TRUNG TÂM EIU123
CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Sự điện li
- Định nghĩa: Sự điện li; chất điện li mạnh, yếu;
- Cách biểu diễn phương trình điện li của chất điện li mạnh, yếu.
2. Axit - bazơ - muối.
Định nghĩa: axit, bazơ, muối, chất lưỡng tính.
Phân biệt axit, bazơ chất lưỡng tính.
Phân biệt muối axit muối trung hòa.
3. pH của dung dịch:
- [H
+
] = 10
-pH
(pH = -lg [H
+
] )
- pH của các môi trường (axit, bazơ, trung tính)
4. Phản ứng trao đổi ion:
- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
- Cách biểu diễn phương trình ion; ion rút gọn.
*Phần nâng cao:
- Định nghĩa axit, bazơ, chất lưỡng tính theo Bronsted.
- Môi trường của dung dịch muối.
BOOK SHIN Trang 1
TRUNG TÂM EIU123
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Dạng 1: Xác định chất điện li mạnh, yếu, không điện li; viết phương trình điện li.
Bài 1: Cho các chất: KCl, KClO
3
, BaSO
4
, Cu(OH)
2
, H
2
O, Glixerol, CaCO
3
, glucozơ. Chất điện li mạnh, chất nào
điện li yếu, chất nào không điện li? Viết phương trình điện li.
Bài 2: Viết phương trình điện li của những chất diện li mạnh sau: HClO, KClO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, NaHCO
3
, Na
3
PO
4
Bài 3: Viết phương trình điện li của H
2
CO
3
, H
2
S, H
2
SO
3
, H
3
PO
4
(Biết các chất này chỉ phân li một phần và theo
tứng nấc).
Dạng 2: Tính nồng độ của các ion trong dung dịch chất điện li.
Bài 1: Tính nồng độ mol/lit của các ion K
+
, SO
4
2-
có trong 2 lit dung dịch chứa 17,4g K
2
SO
4
tan trong nước.
Hưóng dẫn: Nồng độ của K
2
SO
4
là
C
MK2SO4
= 17,4/174.2 = 0,05M
Phương trình điện li: K
2
SO
4
> 2K
+
+ SO
4
2-
0,05 2.0,05 0,05
Vậy [K
+
] = 0,1M; [SO
4
2-
] = 0,05M
Bài 2: Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch HNO
3
10% (Biết D = 1,054 g/ml).
Hướng dẫn: C
MHNO3
=
M
CD % 10
=
63
10.054,1.10
= 1,763M
Phương trình điện li: HNO
3
> H
+
+ NO
3
-
1,673 1,673 1,673
Vậy [H
+
] = [NO
3
-
] = 1,673M
Bài 3: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H
+
bằng số mol H
+
có trong 0,3 lít dung dịch HNO
3
0,2M.
Đáp án VHCl = 0,12 lit
Bài 4: Tính nồng độ mol/l của các ion trong các trường hợp sau:
a. Dung dịch CH
3
COOH 0,01M, độ điện li α = 4,25%
b. Dung dịch CH
3
COOH 0,1M, độ điện li α = 1,34%
Hướng dẫn:
a. PTĐL: CH
3
COOH CH
3
COO
-
+ H
+
Ban đầu 0,01 0 0
Điện li 0,01.α 0,01.α 0,01.α
Cân bằng 0,01 - 0,01.α 0,01.α 0,01.α
Vậy [H
+
] = 0,01.α = 0,01. 4,25/100 = 0,000425 M
b. [H
+
] = 0,00134 M
Bài 5: Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl
3
1M với 200ml dung dịch BaCl
2
2M và 300ml dung dịch KNO
3
0,5M.
Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch thu được sau khi trộn.
Hướng dẫn:
Số mol chất tan trong từng dung dịch:
n
AlCl3
= 100.1/1000 = 0,1 mol
n
BaCl2
= 200.2/1000 = 0,4 mol
n
KNO3
= 300. 0,5/1000 = 0,15 mol
Viết các phương trình điện li, tính số mol các ion tương ứng
V = 100 + 200 + 3000 = 600 ml = 0,6 lit
[Al
3+
] = 0,1/0,6 = 0,167 mol/l
[Ba
2+
] = 0,4/0,6 = 0,667 mol/l
[K
+
] = [NO
3
-
] = 0,15/0,6 = 0,25 mol/l
[Cl
-
] =
6,0
08,003,0 +
= 1,83 mol/l
BOOK SHIN Trang 2
TRUNG TÂM EIU123
Dạng 3: Tính nồng độ H
+
, OH
-
, pH của dung dịch.
