có ý thức trong học tập, yêu thích bộ môn.
II.Đồ dùng dạy - học :
- GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III.Phơng pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy
1.ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sách vở, đồ dùng của học
sinh.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài Ghi bảng.
b. Ôn lại cách đọc số, viết số và các
hàng.
- GV hớng dẫn HS cách đọc và viết số
lần lợt:
+ 83 215
+ 83 001
+ 80 201
+ 80 001
GV hỏi:
(?) Hai hàng liền kề có quan hệ với
nhau nh thế nào?
(?) Hãy nêu các số tròn trăm, tròn
chục, tròn nghìn, tròn chục nghìn
c. Thực hành:
Bài 1:
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho
HS tự làm bài
a. Viết số thích hợp vào các vạch
của tia số.
(?) Các số trên tia số đợc gọi là những
Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc số và viết số
- Tám mơi ba nghìn , hai trăm năm mơi mốt
- Tám mơi ba nghìn, không trăm linh một.

- Tám mơi nghìn, hai trăm linh một.
- Tám mơi nghìn không trăm linh một.
HS nêu:
- 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục.
- 10 000 ; 100 000 ; 10 ; 100 .
- 10 ; 100 ; 10 000 ; 100 000 .
- 30 ; 300 ; 3 000 ; 30 000 .
- HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở.
0 10 000 20 000 30 000 40 000 50 000 60
000
- Các số trên tia số đợc gọi là các số tròn chục
4
Năm học 2009 - 2010
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
số gì?
(?) Hai số đứng liền nhau trên tia số
hơn kém nhau bao nhiêu lần?
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
GV yêu cầu HS lần lợt lên bảng làm
bài
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS phân tích mẫu và tự làm
bài vào phiếu học tập.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày
phiếu đã làm xong của nhóm mình.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3:
- Yêu cầu HS phân tích cách làm bài
và tự làm bài vào vở.

a. Viết các số thành tổng các trăm,
các chục, các nghìn, đơn vị
M: 8732 = 8000 + 7000 + 20 + 3
b. Viết tổng các trăm, chục, nghìn
thành số.
M: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài
vào vở.
Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập,
hớng dẫn HS phân tích và làm bài tập.
(?) Muốn tính chu vi một hình ta làm
nh thế nào?
(?) Nêu cách tính chu vi hình chữ
nhật?
(?) Nêu cách tính chu vi hình vuông?
GV cho HS tự làm bài vào vở.
nghìn.
- Hơn kém nhau 10 000 đơn vị
- HS làm bài trên bảng:
36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 000 ; 41 000
; 42 000
HS chữa bài vào vở
- HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS chữa bài vào vở.
- HS làm bài vào vở
- 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7006 = 7000 + 6

- 7000 + 3000 + 50 + 1 = 7351
6000 + 200 + 30 = 6230
6000 + 200 + 3 = 6203
5000 + 2 = 5002
- HS chữa bài vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài tập và suy nghĩ làm bài .
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Lấy độ dài cạnh chiều dài cộng chiều rộng rồi
nhân với 2.
- Lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
6 + 4 + 4 + 3 = 17 ( cm )
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
(8 + 4 ) x 2 = 24 ( cm )
Chu vi hình vuông GHIK là:
5 x 4 = 20 ( cm )
Đ/S : 17 cm, 24 cm, 20cm
- HS chữa bài vào vở
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
5
Năm học 2009 - 2010
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
GV nhận xét, chữa bài
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập 1,2,3,4
(trang 3) và chuẩn bị bài sau: Ôn tập

các số đến 100 000 tiếp theo
************************************************************************
Kể chuyện
Sự tích hồ ba bể
I) Mục tiêu:
- Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện.
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp với nội dung truyện.
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời của bạn kể.
- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đó, ca ngợi
những con ngời giàu lòng nhân ái và khẳng định những ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền
đáp xứng đáng.
II) Đồ dùng dạy học
- Các tranh minh hoạ câu chuyện (phóng to)
- Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay.
III) Phơng pháp
- Quan sát.
- Hỏi đáp.
- Luyện tập.
- Thực hành.
IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Thời
gian
Hoạt động của học sinh.
A. ổn định
B. Kiểm tra sự chuẩn bị tiết học.
C. Bài Mới:
1. Giới thiệu bài: Cho học sinh xem
tranh (cảnh) về hồ Ba Bể hịên nay và

