Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

TUAN 25 2009-21-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.03 KB, 30 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25
( Từ ngày 1/3/10  5/3/10)
Ngày Tiết Môn Tên bài dạy
Thư ù2
Ngày
1/3/10
1 TĐ
Phong cảnh đền Hùng
2 T
Kiểm tra đònh kì( giữa học kì II)
3 LS
Sấm sét đêm giao thừa
4
KT
Lắp xe ben (tiết 2)
5 CC
Thứ 3
Ngày
2/3/10
1 LTVC
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
2 T
Bảng đơn vò đo thời gian
3 KH
n tập : Vật chất và năng lượng (tiết 1)
4 H
5 TD
Phối hợp chạy và bật nhảy-TC: “Chuyền nhanh , nhảy
nhanh”
Thứ 4
Ngày


3/3/10
1 KC
Vì muôn dân
2 TĐ
Cửa sông
3 T
Cộng số đo thời gian
4 MT
5 KH
n tập : Vật chất và năng lượng (tiết 2)
Thứ 5
Ngày
4/3/10
1 TLV
Tả đồ vật (kiểm tra viết)
2 T
Trừ số đo thời gian
3 CT
Nghe – viết : Ai là thuỷ tổ loài người
4 TD
Bật cao- TC: “Chuyền nhanh , nhảy nhanh”
5 ĐL
Châu Phi
Thứ 6
Ngày
5/3/10
1 T
Luyện tập
2 LTVC
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thếế từ

ngữ.
3 ĐĐ
Thực hành giữa kì II
4 TLV
Tập viết đoạn đối thoại
5 SHL
GDNGLL
PNTH
Tổng kết tuần 25
Đi chợ
p thấp nhiệt đới và bão


1
N D:1/3/10
TẬP ĐỌC
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hòa, ca ngợi.
- Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ , đồng
thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( Trả lời
được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh minh họa chủ điểm và bài học .
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
1. Bài cũ: Hộp thư mật.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- GV yêu cầu học sinh đọc bài.

- GV hướng dẫn HS đọc đúng từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc các từ ngữ chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào?
-Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
- Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về
truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân
tộc. Tên của các truyền thuyết đó là gì?
- GV gọi HS đọc câu ca dao về sự kiện ghi
nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca
dao ấy như thế nào?
- Gạch dưới từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên
nhiên nơi đền Hùng?
v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
- GV đọc diễn cảm đoạn văn.
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm đoạn văn.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi HS nêu nội dung chính của bài.
- Chuẩn bò: “Cửa sông”.
- Nhận xét tiết học
-1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
-1 HS đọc to
-Cả lớp theo dõi
-HS trả lời.
- HS K- G nêu
-HS K,G nêu – HSTB,Y nhắc lại.
-HS TB,Y nêu được 1 ý

-Cả lớp thực hiện.
-Cả lớp theo dõi.
- HS thực hiện đọc trong nhóm.
- HS thi đọc giữ các nhóm.
2
Các ghi nhận, lưu ý

TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( Giữa học kì II )
SỬ LỊCH
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. Mục tiêu
Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dip Tết Mậu
Thân (1986), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mó tại Sài Gòn.
II. Chuẩn bò
- GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam.
- HS: SGK
III. Các hoạt động
1. Bài cũ: Đường Trường Sơn
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa
v Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Hỏi : Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền
Nam đã lập chiến công gì?
- GV yêu cầu HS đọc đoạn “Sài Gòn … của
đòch”.
- Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất
ngờ và đồng loạt của quân dân ta?
- Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc
tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân?
- GV chốt ý.

vHoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV tổ chức cho HS đọc SGK theo nhóm 4.
- Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở
Toà đại sứ quán Mó tại Sài Gòn.
- GV nhận xét.
v Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.( GDMT)
- Hãy nêu ý nghóa lòch sử của cuộc tổng tiến
công và nổi dậy Xuân Mậu Thân?
- GV nhận xết + chốt.
3. Củng cố – Dặn dò :
-GV khái quát nội dung của bài.
- Chuẩn bò: “Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên
-HS trả lời
- HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
-HS dựa vào nội dung vừa đọc trả
lời.
- HS đọc và tập kể trong nhóm
Đại diện các nhóm thi kể.
- HS thảo luận nhóm đôi; trả lời .
3
không””.
- Nhận xét tiết học
Các ghi nhận, lưu ý

ND: *T1: 22/2/10
*T2 : 1/3/10 KĨ THUẬT
*T3 : 8/3/10 LẮP XE BEN ( 3 tiết )
( Tiết 2)
I.Mục tiêu
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.

- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và
có thể chuyển động được.
II.Chuẩn bò
- GV : Mẫu xe ben đã lắp sẵn .
- HS : Bộ lắp ghép mô hình kó thuật
III. Các hoạt động
1. Bài cũ : Xe cần cẩu
2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát vật mẫu xe ben.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu xe ben tìm các bộ
phận .
- GV nhận xét .
* Hoạt động 2: Hướng chọn các chi tiết
- Gọi HS đọc mục 1/SGK/80
- Cho HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại
chi tiết.
- GV nhận xét kết luận.
- Yêu cầu các nhóm chọn các chi tiết – Xếp
vào nắp hộp .
- Gv theo dõi các nhóm làm việc.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác kó thuật
(Lắp khung sàn và các giá đỡ - sàn ca bin và
các thanh đỡ )
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ:
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 và nêu các chi
- HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- GV quan sát vật mẫu và hình vẽ
trong SGK thảo luận nhóm 4, ghi các
bộ phận của xe ben  Đại diện

nhóm trả lời.
- 1 em đọc .
- 2 em thực hiện .
- HS thực hiện theo nhóm 4.
- HS quan sát hình 2 SGK. Sau đó,
nêu các chi tiết có trong hình 2.
4
tiết chọn lắp.
- GV nhận xét .
- Gọi HS nêu cách lắp khung xe và thực
hiện .
- GV thao tác lại – HS quan sát .
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (tương tự)
* Hoạt động 4: Hướng dẫn thao tác kó thuật
(Lắp hệ thống gia đỡ trục bánh xe sau - lắp
trục bánh xe trước ; lắp ca bin )
* Lắp hệ thống gia đỡ trục bánh xe sau
- Yêu cầu HS quan sát hình 5a/SGK và nêu
các chi tiết chọn lắp.
- Gọi HS nêu cách thực hiện .
- GV bổ sung (nếu cần)
* (tương tự cho : lắp trục bánh xe trước ; lắp
ca bin )
* Hoạt động 5 : Thực hành lắp, ráp xe ben
- Gọi HS nêu các chi tiết cần lắp xe ben và
cách lắp, ráp
- Gọi HS nêu cách lắp, ráp xe ben (từ các bộ
phận)
- Yêu cầu HS thực hành lắp, ráp .
- GV quan sát và giúp đỡ.

* Hoạt động 6 : Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .
- GV cùng 3HS đại diện nhận xét sản phẩm .
- GV đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu HS tháo và xếp và hộp .
3.Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu cách thực hiện lắp xe ben.
- Chuẩn bò: Lắp máy bay trực thăng.
- GV nhận xét tiết học
- 1 nêu rồi HS lên lắp khung sàn xe.
Cả lớp nhận xét .
- HS thực hiện và trả lời.
-1HS nêu cách lắp – 1HS thao tác –
Lớp nhận xét .
- 2 em trả lời ( mỗi em 1 ý).
- 1 em nêu , cả lớp nghe để nhớ lại.
- HS thực hiện theo nhóm 4.(HS
khéo tay: Lắp được theo mẫu. Xe lắp
chắc chắn, chuyển động dễ dàng,
thùng xe nâng lên, hạ xuốngđược)
- Các nhóm trưng bày và và áp dụng
vào chơi thử.
- HS xếp các chi tiết vào hộp.
- 1em nêu.
Các ghi nhận, lưu ý

5
N D: 2/3/10
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ

I. Mục tiêu
- Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu ( Nội dung ghi
nhớ ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu ; làm được BT ở mục III.
II. Chuẩn bò
- GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
- HS: Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động
1. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô
ứng.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa
v Hoạt động 1: Phần nhận xét .
*Bài 1:
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều nói về sự
vật gì?
-Tìm từ nào đã lặp lại ở câu trước ?
- GV chốt lại lời đúng.
* Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài .
- GV nhận xét.
*Bài 3:
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi
SGK?
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
v Hoạt động 3: Phần luyện tập.( GDMT)
*Bài 1:
Gọi 1 HS đọc đề bài đề bài.

-Yêu cầu HS làm bài cá nhân, sửa bảng .
-GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
*Bài 2: GV tiến hành tương tự .
3. Củng cố – Dặn dò :
- Chuẩn bò: “Liên kết các câu trong bài bằng
-1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-HS thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- HS trả lời
- HS nêu
-HS làm trong vở bài tập, trả lời.
- HS trả lời .
- HS đọc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài trong vở bài tập .

6
phép thế từ ngữ ”.
- Nhận xét tiết học
Các ghi nhận, lưu ý

TOÁN
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu
Biết :
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vò đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số
đơn vò đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vò đo thơi gian.
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ ghi đơn vò đo thời gian.

- HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Kiểm tra đònh kì .
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa
v Hoạt động 1: n đơn vò đo thời gian – cách đổi
đơn vò đo thơi gian.
- Gọi HS nêu các đơn vò đo thời gian đã học.
- GV nhận xét, ghi bảng .
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo.
- GV treo bảng phụ nhận xét .
- GV ghi ví dụ (SGK), yêu cầu HS đổi.
- GV nhận xét , khái quát lại cách đổi.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài 1: GV Nêu yêu cầu cho học sinh.
- Cho HS làm bài.
- Gv nhận xét .
* Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2
- GV cho Hs tự làm bài.
- Gọi HS lên chữa bài.
- Gv nhận xét .
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài a
- Gọi HS chữa bài.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm đôi, phát biểu.
- HS thảo luận nhóm đôi, phát biểu.
-HS theo dõi.
- HS nhìn vào SGK, trả lời miệng.
-HS làm bài vào vở.

- 2 HS chữa bài .
- 1em đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở ( HS K-G làm
hết bài 3). Chữa bài .
7
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi Hs đọc bảng đo thời gian.
- Chuẩn bò: Cộng số đo thời gian.
-Nhận xét tiết học.
Các ghi nhận, lưu ý

KHOA HỌC
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG ( 2 Tiết )
( Tiết 1)
I. Mục tiêu
n tập về :
- Các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng; các kó năng quan sát, thí
nghiệm.
- Những kó năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung
phần Vật chất và năng lượng.
II. Chuẩn bò
- GV: Giấy khổ to cho các nhóm làm việc.
- HSø: Sưu tầm, vẽ ( tranh , ảnh) để thực hiện hoạt động triển lãm
III. Các hoạt động
1. Bài cũ: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
2. Bài mới:Giới thiệu bài, ghi tựa
v Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
- GV hỏi lần lượt các câu hỏi:
+Đồng có tính chất gì?

+ Thuỷ tinh có tính chất gì?
+Nhôm có tính chất gì?
+Thép được sử dụng để làm gì?
+Sự biến đổi hoá học là gì?
+ Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dòch?
- GV nhận xét , chốt ý.
*Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi. (GDMT)
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 102 và trả lời
câu hỏi: Sự biến đổi hoá học của các chất dưới đây
xảy ra trong điều kiện nào?
-GV chốt ý , nhận xét.
v Hoạt động 3: Triển lãm. (GDMT)
- GV nêu yêu cầu cho các nhóm làm việc :
-HS trả lời cá nhân lần lượt
các câu hỏi, các em khác
nhận xét, bổ sung.
-HS làm việc theo nhóm 4,
ghi nội dung vào phiếu  Đại
diện nhóm, trình bày.
-HS làm việc theo nhóm, đính
8
+ N1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt
Trời.
+N2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
+ N 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và
của nước chảy.
+ N 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
+ N 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin
thắp sáng đèn.
- GV đánh giá , nhận xét .

3. Củng cố – Dặn dò :
- GV khái quát nội dung bài học.
- Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập.
- Chuẩn bò: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
Nhận xét tiết học .
những tranh ảnh đã sưu tầm
lên giấy khổ to  Đại diện
nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Các ghi nhận, lưu ý

HÁT
THỂ DỤC
PHỐI HP CHẠY VÀ BẬT NHẢY - TRÒ CHƠI “ CHUYỀN NHANH,
NHẢY NHANH”
I. Mục tiêu
- Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao.
- Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy ( chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao).
- Trò chơi “ Chhuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia
chơi được.
II. Đòa điểm - Phương tiện:
- ĐĐ: sân trường
- Phương tiện: kẻ vạch và ô cho trò chơi; 2 quả bóng, khăn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, y.cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai ( 8 – 10 vòng/1chiều).
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và
nhảy của bài TDPTC.

2. Phần cơ bản:
a. Ôn phối hợp chạy – bật nhảy – mang vác.
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu, chia tổ tập.
- Lớp chia hai đội thi đua.
9
GV
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
GV
X X X X X X
X X X X X X
b. Bật cao, phối hợp chạy đà – bật cao.
- HS bật cao 2 – 3 lần
- HS thực hiện 2 – 5 bước lấy đà – bật cao.
c. Chơi trò chơi “ Chuyển nhanh, nhảy nhanh”.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- GV nêu tên trò chơi, thống nhất hình thức thi đua.
- Lớp chơi 2 – 3 lần – Nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- HS đứng vòng tròn , vỗ tay , di chuyển và hát.
- Hệ thống bài học.
- Dặn: Tự tập lấy đà bật nhảy cao với tay chạm vật chuẩn…
N D: 3/3/10
KỂ CHUYỆN
VÌ MUÔN DÂN
I. Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghóa : Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách

cư xử vì đại nghóa.
II. Chuẩn bò
- GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- HS : SGK
III. Các hoạt động
1. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc
tham gia.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa
v Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện
- Giáo viên kể lần 1 .
- Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HSkể chuyện.
- GV nêu yêu cầu, nhắc HS chú ý cần kể
những ý cơ bản của câu chuyện, không cần
lặp lại nguyên văn của lời thầy cô.
- GV gợi ý để học sinh tự nêu câu hỏi – cùng
trao đổi – trình bày ý kiến riêng.
- Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
- Nếu bạn là Trần Quốc Tuấn thì bạn sẽ nghe
-Cả lớp theo dõi.
- HS theo dõi.
-HS trao đổi với nhau vừa hỏi, vừa
trả lời câu hỏi của bạn.
- HS trao đổi nhóm đôi, trả lời.
- HS phát biểu.
10
GV
lời cha hay làm như Trần Quốc Tuấn? Vì sao?
- Câu chuyện khiến cho bạn có suy nghó gì?