Bài 1: Tính pH của các dung dịch sau:
a. 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (ĐKTC)
b. Dung dịch HNO
3
0,001M
c. Dung dịch H
2
SO
4
0,0005M
d. Dung dịch CH
3
COOH 0,01M (độ điện li α = 4,25%)
Hướng dẫn:
a. n
HCl
= 2,24/22400 = 10
-4
mol
C
MHCl =
10
-4
/0,1 = 10
-3
M
Điện li: HCl > H
+
+ Cl
-
[H
+
] = 10
-3
M ==> pH = 3
b. [H
+
] = 0,001M = 10
-3
==> pH = 3
c. [H
+
] = 2.0,0005 = 0,001 = 10
-3
; pH = 3
d. [H
+
] = 0,01. 4,25/100 = 4,25.10
-4
pH = -lg 4,25.10
-4
Bài 2: Trộn lẫn 200ml dung dịch H
2
SO
4
0,05M với 300ml dung dịch HCl 0,1M ta được dung dịch D.
a. Tính nồng độ mol/l của H
2
SO
4
, HCl và ion H
+
trong dung dịch D.
b. Tính pH của dung dịch D.
c. Lấy 150ml dung dịch D trung hòa bởi 50ml dung dịch KOH. Tính nồng độ dung dịch KOH đem dùng.
Hướng dẫn:
a. n
H2SO4
= 200.0,05/1000 = 0,01 mol
n
HCl
= 300.0,1/1000 = 0,03 mol
V = 200 + 300 = 500ml = 0,5 lit
C
MH2SO4
= 0,01/0,5 = 0,02M
C
MHCl
= 0,03/0,5 = 0,06 M
Viết phương trình điện li, tính tổng số mol H
+
: n
H
+
= 2.n
H2SO4
+ n
HCl
= 2.0,01 + 0,03 = 0,05 mol
0,05/0,5 = 0,1M
b. [H
+
] = 0,1 = 10
-1
=> pH = 1
c. PTĐL: KOH > K
+
+ OH
-
PTPƯ trung hòa: H
+
+ OH
-
> H
2
O
Ta có: n
KOH
= n
OH
-
= n
H
+
= 150.0,1/1000 = 0,015 mol
Vậy C
MKOH
= 0,015.1000/50 = 0,3M
Bài 3: Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:
a. Dung dịch H
2
SO
4
có pH = 4.
b. Dung dịch KOH có pH = 11.
Bài 4: Dung dịch Ba(OH)
2
có pH = 13 (dd A); Dung dịch HCl có pH = 1 (dd B).
a. Tính nồng độ mol của dung dịch A và B.
b. Trộn 2,75 lit dung dịch A với 2,25 lit dung dịch B. Tính pH của dung dịch. (thể tích thay đổi không đáng
kể).
BOOK SHIN Trang 3
TRUNG TÂM EIU123
Dạng 4: Bài tập về Hiđrôxit lưỡng tính.
Bài 1: Chia 19,8 gam Zn(OH)
2
thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với 150ml dung dịch H
2
SO
4
1M. Tính khối lượng muối tạo thành.
Phần 2: Cho tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành.
Hướng dẫn:
Số mol Zn(OH)
2
ở mỗi phần = 19,8/99.2 = 0,1 mol
Phần 1: n
H2SO4
= 150.1/1000 = 0,15 mol
PTPƯ: Zn(OH)
2
+ H
2
SO
4
> ZnSO
4
+ H
2
O
Ban đầu 0,1 0,15 0
Phản ứng 0,1 0,1 0,1 (mol)
Sau phản ứng 0,05 0,1 (mol) => m
muối
= 0,1. 161 = 16,1 gam
Phần 2: Số mol của NaOH = 150.1/1000 = 0,15 mol
PTPƯ Zn(OH)
2
+ 2NaOH > Na
2
ZnO
2
+ 2H
2
O
Ban đầu 0,1 0,15 0
Phản ứng 0,075 0,15 0,075 (mol)
Sau phản ứng 0,025 0 0,075 (mol) => m
muối
= 0,075.143 = 10,725 gam
Bài 2: Chia 15,6 gam Al(OH)
3
làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với 200ml dung dịch H
2
SO
4
1M.