giải thích: Hồ Ba Bể là một cảnh đẹp
của tỉnh Bắc Cạn. Khung cảnh ở đây
rất nên thơ và sinh động. Vậy hồ có
từ bao giờ ? Do đâu mà có ? Các em
cùng theo dõi câu chuyện sự tích hồ
Ba Bể.
2. GV kể câu chuyện
- Gv kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ
1
2
30
-Hát
- Xem tranh ảnh.
- Lắng Nghe
6
Năm học 2009 - 2010
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
ràng, nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ
trong đêm hội, trở lại khoan thai ở
đoạn kết.
- Gv kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh hoạ phóng to.
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa các từ:
Cầu phúc, giao long, bà goá, làm
việc thiện, bâng quơ.
- Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế nào?
- Mọi ngời đối xử với bà nh thế nào?
- Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
- Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
- Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà

goá điều gì ?
- Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy
ra?
- Mẹ con bà goá đã làm gì?
- Hồ Ba Bể đợc hình thành nh thế
nào ?
3. Hớng dẫn kể từng đoạn
- Chia nhóm bốn học sinh dữa vào
tranh minh hoạ và các câu hởi tìm
hiểu, kể lại từng đoạn cho các bạn
nghe.
- Yêu cầu mỗi nhóm một đại diện kể
trớc lớp.
- Nhận xét: Đúng nội dung, dúng
trình tự không? lời kể đã tự nhiên
cha ?
4. Hớng dẫn kể toàn bộ câu
chuyện
- Theo dõi
- Cầu phúc: Cầu xin đợc điều tốt cho mình.
- Giao long: Loài rắn to còn gọi là thuồng
luồng.
- Bà goá: Ngời phụ nữ có chồng bị chết.
- Làm việc thiện: Làm điều tốt cho ngời khác.
- Bâng quơ: Không dâu vào đâu, không tin t-
ởng.
- Bà không biết từ đâu đến, trông bà gớm
ghiếc, ngời gầy còm, lở loét, xông lên mùi hôi
thối. Bà luôn miệng kêu đói.
- Mọi ngời đều xua đuổi bà.

- Mẹ con bà goá đã đa bà về nhà, lấy cơm cho
bà ăn và mời bà nghỉ lại.
- Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên. Đó
không phải là bà cụ mà là một con giao long
lớn.
- Bà cụ nói xắp có lụt và đa cho mẹ con bà
goá một gói tro và hai mảnh vỏ trầu.
- Lũ lụt xảy ra, nớc phun lên. Tất cả mọi vật
đều chìm nghỉm.
- Mẹ con bà goá dùng thuyền từ hai vỏ trầu để
đi khắp nơi cứu ngời bị nạn.
- Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ con
thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ.
- Nhóm bốn học sinh, lần lợt từng em kể từng
đoạn. Các em khác nghe sau đó nhận xét lời
kể của bạn.
- Mỗi nhóm chỉ kể một tranh.
- Học sinh nhận xét.
7
Năm học 2009 - 2010
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- Yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện
- Tổ chức thi kể trớc lớp.
Yêu cầu nhận xét tìm ra bạn kể hay
nhất lớp.
- Cho điểm học sinh kể tốt.
5. Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện cho biết điều gì?
- Theo con ngời giải thích sự hình
thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn mục