- Gọi HS kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét – chốt lại ý
3. Củng cố – Dặn dò :
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu
chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- HS phát biểu.
-HS thi kể trước lớp.
Các ghi nhận, lưu ý

TẬP ĐỌC
CỬA SÔNG
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bó.
- Hiểu ý nghóa : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi tình thuỷ chung, biết nhớ
cội nguồn ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ).
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK .
- HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động
1. Bài cũ: Phong cảnh đền Hùng.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài thơ.
-GV hướng dẫn HS cách đọc đúng .
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ .( 3 lượt )
-Gọi 1 HS đọc phần chú giải .
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- GV đọc diễn cảm bài thơ .
vHoạt động 2: Tìm hiểu bài.( GDMT)

- Nhờ biện pháp chơi chữ, tác giả nói được
điều gì về cửu sông?
-Theo bài thơ, cửa sông là một đòa điểm đặc
biệt như thế nào?
- Tìm biện pháp nhân hoá trong khổ thơ cuối?
- Bằng biện pháp nhân hoá, tác giả đã nói
điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với
cội nguồn ?
-1 học sinh khá giỏi đọc bài thơ.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
-HS đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
-Cả lớp theo dõi.
-HS nêu
-HS thảo luận nhóm đối , trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
11
- Cách sắp xếp ý trong bài thơ có đặc sắc?
- GVyêu cầu HS thảo để trao đổi tìm nội dung
bài ?
v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm .
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cho các tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn
cảm.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 3,4 khổ thơ.
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng khổ (bài) thơ.
3. Củng cố – Dặn dò :

- GV nêu nội dung của bài .
- Chuẩn bò: “Nghóa thầy trò”.
- Nhận xét tiết học
-HS nêu.
-HS thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc.
-HS thi đọc.
- HS nhẩm thuộc(HS K-G thuộc cả
bài).
Các ghi nhận, lưu ý

TOÁN
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu
Biết:
- Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản .
II. Chuẩn bò
- GV:Bảng phụ, SGK .
- HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động
1. Bài cũ: Bảng đơn vò đo thời gian .
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa
v Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng .
- GV nêu ví dụ 1.
- Hướng dẫn tìm hiểu cách thực hiện.
- GV ghi bảng :2 giờ 15 phút + 3 giờ 14 phút
- GV yêu cầu HS thảo luận bàn đặt tính cộng?
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện .

- GV chốt lại.
- Em hãy nêu cách đặt tính cộng số đo thời gian?
GV tiến hành ví dụ 2 tương tự .
-HS theo dõi.
-HS thảo luận làm bài ngoài nháp.
- 1 em thực hiện nháp .
- 1 HS nêu.
12
*Hoạt động 2: Luyện tập
*Bài 1:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
-Yêu cầu HS ( dòng 1,2).
- Gọi HS sửa bảng , GV nhận xét.
*Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
-Yêu cầu HS làm vở .
-GV thu vở chấm điểm, nhận xét .
3. Củng cố – Dặn dò :
- GV cho HS thực hiện cách cộng.
- Chuẩn bò: “Trừ số đo thời gian”.
- Nhận xét tiết học
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở (HS K,G làm
cả bài).
- HS thực hiện .
-HS nêu yêu cầu bài và nêu cách
thực hiện .
- HS làm bài vào vở; chữa bài.
- 1 HS nêu.
Các ghi nhận, lưu ý


MĨ THUẬT
KHOA HỌC
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG ( 2 Tiết )
( Tiết 2)
I. Mục tiêu
n tập về :
- Các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng; các kó năng quan sát, thí
nghiệm.
- Những kó năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung
phần Vật chất và năng lượng.
II. Chuẩn bò
- GV: Giấy khổ to cho các nhóm làm việc.
- HSø: Sưu tầm, vẽ ( tranh , ảnh) để thực hiện hoạt động triển lãm
III. Các hoạt động
1. Bài cũ: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
2. Bài mới:Giới thiệu bài, ghi tựa
v Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
- GV hỏi lần lượt các câu hỏi:
+Đồng có tính chất gì?
+ Thuỷ tinh có tính chất gì?
+Nhôm có tính chất gì?
-HS trả lời cá nhân lần lượt
các câu hỏi, các em khác
nhận xét, bổ sung.
13
+Thép được sử dụng để làm gì?
+Sự biến đổi hoá học là gì?
+ Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dòch?
- GV nhận xét , chốt ý.

*Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi. (GDMT)
- Yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 102 và trả lời
câu hỏi: Sự biến đổi hoá học của các chất dưới đây
xảy ra trong điều kiện nào?
-GV chốt ý , nhận xét.
v Hoạt động 3: Triển lãm. (GDMT)
- GV nêu yêu cầu cho các nhóm làm việc :
+ N1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt
Trời.
+N2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
+ N 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và
của nước chảy.
+ N 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
+ N 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin
thắp sáng đèn.
- GV đánh giá , nhận xét .
3. Củng cố – Dặn dò :
- GV khái quát nội dung bài học.
- Đọc lại toàn bộ nội dung kiến thức ôn tập.
- Chuẩn bò: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
Nhận xét tiết học .
-HS làm việc theo nhóm 4,
ghi nội dung vào phiếu  Đại
diện nhóm, trình bày.
-HS làm việc theo nhóm, đính
những tranh ảnh đã sưu tầm
lên giấy khổ to  Đại diện
nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.

Các ghi nhận, lưu ý

ND: 4/3/10
TẬP LÀM VĂN
TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
- Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài,thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu
đúng, lời văn tự nhiên.
II. Chuẩn bò
- GV : Một số tranh ảnh về đồ vật: đồng hồ, lọ hoa …
- HS:Vở , SGK
III. Các hoạt động
14
1. Bài cũ: Tả đồ vật ( Kiểm tra viết).
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm
bài.
- Yêu cầu HS đọc các đề bài trong SGK.
- GV yêu cầu các em chọn 1 trong 5 đề bài
đã cho .
- Gọi vài HS đọc đề bài mình đã chọn.
- Gọi 2 HS đọc lại dàn ý .
- GV lưu ý nhắc nhở HS viết bài văn hoàn
chỉnh theo dàn ý đã lập.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài .
-GV theo dõi giúp đỡ HS .
-GV thu bài .
3. Củng cố – Dặn dò :
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bò bài tiếp

theo.
- Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc to.
-Cả lớp theo dõi.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- HS đọc dàn ý ( đã thực hiện ở tiết
trước).
-Cả lớp làm bài cá nhân,
Các ghi nhận, lưu ý

TOÁN
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu
Biết :
- Thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
1. Bài cũ: Cộng số đo thời gian
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa
v Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ.
*GV nêu ví dụ 1:
- Hướng dẫn HS tìm cách thực hiện.
-GV ghi bảng: 9 giờ 45 phút – 8 giờ 9 phút.
- HS theo dõi.
- HS thao luận, tìm cách thực hiện;
15
Yêu cầu HS đặt tính và tính kết quả? Nêu

cách làm?
- Nêu cách đặt tính trừ số đo thời gian?
- GV chốt ý.
*Ví dụ 2 GV tiến hành tương tự.
v Hoạt động 2: Thực hành.
*Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
-Yêu cầu HS tự làm nháp, rồi ghi kết quả.
-Gọi HS sửa bảng , GV nhận xét.
*Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
-GV lưu ý HS nhớ đổi ra đơn vò nhỏ .
- Cho HS làm bài ngoài nháp, rồi ghi kết quả
- Gọi HS chữa bài và nhận xét .
* Bài 3:
Hướng dẫn HS thực hiện
3. Củng cố – Dặn dò :
-GV yêu cầu HS nêu cách trừ số đo thời
gian.
- Chuẩn bò: “Nhân số đo thời gian”.
- Nhận xét tiết học
HS làm ngoài nháp, 1 em làm trên
bảng lớp.
- HS nêu.
- HS nêu.
-Cả lớp làm bài cá nhân.
- HS thực hiện .
- HS nêu.
-Cả lớp làm bài cá nhân.
- HS thực hiện .

- HS khá, giỏi thực hiện tại lớp.
- HS nêu.
Các ghi nhận, lưu ý

CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài chính tả.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được qui tắc viết
hoa tên riêng ( BT2).
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT2.
- HS: 4 bảng nhóm cho HS làm BT2 , vở.
III. Các hoạt động
1.Bài cũ: Núi non hùng vó.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa
vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
16
-Nội dung bài nói lên điều gì?
- GVđọc các tên riêng trong bài Chúa Trời, Ê Va,
Trung Quốc, Nữ Oax n Độ – Brahama, Sáclơ –
Đắùc-uyn.
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên
người, tên đòa lí nước ngoài vừa viết trong bài.
- GV đọc từng bộ phận trong câu cho HS viết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra lỗi.
-GV thu vở chấm điểm, nhận xét.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

*Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
-Nêu quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lí nước
ngoài?
-Cho HS làm bài .
- GV nhận xét.
- Nêu tính cách anh chàng mê đồ cổ?
- GV kết luận
3. Củng cố – Dặn dò :
-GV nội dung bài học.
- Chuẩn bò: Lòch sử Ngày Quốc tế Lao động
- Nhận xét tiết học.
-HS nêu.
-HS viết ra nháp , đọc to
-HS nêu
-Cả lớp viết bài vào vở.
-HS soát lỗi.
-HS đổi chéo vở kiểm tra .
- HS nêu
- Vài HS nêu.
-HS làm bài theo nhóm  Đại
diện nhóm trình bày.
-HS nêu .
Các ghi nhận, lưu ý

THỂ DỤC
BẬT CAO - TRÒ CHƠI “ CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH”
I. Mục tiêu
- Thực hiện được động tác bật nhảy lên cao.
- Trò chơi “ Chhuyển nhanh, nhảy nhanh”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia

chơi được.
II. Đòa điểm - Phương tiện:
- Đòa điểm: sân trường.
- Phương tiện : bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
17
- Xoay các khớp cổ chân, gối, hông, vai.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân và
nhảy của bài TDPTC.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn tập bật cao:
- HS tập theo đội hình hàng ngang ( 2 đợt).
- Tổ chức hai đội thi đua – GV nhận xét và tuyên dương.
b. Chơi trò chơi “ Chuyển nhanh, nhảy nhanh”:
- HS tập hợp theo đội hình chơi.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi,
thống nhất hình thức thi đua.
- HS chơi thử 1 lần – GV nhận xét.
- HS chơi chính thức – Nhận xét , tuyên dương, thưởng, phạt.
3. Phần kết thúc:
- HS di chuyển thành 4 hàng ngang thả lỏng tích cực theo tổ.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
ĐỊA LÍ
CHÂU PHI
I. Mục tiêu
- Mô tả sơ lược được vò trí, giới hạn châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm về đòa hình, khí hâu.

- Sử dụng quả Đòa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vò trí, giới hạn lãnh thổ Châu
Phi.
- Chỉ được vò trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
II. Chuẩn bò
- GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả đòa cầu.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
1. Bài cũ: “Ôn tập”.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa
vHoạt động 1: Vò trí Châu Phi.
- GV y êu cầu HS dựa vào bản đồ, lược đồ
và kênh chỉ trong SGK, trả lời các câu hỏi :
+ Châu Phi giáp với châu lục , đại dương
nào?
+ Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào
- HS làm việc theo nhóm 4 Đại
diện các nhóm trả lời).( nhóm có HS
K-G ghi tên được các châu lục và đại
dương giáp với châu Phi)
18
GV
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
GV
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
GV
X X X X X X

X X X X X X
X X X X X X
GV
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
của châu Phi ?
-GV chốt ý.
-Yêu cầu HS đọc SGK, xem bảng thống kê
hỏi: Tìm số đo diện tích của châu Phi với
các châu lục khác?
-GV chốt ý.
v Hoạt động 2: Đòa hình châu Phi ( GDMT)
- GV hỏi lần lượt các câu hỏi :
+ Lục đòa châu Phi có chiều cao như thế nào
so với mực nước biển ?
+Kể tên các cao nguyên của châu Phi?
+ Nêu tên và chỉ vò trí các con sông lớn của
châu Phi ?
+ Ở châu Phi có những hồ lớn nào?
- GV chốt.
v Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên.
- GV phát phiếu học tập đã in sẵn các câu
hỏi ( chia 2 nhóm đối tượng HS) :
+ Câu 1: Đòa hình Châu Phi có đặc điểm gì?
+ Câu 2: Khí hậu Châu Phi có gì khác so với
các Châu lục đã học? Vì sao?
-GV kết luận.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi HS nêu nội dung bài học.

- Chuẩn bò: “Châu Phi (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
-HS làm việc cá nhân.
- HS dựa vào thông tin có trong SGk,
tài liệu tham khảo, kiến thức của bản
thân thảo luận theo nhóm bànĐại
diện nhóm trình bày
- HS ghi nội dung vào phiếu sau đó
trình bày kết quả .
+ Câu 1 : HS TB- Y
+ Câu 2 : HS khá giỏi trả lời.
Các ghi nhận, lưu ý

N D: 5/3/10
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Biết :
- Cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
II. Chuẩn bò
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK.
19
III. Các hoạt động
1. Bài cũ: Trừ số đo thời gian
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa
v Hoạt động 1: Đổi đơn vò
*Bài 1:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.