Phần 2: Cho tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 1M.
Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ở mỗi phần.
Đáp án: 17,1 gam; 4,1 gam
Bài 3: Cho 300ml dung dịch NaOH 1,2 M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl
3
1M.
a. Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu được.
b. Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng.
Hướng dẫn:
Số mol của NaOH : 0,3.1,2 = 0,36 mol
Số mol của AlCl
3
: 1.0,1 = 0,1 mol
PTPƯ 3NaOH + AlCl
3
> Al(OH)
3
+ 3NaCl
Ban đầu 0,36 0,1
Phản ứng 0,3 0,1 0,1 0,3 (mol)
Sau phản ứng 0,06 0 0,1 0,3
PTPƯ: NaOH + Al(OH)
3
> NaAlO
2
+ 2H
2
O
Ban đầu 0,06 0,1
Phản ứng 0,06 0,06 0,06 (mol)
Sau phản ứng 0 0,04 0,06
a. Nồng dộ của NaCl = 0,3/0,4 = 0,75M; nồng độ của NaAlO
2
= 0,06/0,4 = 0,15 M
b. Khối lương kết tủa Al(OH)
3
= 0,04.78 = 3,12 gam
BOOK SHIN Trang 4
TRUNG TÂM EIU123
Dạng 5: Nhận biết các ion dựa vào phản ứng trao đổi.
Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết:
a. Các dung dịch Na
2
CO
3
; MgCl
2
; NaCl; Na
2
SO
4
. b. Các dung dịch Pb(NO
3
)
2
, Na
2
S, Na
2
CO
3
, NaCl.
c. Các chất rắn Na
2
CO
3
, MgCO
3
, BaCO
3
và CaCl
2
. d. Các dung dịch BaCl
2
, HCl, K
2
SO
4
và Na
3
PO
4
.
Bài 2: Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các chất sau:
H
2
SO
2
, HCl, NaOH, KCl, BaCl
2
.
Bài 3: Chỉ dùng một hóa chất làm thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: H
2
SO
4
,
NaOH, BaCl
2
, Na
2
CO
3
, Al
2
(SO
4
)
3
.
Bài 4: Không dùng thêm thuốc thử bên ngoài, hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaHCO
3
,
Ca(HCO
3
)
2
, Na
2
CO
3
, CaCl
2
.
Dạng 6: Đánh giá điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch, viết phương trình ion rút gọn.
Bài 1: Trộn lẫn cá dung dịch những cặp chất sau, cặp chất nào có xảy ra phản ứng ? Viết phương trình phản ứng
dạng phân tử và dạng ion rút gọn.
a. CaCl
2
và AgNO
3
b. KNO
3
và Ba(OH)
2
c. Fe
2
(SO
4
)
3
và KOH d. Na
2
SO
3
và HCl
Bài 2: Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng theo sơ đồ dưới đây:
a. MgCl
2
+ ? > MgCO
3
+ ? b. Ca
3
(PO
4
)
2
+ ? > ? + CaSO
4
c. ? + KOH > ? + Fe(OH)
3
d. ? + H
2
SO
4
> ? + CO
2
+ H
2
O
Bài 3: Có thể tồn tại các dung dịch có chưa đồng thời các ion sau được hay không? Giải thích (bỏ qua sự điện li của
chất điện li yếu và chất ít tan).
a. NO
3
-
, SO
4
2-
, NH
4
+
, Pb
2+
b. Cl
-
, HS
-,
Na
+
, Fe
3+
c. OH
-
, HCO
3
-
, Na
+
, Ba
2+
d. HCO
3
-
, H
+
, K
+
, Ca
2+
Ví dụ 4: Có 4 cation K
+
, Ag
+
, Ba
2+
, Cu
2+
và 4 anion Cl
-
, NO
3
-
, SO
4
2-
, CO
3
2-
. Có thể hình thành bốn dung dịch nào từ
các ion trên? nếu mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion (không trùng lặp).