đích nào khác không?
- Kể trong nhóm
- 2 đến 3 học sinh kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét
- Sự hình thành hồ Ba Bể
- Ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái,
biết giúp đỡ ngời khác sẽ gặp nhiều điều tốt
lành.
- GVKL: Bất cứ ở đâu con ngời cũng có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ những ngời gặp khó
khăn, hoạn nạn. Những ngời đó sẽ đợc đền đáp xứng đáng, gặp nhiều may mắn trong cuộc
sống.
- Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể cho ngời thân nghe. Dặn học sinh
luôn có lòng nhân ái, giúp đỡ mọi ngời nếu mình có thể.
************************************************************************
ĐạO ĐứC
Bài 1: Trung thực trong học tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp HS biết :
- Chúng ta cần phải trung thực trong học tập .
- Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả cao . Đợc mọi ngời tin tởng , yêu
quý . Không trung thực trong HT khiến cho kết quả HT giả dối , không thực chất gây mất
niềm tin .
- Trung thực trong HT là thành thật , không gian dối , gian lận bài làm , bài thi , bài kiểm
tra .
2. Thái độ :
- Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi .
- Đồng tình với hành vi trung thực , phản đối hành vi không trung thực .
3. Hành vi :
- Nhận biết đợc các hành vi trung thực , đâu là hành vi giả rối trong HT .
- Biết thực hiện hành vi trung thực phê phán hành vi không trung thực .

II. Đồ dùng dạy - học :
-Tranh vẽ tình huống trong SGK ( HĐ 1 - tiết 1)
- Giấy bút cho các nhóm (HĐ 1 - tiết 2)
- Bảng phụ , bài tập .
- Giấy màu xanh , đỏ cho mỗi HS .
III.Pơng pháp
- Phân tích.
- Hoạt động nhóm.
- Sắm vai.
IV.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Tiết 1
8
Năm học 2009 - 2010
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra (5')
- Kiểm tra sách vở của HS
B. Bài mới (25 ')
1. Giới thiệu bài .Trung thực trong học tập
giúp ta học tập đạt kết quả cao . Đợc mọi
ngời tin tởng , yêu quý . Không trung thực
trong HT khiến cho kết quả HT giả dối,
không thực chất gây mất niềm tin .Vậy
chúng ta cần làm gì để thể hiện là ta đã
trung thực trong HT .
2. Nội dung bài
*Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- GV treo tranh nh tình huống SGK và cho
HS thảo luận nhóm
(?) Nếu là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao

em làm thế?
(?) Theo hành động nào là hành động thể
hiện sự trung thực?
(?) Trong học tập chúng ta có cần phải
trung thực không?
* Kết luận :
- Trong học tập chúng ta phải luôn trung
thực. Khi mắc lỗi gì ta phải thẳng thắn nhận
lỗi và sửa lỗi.
*Hoạt động 2: Sự cần thiết phải
trung thực trong học tập
- Cho cả lớp làm việc
(?) Trong học tập vì sao cần phải trung
thực?
(?) Khi đi học bản thân chúng ta tiến bộ
hay ngời khác tiến bộ?
(?) Nếu gian trá , chúng ta có tiến bộ đợc
không?
* Kết luận :
HT giúp chúng ta tiến bộ , nếu chúng ta
gian dối kết quả HT sẽ không thc chất -
chúng ta sẽ không tiến bộ .
Hoạt động 3 : Trò chơi " Đúng - sai
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu các nhóm nhận bảng câu hỏi và
giấy màu xanh đỏ cho thành viên mỗi nhóm
- Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị sách vở
của lớp
- HS chia nhóm QS tranh trong SGK để thảo
luận nhóm

Đại diện nhóm trình bầy :
+ Em sẽ báo cáo với cô giáo để cô giáo biết tr-
ớc .
+ Em sẽ thôi không nói gì để cô không phạt
- Các nhóm khác bổ xung .
- HS trả lời
- HS trả lời
- Trung thực để đạt kết quả HT tốt .
- Trung thực để mọi ngời tin yêu .
- HS trả lời
- HS chia nhóm để thảo luận .
9
Năm học 2009 - 2010
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- HD cách chơi :
+ Nhóm trởng đặt câu hỏi , cả nhóm lắng
nghe
* Nhóm trởng có thể hỏi : Vì sao đúng , vì
sao sai ?
- Sau khi thống nhất ý kiến , th kí ghi lại
KQ và chuyển sang câu khác
- Nếu đồng ý cho thẻ màu đỏ - Nếu không cho
thẻ màu xanh .
Nội dung các câu hỏi
Câu 1:Trong giờ học, Minh là bạn thân của em , vì không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn
Câu 2: Em quen cha làm bài tập em nghĩ ra lí do là để quên vở ở nhà .
Câu 3: Em nhắc bạn không đợc giở sách trong giờ kiểm tra .
Câu 4: Giảng bài cho Minh nếu minh không hiểu .
Câu 5: Em không chép bài của của bạn dù mình không làm đợc .
Câu 6: Em cha làm đợc bài khó , em nói với cô giáo để cô giáo biết .