-Yêu cầu HS làm tập b.
-GV gọi HS lên bảng sửa bài
- Giáo viên chốt.
v Hoạt động 2: Cộng đơn vò đo thời gian
*Bài 2: GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV cho HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét.
v Hoạt động 3: Trừ đơn vò đo thời gian
*Bài 3: GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm vở . Sửa bảng.
- GV thu vở chấm điểm.
- GV nhận xét.
*Bài 4:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS cách thực hiện
3. Củng cố – Dặn dò :
- Chuẩn bò: “Nhân số đo thời gian”.
- Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc to.
-HS làm vàovở (HS K-G thực hiện cả
phần b). nêu kết quả.
-1 HS đọc to
-HS làm bài cá nhân.
- Hs chữa.
-1 HS đọc to.
-HS làm vào vở.1em làm trên bảng phụ
- HS khá, giỏi thực hiện tại lớp.
Các ghi nhận, lưu ý


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ
NGỮ
I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thế từ ngữ ( Nội dung ghi nhớ ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu. Và hiểu tác dụng của việc
thay thế đó ( làm được 2 bài tập ở mục III).
II. Chuẩn bò
- GV: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét; giấy ghi nội dung BT1.
20
- HS: SGK , VBT
III. Các hoạt động
1. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng cách
lặp từ ngữ .
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa
v Hoạt động 1: Phần nhận xét.
*Bài 1:
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài nhóm bàn .
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài 2 :
- GV nêu yêu cầu đề bài.
Gợi ý: Tìm từ ngữ trong các câu trên đều chỉ
Trần Quốc Tuấn.
- GV dán giấy đã viết sẵn đoạn văn 1 lên
bảng, mỗi một HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
* GV yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
*Bài 1

- Yêu cầu học sinh đọc kó đề bài.
-GV phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 HS
làm bài.
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài 2 GV gọi 1 HS đọc đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm vở .
-GV nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Chuẩn bò: “MRVT: Truyền thống”
- Nhận xét tiết học.
-1 HS đọc to , cả lớp theo dõi.
-HS thực hiện Đại diện nhóm trả
lời.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS đọc thầm và so sánh đoạn văn
của bài 1 và bài 2.
- HS đọc
- HS làm bài vào vở bài tập; 4 em
làm trên phiếu, trình bày.
- HS làm bài vào vở bài tập, phát
biểu.
Các ghi nhận, lưu ý

ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH GIỮA KÌ 2
I. Mục tiêu
HS biết
21
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng hành vi, việc làm phù hợp với khả năng
của mình.

- Thực hiện các quy đònh của UBND xã.
- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất
nước.
II. Chuẩn bò
- GV: bảng phụ ghi nội dung ( câu hỏi gợi ý ) HĐ1
III. Các hoạt động
1. Bài cũ: Em yêu Tổ quốc Việt Nam ( T2)
2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa
* Hoạt động 1: Thể hiện tình yêu quê hương bằng
hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình
- Yêu cầu HS trao đổi theo nội dung sau :
+ Quê bạn ở đâu ?
+ Bạn biết những gì về quê hương mình ?
+ Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
- GV nhận xét tuyên dương.
* Hoạt động 2: HS nhận biết các việc làm phù hợp
khi đến UBND xã.
- Yêu cầu HS thảo luận:Khi đến UBND xã, em cần
thực hiện các hành vi, việc làm phù hợp nào ?
- Em có thực hiện các hành vi đúng đó như thế
nào?
- GV nhận xét , tuyên dương những em thực hiện
đúng, nhắc nhỡ những em thực hiện chưa đúng .
* Hoạt động 3: HS có sự hiểu biết và tự hào về
đất nước.
- GV đàm thoại với HS:
+Hãy kể những truyền thốngcủa nước ta mà em
biết?
+ Hãy kể những phẩm chất tốt đẹp của người Việt
Nam mà em biết ?

+ Em nghó gì về đất nước ta ?
+ Em cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ?
- GV nhận xét .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Khái quát nội dung bài học.
- Yêu cầu HS thực hiện theo nội dung bài ôn.
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận nhóm, ghi nội
dung ra phiếu  Đại diện nhóm
trình bà, các nhóm khác nhận
xét.
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời.
Các nhóm khác bổ sung.
- HS phát biểu
- HS nối tiếp nhau phát biểu các
câu hỏi của GV
22
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được
đối thoại trong màn kòch với nội dung phù hợp (BT2).
II. Chuẩn bò
- GV: SGK
- HS: Vở bài tập .
III. Các hoạt động
1. Bài cũ: Viết bài văn tả đồ vật.
2. Bài mới: Tập viết đoạn đối thoại
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

-GV gọi 1 HS giỏi kể vắn tắt câu chuyện
“Thái sư Trần Thủ Độ”
- Gọi HS đọc gợi ý.
- GV hướng dẫn:
+ Chuyển câu chuyện thành kòch.
+ Chọn truyện hoặc đoạn truyện.
+Xác đònh các nhân vật.
+ Xác đònh cảnh trí – thời gian – không gian
mà câu chuyện đã diễn ra.
+ Xác đònh tình tiết, diễn biến các tình tiết
trong chuyện.
+ Xác đònh các lời thoại của nhân vật.
v Hoạt động 2: Thực hành.
- GV cho học sinh trao đổi trong nhóm.
-GV theo dõi, giúp đỡ học sinh.
-Yêu cầu các nhóm phân vai diễn kòch.
-GV nhận xét , bổ sung.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở nội
dung câu chuyện đã chuyển thành kòch.
- Nhận xét tiết học.
-1 học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm.
- HS khá , giỏi kể.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- Cả lớp lắng nghe
-HS làm việc theo nhóm.
-Tập đóng vai ( HS khá, giỏi biết phân
vai để đọc lại màn kòch (BT2,3).
- HS diễn theo vai
Các ghi nhận, lưu ý