BOOK SHIN Trang 5
TRUNG TÂM EIU123
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THAM KHẢO
Câu 1. Theo Ahreniut thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Bazơ là chất nhận proton.
B. Axit là chất nhường proton.
C. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H
+
.
D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH.
Câu 2. Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau:
A. Zn(OH)
2
. B. Sn(OH)
2
. C. Fe(OH)
3
. D. Cả A, B
Câu 3. Chỉ ra câu trả lời sai về pH:
A. pH = - lg[H
+
] B. [H
+
] = 10
a
thì pH = a C. pH + pOH = 14 D. [H
+
].[OH
-
] = 10
-14
Câu 4. Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối axit:
A. Dung dịch muối có pH < 7. B. Muối có khả năng phản ứng với bazơ.
C. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử. D. Muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li tạo proton trong nước.
Câu 5. Chọn câu trả lời đúng về muối trung hoà:
A. Muối có pH = 7. B. Muối tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh .
C. Muối không còn có hiđro trong phân tử .D. Muối không còn hiđro có khả năng phân li tạo proton trong nước.
Câu 6. Hãy chọn câu trả lời đúng: Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất
một trong các điều kiện sau:
A. tạo thành chất kết tủa. B. tạo thành chất khí .
C. tạo thành chất điện li yếu. D. hoặc A, hoặc B, hoặc C.
Câu 7. Trong các chất sau chất nào là chất ít điện li?
A. H
2
O B. HCl C. NaOH D. NaCl
Câu 8. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước?
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.
Câu 9. Chọn những chất điện li mạnh trong số các chất sau:
a. NaCl b. Ba(OH)
2
c. HNO
3
d. AgCl e. Cu(OH)
2
f. HCl
A. a, b, c, f. B. a, d, e, f. C. b, c, d, e. D. a, b, c.
Câu 10. Hãy chọn câu trả lời đúng trong số các câu sau:
A. axit mà một phân tử phân li nhiều H
+
là axit nhiều nấc.
B. axit mà phân tử có bao nhiêu nguyên tử H thì phân li ra bấy nhiêu H
+
.
C. H
3
PO
4
là axit ba nấc .
D. A và C đúng.
Câu 11. Chọn câu trả lời đúng nhất, khi xét về Zn(OH)
2
là:
A. chất lưỡng tính. B. hiđroxit lưỡng tính.
C. bazơ lưỡng tính. D. hiđroxit trung hòa.
Câu 12. Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Pb(OH)
2
, ZnO, Fe
2
O
3
B. Al(OH)
3
, Al
2
O
3
, Na
2
CO
3
C. Na
2
SO
4
, HNO
3
, Al
2
O
3
D. NaCl, ZnO, Zn(OH)
2
Câu 13. Cho phương trình ion thu gọn: H
+
+ OH
-
→ H
2
O. Phương trình ion thu gọn đã cho biểu diễn bản chất của
các phản ứng hoá học nào sau đây?
A. HCl + NaOH → H
2
O + NaCl B. NaOH + NaHCO
3
→ H
2
O + Na
2
CO
3
C. H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ 2HCl + BaSO
4
D. A và B đúng.
Câu 14. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện ly?
A. Sự điện ly là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện ly là sự phân ly một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện ly là sự phân ly một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái
nóng chảy.
D. Sụ điện ly thực chất là quá trình oxi hoá khử.
Câu 15. Cho 10,6g Na
2
CO
3
vào 12g dung dịch H
2
SO
4
98%, sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô cạn
dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 18,2g và 14,2g B. 18,2g và 16,16g C. 22,6g và 16,16g D. 7,1g và 9,1g
BOOK SHIN Trang 6
TRUNG TÂM EIU123
Câu 16. Trong dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
loãng có chứa 0,6 mol SO
4
2-
, thì trong dung dịch đó có chứa:
A. 0,2 mol Al
2
(SO
4
)
3
. B. 0,4 mol Al
3+
. C. 1,8 mol Al
2
(SO
4
)
3
. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 17. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. AlCl
3
và Na
2
CO
3
. B. HNO
3
và NaHCO
3
. C. NaAlO
2
và KOH. D. NaCl và AgNO
3
.