- Yêu cầu các nhóm trình bầy kết quả thảo
luận
+ GV chốt lại ý đúng Câu 1, câu 2 là sai .
Câu 3,4,5,6 là đúng vì khi đó em đã trung
thực trong học tập .
*Hoạt động 4 : Liên hệ bản thân
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp .
+ Nêu những hành vi của bản thân em mà
em cho là không trung thực .
+ Nêu những hành vi không trung thực
trong học tập mà em biết .
+ Tại sao cần phải trung thực trong học
tập ? Việc không trung thực trong học tập
sẽ dẫn đến hậu quả gì ?
* Chốt bài :
Khôn ngoan chẳng lọ thật thà
Dẫu rằng vụng dại vẫn là ngời ngay .
C. Củng cố- dặn dò (5 ')
- Thế nào là hành vi trung thực trong HT?
- Về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung
thực và 3 hành vi thể hiện sự không trung
thực.
- Các nhóm trình bầy kết quả thảo luận
- HS suy nghĩ nêu câu trả lời .
- Vì trung thực trong học tập giúp mau tiến bộ
và đợc mọi ngời yêu mến .
- Trung thực trong HT là thành thật, không
gian dối, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra
************************************************************************
Thứ ngày tháng năm 2008

Tập làm văn
Thế nào là kể chuyện?
I) Mục tiêu
10
Năm học 2009 - 2010
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- Hiểu đợc đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.
- Phân biệt đợc văn kể chuyện với nhngc loại văn khác.
- Biết xây dựng một bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn
II) Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to và bút dạ.
- Bài văn về hồ Ba Bể ( Viết vào bảng phụ).
III) Phơng pháp
- Phân tích.
- Kể chuyện.
- Thực hành.
IV) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Thời
gian
Hoạt động của học sinh
A. ổn định
B. Kiêm tra sự chuẩn bị của học
sinh
C. Bài mới
1. Giới thiệu
(?) Tuần này em đã kể lại câu chuyện
nào?
(?) Vậy thế nào là văn kể chuyện?
Bài học hôm nay sẽ giúp em trả lời

điều đó.
2. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi 1 học sinh đến 2 học sinh kể
tóm tắt câu chuyệ sự tích hồ Ba Bể.
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ,
phát giấy và bút dạ cho học sinh.
- Các nhóm thảo luận và thực hiện
các yêu cầu ở bài 1
- Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo
luận của nhóm mình lên bảng
- Các nhóm nhận xét, bổ xung
- Giáo viên ghi câu trả lời dã thống
nhất lên bảng.
1
2
32
- Câu chuyện sự tích hồ Ba Bể
- học sinh đọc yêu cầu
- 1 2 học sinh kể tòm tắt cả lợp theo dõi.
- Chia nhóm nhận đồ dùng học tạp.
- Thảo luận ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
- Dán kết quả thảo luận lên bảng
- Nhận xét bổ xung.
Sự tích hồ Ba Bể.
a) Các nhân vật
- Bà cụ ăn xin.
- Mẹ con bà nông dân
- Bà con dự lễ hội ( nhân vật phụ)

b) Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy
11
Năm học 2009 - 2010
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- Sự việc 1: Bà cụ đến lễ hội xin ăn -> không ai cho.
- Sự việc 2: Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân -> Hai mẹ con cho bà cụ ăn và ngủ trong
nhà mình.
- Sự việc 3: Đêm khuya -> bà cụ già hiện hình thành một con giao long lớn.
- Sự việc 4: Sáng sớm bà lão ra đi -> cho hai mẹ con gói tro với hai mảnh vỏ trầu rồi ra
đi.
- Sự việc 5: Trớc đêm lễ hội -> dòng nớc phun lên, tất cả đều chìm nghỉm.
- Sự việc 6: Nớc lụt dâng lên -> mẹ con bà nông dân chèo thuyền, cứu ngời.
c) ý nghĩa Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Truyện còn ca ngợi những con ngời có lòng
nhân ái, sẵn lòng giúp đỡ mọi ngời, những ngời có lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng.
Hoạt động của giáo viên Thời
gian
Hoạt động của học sinh
Bài 2
- Đa ra bảng phụ bài hồ Ba Bể.
(?) Bài văn có những nhân vật nào?
(?) Bài vân có những sự kiện nào xảy ra
đối với nhân vật?
(?) Bài văn giải thích hiện tợng gì về hồ
Ba Bể?
(?) Bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể
bài nào là văn kể truyện? Tại sao? (có
thể đa ra kết quả bài 1 và các câu)
(?) Theo em thế nào là kể chuyện?
- KL: Kể chuyệ là kể lại một chuỗi sự
việc có đầu có cuối, liên quan đến một

số nhân vật. Mỗi câu chuyện phải nói
lên đợc một điều có ý nghĩa.
3. Ghi nhớ
- Gọi 3 - 4 học sinh tiếp nối đọc ghi
nhớ.
- Cho học sinh lấy ví dụ để minh hoạ.
4. Luyện tập
Bài 1
- Học sinh đọc yêu cầu
- 2 Học sinh đọc thành tiếng.
- Bài văn không có nhân vật.
- Bài văn không có sự kiện nào xảy ra đối
với nhân vật.
- Giải thích về độ cao, chiều dài, cảnh đẹp
của hồ Ba Bể.
- Bài sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện. Vì
có nhân vật, có cốt truyện, có ý nghĩa câu
chuyện.
Bài Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện
mà là bài văn giải thích về hồ Ba Bể.
- Là kể lại một sự việc có nhân vậ, có cốt
truyện, có các sự kiện liên quan đến nhân
vật. Câu chuyện đó phải có ý nghĩa
- 3 -> 4 học sinh đọc ghi nhớ.
- Truyện sự tích hồ Ba Bể: có các nhân vật,
có các sự kiện và ý nghĩa chuyện.
- Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Truyện Cây khế ..
- Học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo
khoa.

- Làm bài.
- Trình bày và nhận xét.
12
Năm học 2009 - 2010
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài.
- Gọi 2 3 học sinh đọc câu chuyện
của mình. Học sinh khá đặt câu hỏi để
tìm hiểu rõ nội dung
- Cho điểm học sinh.
Bài làm 2
Buổi chiều trời mùa hè thật khó chịu. Em đang vội vể nhà thì nhìn thấy phía xa một
ngời phụ nữ vừa bế con và mang rất nhiều đồ. Em chạy theo và nhận ra là cô Nga lấy chồng
làng bên. Chắc cô vể thăm bố mẹ nên mang tuý xách và lỉnh kỉnh hai tuý nhỏ nữa.
Em chào:
Cô Nga về thăm bà đấy ạ ! Em bé sinh quá ! Cô đẻ cháu xáh giúp cho nhé ! Cô nhìn
em mỉm cời thân thiện. Em đeo ngay ngăn chiếc cặp của minh trên vai, hai tay xách túi hộ
cô. Hai cô cháu vứa đi vừa trò chuyện. Em bế thỉnh thoảng lại giơ tay, múa chân cời toét
miệng.
Hoạt động của giáo viên
Thời
gian
Hoạt động của học sinh
Bài 2
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi một học sinh trả lời câu hỏi.
- KL: Trong cuộc sống cần quan tâm
giúp dỡ lẫm nhau. đó là ý nghĩa của
câu chuyện các em vừa kể.
3. Củng cố dặn dò