Các ghi nhận, lưu ý
23

SINH HOẠT LỚP TUẦN 25
I. Mục tiêu
- Nhận đònh tình hình của lớp trong tuần .
- Đề ra phương hướng tuần sau .
II. Tiến hành sinh hoạt
a) Tổ kết tuần :
* HS : Lớp trưởng điều khiển lớp tiết sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo :Tổ 1 2 3
- Các cán sự lớp lần lượt lên báo cáo như : học tập; đạo đức ; văn thể mó; lao
động ( các bạn HS viên của mỗi tổ phát biểu ý kiến sau mỗi lần tổ trưởng của mình
báo cáo xong )
- Lớp trưởng tổng kết bổ sung thêm.
* GV nhận xét chung :
Ưu:
- Ổn đònh và thực hiện theo kế hoạch trước.
- Bảo quản dụng cụ học tập tốt.
- Trang phục sạch đẹp, đồng phục theo qui đònh.
- Điểm 10 của phong trào hành trình về Lăng Bác đạt 127 điểm 10.
Nhắc nhỡ một số em vi phạm:
- Không thuộc bài : Nhiệm, T Anh, Danh.
- Nói chuyện nhiều trong giờ học : Bình , Khang, Sang, Dư, Bảo
- Chuẩn bò bài chưa kó: Danh, Nhiệm, Sang, Yên , Trúc.
b) Kế hoạch tuần sau:
- Thực hiện theo kế hoạch đẽ qui đònh trước đó.
- Vừa học vừa ôn chuẩn bò thi giữa HKII ( T+ TV).
- Các khoảng đóng góp phải hoàn thành.

- Hoàng thành giấy khai sinh.
ND: * T1 : 26/2/10
* T2 : 5/3/10 GDNGLL
ĐI CH
I. Mục tiêu
- Nhận biết thức ăn nào là rau xanh và thức ăn nào là động vật.
- Phân biệt được loại vật liệu nào gói hàng tốt cho môi trường, vật liệu nào xấu
cho môi trường.
- Ý thức được nên dùng vật liệu nào để gói hàng.
- Nêu được lợi ích của việc dùng túi, làm đi chợ.
24
II. Chuẩn bò
- 3 phiếu màu đỏ, 3 phiếu màu xanh để phân biệt loại thức ăn để đi chợ.
- Viết tên các loại thức ăn ( 3 bộ)
- Lá chối, túi ni lon để gói hàng.
III. Các hoạt động
1. Bài cũ : Cách ép cây, lá, hoa khô
2. Bài mới : GV giới thiệu bài, ghi tựa
*Hoạt động 1 : Động não
- GV phát cho mỗi nhóm 2 phiếu màu khác nhau,
yêu cầu HS viết tên các loại thức ăn và phân biệt
được loại nào là rau xanh , loại nào là động vật trên
theo phiếu màu ( Màu xanh ghi thức ăn rau, màu đỏ
ghi thức ăn động vật).
- GV nhận xét .
*Hoạt động 2: Nhận biết vật liệu gói hàng
- GV hỏi khi đi chợ người bán hàng gói các loại thức
ăn đó bằng vật liệu gì ?
- GV nhận xét .
* Hoạt động 3: Sử dụng vật liệu gói hàng.

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận:
+ Vật liệu nào gói hàng có lợi cho môi trường.
+ Làm thế nào để hạn chế sử dụng quá nhiều túi
nilon khi đi chợ?
- GV nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò:
-GV khái quát lại nội dung bài học.
- GV giáo dục HS biết hạn chế sử dụng túi nilon.
- Yêu cầu HS thực hiện theo nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện theo nhóm 4
( nhóm nào viết nhiều thức ăn ,
và ghi vào phiếu màu thì thắng
cuộc)  Đại diện các nhóm
lên trình bày.
- HS thảo luận nhóm đôi, trả
lời.
-HS thảo luận nhóm 4  Đại
diện nhóm trình bày.
PHÒNG NGỪA THẢM HOẠ
ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI VÀ BÃO
I ) Mục tiêu : Giúp HS nắm được :
- Khái niệm về áp tháp và bão.
- Nguyên nhân, tác hại của áp tháp và bão .
- Biết thực hiện những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình : trước, trong và
sau có áp thấp hoặc bão.
II) Đồ dùng dạy – học
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×