Câu 18. Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là: AlCl
3
, NaNO
3
, K
2
CO
3
, NH
4
NO
3
. Nếu chỉ được phép dùng một
chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chất sau?
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H
2
SO
4
C. Dung dịch Ba(OH)
2
D. Dung dịch AgNO
3
Câu 19. Các chất nào trong dãy sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh, vừa tác dụng với dung dịch axit
mạnh?
A. Al(OH)
3
, (NH
2
)
2
CO, NH
4
Cl. B. NaHCO
3
, Zn(OH)
2
, CH
3
COONH
4
.
C. Ba(OH)
2
, AlCl
3
, ZnO. D. Mg(HCO
3
)
2
, FeO, KOH.
Câu 20. Cho các chất rắn sau: Al
2
O
3
ZnO, NaOH, Al, Zn, Na
2
O, Pb(OH)
2,
K
2
O, CaO, Be, Ba. Dãy chất rắn có thể
tan hết trong dung dịch KOH dư là:
A. Al, Zn, Be. B. Al
2
O
3
, ZnO. C. ZnO, Pb(OH)
2
, Al
2
O
3
. D. Al, Zn, Be, Al
2
O
3
, ZnO.
Câu 21. Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl
3
1M thu được 7,8g kết tủa keo. Nồng độ mol của
dung dịch KOH là:
A. 1,5 mol/l. B. 3,5 mol/l. C. 1,5 mol/l và 3,5 mol/l. D. 2 mol/l và 3 mol/l.
Câu 22. Trộn lẫn 100 ml dung dịch KOH 1M vơi 50 ml dung dịch H
3
PO
4
1M thì nồng độ mol của muối trong
dung dịch thu được là:
A. 0,33M. B. 0,66M. C. 0,44M. D. 1,1M.
Câu 23. Lượng SO
3
cần thêm vào dung dịch H
2
SO
4
10% để được 100g dung dịch H
2
SO
4
20% là:
A. 2,5g B. 8,88g C. 6,66g D. 24,5g
Câu 24. Khối lượng dung dịch KOH 8% cần lấy cho tác dụng với 47g K
2
O để thu được dung dịch KOH 21% là:
A. 354,85g B. 250 g C. 320g D. 400g
Câu 25. Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà
dung dịch axit đã cho là:
A. 10ml. B. 15ml. C. 20ml. D. 25ml.
Câu 26. Cho H
2
SO
4
đặc tác dụng đủ với 58,5g NaCl và dẫn hết khí sinh ra vào 146g H
2
O. Nồng độ % của axit thu
được là:
A. 30 B. 20 C. 50 D. 25
Câu 27. Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm co giãn thể tích
thì dung dịch mới có nồng độ mol là:
A. 1,5M B. 1,2M C. 1,6M D. 0,15M
Câu 28. Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H
2
SO
4
0,075M. Nếu coi thể tích sau khi pha trộn
bằng tổng thể tích của hai dung dịch đầu thì pH của dung dịch thu được là:
A 1 B. 2 C. 3 D. 1,5
Câu 29. Có 10ml dung dịch axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH
= 4?
A. 90ml B. 100ml C. 10ml D. 40ml
Câu 30. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hoà 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)
2
0,1M
là:
A. 100ml. B. 150ml C. 200ml D. 250ml
BOOK SHIN Trang 7
TRUNG TÂM EIU123
CHƯƠNG II: NITƠ - PHOTPHO
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
1. Nhóm VA: - Thành phần nguyên tố
- Cấu tạo nguyên tử
- Các tính chất biến đổi theo chiều tăng điện tích (N > Bi)
2. Đơn chất:
Nitơ Photpho
Cấu hình 1s
2
2s
2
2p
3
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
Tính chất hóa học Bền ở nhiệt độ thường, ở nhiệt độ cao hoạt
động mạnh (tính oxi hóa – tính khử).
- Tính chất hóa học: tính oxi hóa – tính khử.
(phốt pho trắng hoạt động hơn phốt pho đỏ).
Điều chế nhiệt phân NH
4
NO
2
quặng photphorit, apatit
3. Hợp chất:
Tên CTHH Tính chất Điều chế
Amoniăc NH
3
- Tính khử
- Tính bazơ
- PTN: NH
4
+
+ Ca(OH)
2
- CN: H
2
+ N
2
Muối amoni NH
4
+
(NH
4
)
x
X
- Tác dụng với dung dịch
kiềm.