-Một học sinh đọc thành tiếng.
- Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật: em và
ngời phụ nữ có con nhỏ. Câu chuyện nói về sự giúp
đỡ của em đối với ngời phụ nữ. Sự giúp đỡ ấy tuy
nhỏ bé nhng rất đúng lúc thiết thực vì cô đang
mang nặng.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh học thuộc phần ghi nhớ.
- Về nhà kể lại câu chuyện mình xậy dựng cho ngời thân nghe và làm bài tập vào vở.
************************************************************************
Toán
Ôn tập các số đến 100 000
(Tiếp theo)
I) Mục tiêu:
- Ôn tập về tính nhẩm, tính cộng, trừ các số đến năm chữ số; nhân chia số các số có
đến năm chữ số với ( cho ) số có một chc số.
- Thành thạo khi thực hiện các phép tình cộng, trừ, nhân , chia và so sánh các số đến
100 000. Đọc bảng thống kê và tình toán về thống kê số liệu
- Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập.
13
Năm học 2009 - 2010
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
II.Đồ dùng dạy học :
- GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 5 lên bảng
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III.Phơng pháp:
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy
1.ổn định tổ chức :

Cho hát, nhắc nhở học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- Viết số :
+ Bảy mơi hai nghìn, sáu trăm bốn
mơi mốt.
+ Chín nghìn, năm trăm mời.
+ Viết số lớn nhất có 5 chữ số.
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm
cho HS
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài Ghi bảng.
b. Luyện tính nhẩm.
- GV hớng dẫn HS cách tính nhẩm
các phép tính đơn giản.
- Tổ chức trò chơi Tính nhẩm
truyền
- GV nhận xét chung.
c. Thực hành:
Bài 1:
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và
cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào
vở.
+ Yêu cầu mỗi HS tính nhẩm 1 phép
tính trong bài.
+ GV yêu cầu HS lần lợt lên bảng
làm bài
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài , cả

* Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- 72 641
- 9 510
- 99 999
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
+ Bảy nghìn cộng hai nghìn = chín nghìn
+ Tám nghìn chia cho hai = bốn nghìn
- HS làm theo lệnh của GV.
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài.
- HS làm bài trên bảng
7 000 + 2 000 = 9 000
9 000 3 000 = 6 000
8 000 : 2 = 4 000
3 000 x 2 = 6 000
16 000 : 2 = 8 000
8 000 x 3 = 24 000
11 000 x 3 = 33 000
49 000 : 7 = 7 000
- HS chữa bài vào vở.
- HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.
a.
14
Năm học 2009 - 2010
4637
+
8245

12882

325
x
3

975
7035
-
2316

4719
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
lớp làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và tự làm
bài vào vở.
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa
bài vào vở.
Bài 4:
Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập,
hớng dẫn HS phân tích và làm bài
tập.
+ Muốn so sánh các số ta làm nh thế
nào?
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 5: Yêu cầu HS tự làm bài
- GV lần lợt hỏi HS theo từng loại
hàng và giá tiền sau đó yêu cầu HS
nêu số tiền đã mua từng loại
- GV nhận xét và chữa bài.

4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và
b.
- HS chữa bài vào vở
4327 > 3742 28 676 = 28 676
5870 > 5890 97 321 < 97 400
65 300 > 9530 100 000 < 99 999
- HS tự so sánh các số và sắp xếp theo thứ tự
a. 56 371 < 65 371 < 67 531 < 75 631
b. 92 678 > 82 699 > 79 862 > 62 789
- Ta so sánh từng số theo hàng, lớp và xếp theo thứ
tự nh bài yêu cầu
HS quan sát và đọc bảng số liệu
Loại
hàng
Giá tiền Số lợng Thành
tiền
Bát
Đờng
Thịt
2500đ/ cái
6400đ/ cái
3500đ/ cái
5 cái
2 kg
2 kg
12 500đ
12 800đ
70 000đ

Tổng số 95 300đ
- HS nêu theo yêu cầu của GV
- HS chữa bài vào vở
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
15
Năm học 2009 - 2010
25916 3
19 8656
16
18