- Phản ứng nhiệt phân
NH
3
+ axit, oxit axit
Axit nitric HNO
3
- Tính axit
- Tính oxi hóa mạnh
- PTN: NaNO
3
+ H
2
SO
4
đặc
- CN: NH
3
> NO > NO
2
>HNO
3
Muối nitrat NO
3
-
- Điện li mạnh, dễ tan
- Nhiệt phân
Axit photphoric H
3
PO
4
- Đa a xit, trung bình.
- Không có tính oxi hóa
- PTN: P + HNO
3
đặc
- CN: Ca
3
(PO
4
)
2
+ H
2
SO
4
đặc ; P
2
O
5
+ H
2
O
4. Phân bón: - Định nghĩa
- Một số loại phân: công thức hóa học, vai trò, sản xuất, bảo quản
BOOK SHIN Trang 8
TRUNG TM EIU123
II. BI TP VN DNG
Dạng 1: Phơng trình phản ứng giải thích
Bài 1:Hoàn thành chuỗi phơng trình phản ứng sau:(ghi rõ điều kiện nếu có)
a. N
2
O
5
HNO
3
NONO
2
HNO
3
Cu(NO
3
)
2
CuO
b. N
2
NH
3
(NH
4
)
2
SO
4
NH
3
NO.
c. NH
4
NO
2
N
2
NONO
2
NaNO
3
NaNO
2
.
d. PPH
3
P
2
O
5
H
3
PO
4
Ca
3
(PO
4
)
3
CaSO
4
.
Bài 2: Bổ túc và cân bằng các phơng trình phản ứng sau(ghi rõ điều kiện nếu có).
a. CuO + NH
3
? e. S + HNO
3
?
b. Cl
2
+ NH
3
? f. NH
4
Cl + NaOH ?
c. NO
2
+ NaOH ? g. H
3
PO
4
+KOH ?
d. N
2
+ O
2
? h. H
3
PO
4
+ Ca(OH)
2
.?
Cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử? Xác định vai trò các chất trong phản ứng.
Bài 3: Lập phơng trình phản ứng oxi hóa khử theo sơ đồ cho sau:
a. Fe + HNO
3
(đ,nóng) ? + NO
2
+ ?.
b. C + HNO
3
(đ) ? + NO
2
+ ?
c. FeO + HNO
3
(loãng) ? + NO + ?.
d. Zn + HNO
3
(loãng) ? + NH
4
NO
3
+ ?.
e. Fe(NO
3
)
3
? + NO
2
+ ?.
f. AgNO
3
? + NO
2
+ ?
Bài 4. Hãy giải thích:
a. Tại sao dung dịch NH
3
có thể hòa tan các kết tủa của Cu(OH)
2
; AgCl?
b. Hiện tợng khi cho NH
3
tiếp xúc với oxi và với clo.
c. Tại sao H
3
PO
4
không có tính oxi hóa nh HNO
3
.
d. Hiện tợng khi quẹt đầu que diêm vào lớp thuốc ở hộp diêm .
Bài 5.
a.Từ không khí ,than và nớc. Hãy lập sơ đồ sản xuất phân đạm NH
4
NO
3
.
b.Từ không khí, than, nớc và photpho. Hãy lập sơ đồ sản xuất phân amophat và điamôphôt.
Dạng 2: Nhận biết
Bài 1. Bằng phơng pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch :
a. HCl; HNO
3
và H
3
PO
4
.
b. HCl; HNO
3
và H
2
SO
4
.
c. NH
4
Cl; Na
2
SO
4
và (NH
4
)
2
SO
4
.
d. NH
4
NO
3
; Cu(NO
3
)
2
; Na
2
SO
4
và K
2
SO
4
.
Bài 2. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dd: HNO
3
;NaOH;(NH
4
)
2
SO
4
;K
2
CO
3
và CaCl
2
.
Bài 3. Bằng phơng pháp hóa học, hãy chứng tỏ sự có mặt của các ion sau trong dd.
a.NH
4
+
; Fe
3+
và NO
3
-
.
b.NH
4
+
; PO
4
3-
và NO
3
-
.