0
4162
x
4

16648
6916
+
2358

8274
4900 7
00 700
0


6471
-

518

5953
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
chuẩn bị bài sau: Ôn tập các số
đến 100 000 tiếp theo
************************************************************************
khoa học
Bài 1:
Con ngời cần gì để sống
I) Mục tiêu
- Nêu đợc các yếu tố mà con ngời cũng nh các sinh vật khác cần để duy trì sự sống của
mình.
- Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà con ngời cần trong cuộc sống.
II) Đồ dùng dạy - học
- Hình 4,5 sách giáo khoa.
- Phiếu học tập (theo nhóm)
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác (theo nhóm)
III) Phơng pháp
- Quan sát.
- Hoạt động nhóm.
IV) Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Thời
gian
Hoạt động của học sinh
A. ổn định
B. Giới thiệu chơng trình
- Yêu cầu học sinh đọc tên sách giáo
khoa.

- Yêu cầu học sinh giở phụ lục và đọc
tên các chủ đề.
C. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
Bài học đầu tiên mà các em học hôm
nay có tên là Con ngời cần gì để
sống ? nằm trong chủ đề Con ngời và
sức khoẻ. Các em cùng học bài để
hiểu thêm về cuộc sống của mình.
2. Nội dung
Hoạt động 1
Con ngời cần gì để sống?
Việc 1: Hớng dẫn học sinh thảo luận
theo nhóm.
+ Mỗi nhóm khoảng 4 học sinh.
+ Thảo luận và TL: Con ngời cần
những gì để duy trì sự sống?
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả lên
bảng.
1
3
28
- Hát
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
+ Thảo luận và trình bày kết quả
Ví dụ: Con ngời cần phải có không khí để
thở, thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà ở, bàn
ghế, trờng, xe cộ
. Con ngời cần đợc đi học để có hiểu biết,

đợc chữa bệnh khi bị ốm, đi xem phim, ca
nhạc
16
Năm học 2009 - 2010
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- Nhận xét kết quả thảo luận.
Việc 2 Cho học sinh hoạt động cả lớp,
yêu cầu học sinh nhịn thở (bịt mũi)
(?) Em thấy thế nào? Em có thể nhịn
thở lâu hơn đợc nữa không?
Kết luận: Nh vậy không thể nhịn thở đ-
ợc quá 3.
(?) Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống thì em
thấy thế nào?
(?) Nếu hàng ngày chúng ta không đợc
sự quan tâm của cả gia đình và bạn bè
thì sẽ?
Kết luận: Con ngời cần những điều
kiện vật chất nh:
Con ngời cần những điều kiện tinh
thần, văn hoá, xã hội nh:
. Con ngời cần có tổ chức với những ngời
xung quanh nh: Trong gia đình, bạn bè,
làng xóm...
+ Nhóm nhận xét bổ sung, ý kiến.
- Học sinh bịt mũi nhịn thở.
+ Thấy khó chụi và không thể nhịn lâu hơn
đợc nữa.
+ Thấy khát, đói.
+ Thấy buồn và cô đơn.

. Không khí, thức ăn, nớc uống, quần áo,
các đồ dùng trong nhà, phơng tiện đi lại,
. Tổ chức gia đình, bạn bè, làng xóm, các
phơng tiện học tập, vui chơi giải trí
Hoạt động 2 Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con ngời cần.
Hoạt động của giáo viên
Thời
gian
Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh quan sát các hình trang
4,5.
(?) Con ngời cần những gì cho cuộc
sống hàng ngày của mình?
- Chia nhóm 4-6 học sinh.
+ Một học sinh đọc yêu cầu của phiếu
+ Một học sinh hoàn thành phiếu lên
dán vào bảng.
+ Nhóm khác lên nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu quan sát tranh 3,4 đọc lại
phiếu hình.
(?) Giống nh động vật, thực vật, con ng-
ời cần gì để sống?
(?) Hơn hẳn động vật và thực vật, con
ngời cần gì để sống?
Giáo viên kết luận: (ý trên)
- Học sinh quan sát các hình minh hoạ.
+ ăn, uống, thở, xem ti vi, đi học, đợc
chăm sóc khi ốm, có bạn bè, có quàn áo để
mặc, có xe máy, ôtô, các hoạt động vui
chơi

- Nhận phiếu học tập và làm việc trong
nhóm.
- Hoàn thành phiếu.
- 1 nhóm dán phiếu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát tranh và đọc phiếu.
. Cần: Không khí, nớc, ánh sáng, thức ăn
để duy trì sự sống.
. Nhà ở, trờng học, bệnh viện, tổ chức gia
đình, tổ chức bạn bè, phơng tiện giao
thông, quần áo, các phơng tiện để vui chơi
giải trí,
17
Năm học 2009 - 2010
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
Hoạt động 3: Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác
Hoạt động của giáo viên
Thời
gian
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu trò chơi và phổ biến cách
chơi.
(?) Khi đi du lịch cần mang những thứ
gì hãy viết vào túi?
- Yêu cầu bốn nhóm tiến hành trong
năm phút rồi nộp.
(?) Vì sao ta phải mang những thứ đó?
- Nhận xét, tuyên dơng.
- Tiến hành trò chơi theo hớng dẫn.
- Mang theo nớc, thức ăn để duy trì sự sống

vì chúng ta không thể nhịn ăn, uống quá lâu
đợc.
- Mang đài để nghe dự báo thời tiết.
- Mang đèn pin để soi khi trời tối.
- Mang quàn áo để thay đổi.
- Mang giấy bút để ghi những gì thấy,
làm
Hoạt động về đích
Hoạt động của giáo viên
Thời
gian
Hoạt động của học sinh
(?) Chúng ta phải làn gì để bảo vệ và
giữ gìn những điều kiẹn cần để duy trì
sự sống?
+ Cần bảo vệ và giữ gìn môi trờng sống
xung quanh, các phơng tiện giao thông và
các công trình công cộng, tiết kiệm nớc,
biết yêu thơng giúp đỡ lẫn nhau.
D. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và tìm hiểu hàng ngày chúng ta lấy những gì và thải ra những gì?
************************************************************************
thể dục
Bài 1
Giới thiệu chơng trình-tổ chức lớp
trò chơI chuyền bóng tiếp sức
I. Mục tiêu.
- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 4, Yêu cầu h\s biết một số nội dung cơ bản và có thái độ
học tập đúng

- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện . yêu cầu h\s biết những đIều cơ bản để thực
hiện trong những giờ học thể dục
- Biên chế tổ , chọn cán sự
- Trò chơi chuyền bóng tiếp sức, yêu cầu h\s nắm đợc cách chơi, rèn luyện sự khéo léo nhanh
nhẹn
II. Địa điểm Phơng tiện .
- Sân thể dục
18
Năm học 2009 - 2010
Nguyờn Th Phng Nam Giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc
- Thầy: giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi.
- Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định .
III . Nội dung Phơng pháp thể hiện .
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp *
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu
bài học
2phút ********
********
3. khởi động: 3 phút đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ
hàng dọc thành vòng tròn , thực
hiện các động tác xoay khớp cổ
tay , cổ chân , hông , vai , gối ,

- thực hiện bài thể dục phát
triển chung .
- đứng tại chổ, hát và vỗ tay

- trò chơi tìm ngời chỉ huy
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dới sự điều khiển của cán
sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . Giới thiệu tóm tắt chơng
trình thể dục lớp 4
2 phút Giáo viên giới thiệu chơng trình ..
*
********
********
********
2. Phổ biến nội quy yêu cầu tập
luyện
+ khi học thể dục quần áo phải
gọn gàng
ra vào lớp phải xin phép giáo
viên
3. Chọn cán sự thể dục lớp
- GV nêu dự kiến lớp quýêt
định
2 phút
4. Trò chơi chuyền bóng tiếp
sức
5. Củng cố:
3-4 phút
GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi
h\s thực hiện thử 1 lần sau đó chơi thật

GV và h\s hệ thống lại kiến thức
19
Năm học 2009 - 2010

×