Bài 4. Nhận biết các khí chứa trong các lọ mất nhãn sau:
a.N
2
, Cl
2
, CO
2
, SO
2.
b.CO, CO
2
, N
2
, NH
3
.
c.NH
3
, H
2
, SO
2
, NO.
BOOK SHIN Trang 9
TRUNG TM EIU123
Dạng 3. Hỗn hợp các khí tác dụng với nhau.
Lu ý :
- Hiệu suất tính theo sản phẩm:
H =Lợng sản phẩm thực tế x 100%/Lợng sản phẩm lí thuyết .
- Hiệu suất tính theo chất tham gia:
H=Lợng chất tham gia lí thuyết x 100%/lợng chất tham gia thực tế.
-Điều kiện khác điêu kiện tiêu chuẩn, số mol chất khí đợc áp dụng bởi công thức:
PV=nRT
Trong đó: P : áp suất(at).
V:thể tích(l).
R=22,4/273.
T(
o
K) =273 + t(
0
C).
Ví dụ:
Cần lấy bao nhiêu lít N
2
và H
2
(đktc)để điều chế đợc 51 gam NH
3
.Biết hiệu suất của phản ứng là 25%.
Giải:
N
2
+ H
2
NH
3
n(NH
3
)=51:17=3(mol)
H=25%.
Suy ra: n(N
2
)=3.100/2.25=6(mol);V(N
2
)=134,4(l).
n(H
2
)= 3.3.100/2.25=18(mol);V(H
2
)=403,2(l).
Bài 1. Trộn 3 lit NO với 10 không khí.Tính thể tích NO
2
tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng. Biết phản
ứng xảy ra hoàn toàn,oxi chiếm 1/5 thể tích không khí, các khí đo ở đktc.
Đáp số: 11,5 l
Bài 2. Dẫn 1lít hỗn hợp NH
3
và O
2
, có tỉ lệ 1:1 về số mol đi qua ống đựng xúc tác Pt nung nóng. Khí nào không
phản ứng hết còn thừa bao nhiêu lít ?( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện )
Đáp số : 0,1 l
Bài 3. Hỗn hợp N
2
và H
2
có tỉ lệ số mol là 1:3 đợc lấy vào bình phản ứng có diện tích 20 l. áp suất của hỗn hợp khí
lúc đầu là 372 at và nhiệt độ là 427
0
c,
a. Tính số mol N
2
và H
2
có lúc đầu.
b. Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng là 20 %.
c. Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng biết nhiệt độ trong bình đơc giữ không đổi.
Đáp số: a. N
2
= 32,4 mol
H
2
= 97,2 mol
b. 116,64 mol
c. 334,8 at
Dạng 4: Tính chất hóa học của NH
3
và NH
4
+
Ví dụ
Có 8,4 l amoniac (đktc). Tính số mol H
2
SO
4
đủ để phản ứng hết với lợng khí này để tạo ra (NH
4
)
2
SO
4
.
Giải
2NH
3
+ H
2
SO
4
(NH
4
)
2
SO
4
.
n(NH
3
) = 8,4/22,4 = 0,375 mol
n(H
2
SO
4
) = 1/2 n(NH
3
) = 0,1875 mol
Bài 1. Cho 1,5 l NH
3
( đktc) đi qua ống đựng CuO nung nóng thu đợc một chất rắn X.
a. Viết phơng trình phản ứng giữa CuO và NH
3
biết trong phản ứng số OXH của N tăng lên bàng 0.
b. Tính lợng CuO đã bị khử.
c. Tính V HCl 2M đủ để tác dụng với X.
ĐS b. 9 g
c. 0,1 l
Bài 2. Hòa tan 4,48 l NH
3
(đktc) vào lợng nớc vùa đủ 100 ml dd. Cho vào dung dịch này 100 ml H
2
SO
4
1 M. Tính
nồng độ mol/l của các ion NH
4
+
, SO
4
2-
và muối amonisunfat thu đợc.
ĐS 1mol/l; 0,5 mol
C
M
(NH
4
)
2
SO
4
)
2
= 0,5 mol/l
Bài 3. Cho dung dịch KOH đến d vào 50 ml dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
)
2
1M đun nóng nóng nhẹ. Tính số mol và số lít
chất khí bay ra ở đktc
ĐS 0,1 mol; 2,24 l
Dạng 5:. Kim loại, Oxit kim loại + HNO
3
loãng, đặc.
Lu ý: KL + HNO
3
> muối nitrat + sp khử + nớc
Sp khử NH
4
NO
3
, N
2
, N
2
O, NO, NO
2
.
Kim loại nhiều hóa trị hóa tri cao nhất.
Ví dụ
Cho 11 g hỗn hợp Al va Fe vào dung dịch HNO
3
loãng, d thì có 6,72 l khí không màu hóa nâu trong không khí bay
ra.( thể tích khí đo ở đktc).
a. viết phơng trình phản ứng.
b. Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
c. Tính % khối lợng mỗi kim loai trong hỗn hợp.
Giải:
BOOK SHIN Trang 10
TRUNG TM EIU123
a. Al + 4 HNO
3
Al(NO
3
)
3
+ NO + 2 H
2
O.
Fe + 4 HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2 H
2
O.
b. Gọi x,y lần lợt là số mol của Al,Fe.
x+y= 0,3
27x+56y=11
Suy ra x=0,2;y=0,1.
m
Al
=5,4 g
m
Fe
=5,6g
c.%Al=49,1%
%Fe=50,9%.
Bài 1. Cho 1,86 g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO
3
loãng ,d thì thu đợc 560ml khí N
2
O(đktc).
a.Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b. Tính phần trăm khối lợng của hợp kim.
Đáp số % Mg=12,9%;%Al=87,1%
Bài 2. Chia hỗn hợp Cu và Al làm hai phần bằn nhau.
Một phầncho vào dung dịch HNO
3
đặc ,nguội thì thu đợc 8,96 lit khí màu nâu đỏ bay ra .
Một phần cho vào dung dịch HCl thì có 6,72lít bay ra.
a.Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b.Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c.Tính phần trăm khối lợng mỗi kim lọai trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp sô:b.m
Cu
=12,8g;m
Al
=5,4g; c.%Cu=70%;%Al=30%
Bài 3. Có 34,8 g hỗn hợp Fe, Cu và Al chia làm hai phần bằng nhau.
Phần 1: cho vào dung dịch HNO
3
đặc ,nguội thì thu đợc 4,48 lit môt chất khí đỏ bay ra (đktc).
Phần 2: cho vào dung dịch HCl thì có 8,96 lít khí bay ra (đktc).
Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp sô: m
Cu
=12,8g
m
Al
=10,8g
m
Fe
=11,2g
Bài 4. Dung dịch HNO
3
hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8 g NH
4
NO
3
và 113,4 g Zn(NO
3
)
2
Tính thành phần khối lợng của hỗn hợp.
Đáp sô: m
Zn
=26g
m
ZnO
=16,2g
Bài 5. Một lợng 8,32 g Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO
3
thì thu đợc 4,928 lit khí (đktc) hỗn hợp gồm
khí NO và NO
2
bay ra.
a.Tính số mol mỗi khí đã bay ra.
b.Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit ban đầu.
Đáp sô: a. n(NO) = 0,2 mol
n(NO
2
) = 0,02 mol
b. C
M
(HNO
3
) = 2 M
Bài 6. Có 26 g hỗn hợp Fe, FeO, Fe
3
O
4
.
Nếu hòa tan hoan toàn hỗn hợp trên vào dung dịch HCl d thì có 2,24 lít khí H
2
(đktc).
Cũng lọng hỗn hợp trên nếu hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO
3
loãng, d thì thu đợc 3,36 lít môt chất khí
không màu hóa nâu trong không khí ( thể tích khí đo ở đktc).
b.Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp .
c.Tính phần trăm khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp.
Đáp số: a. m(Fe)=5,6g
m(FeO)=6,48g
m(Fe
3
O
4
)=13,92
b. %Fe=21,5%; %FeO=24,9%
% Fe
3
O
4
= 53,6%
Dạng 6. Nhiệt phân muối nitrat
Lu ý:
M(NNO
3
)
n
t0
> M(NO
2
)
n
+ n/2 O
2
( từ Li
Na )
2M(NNO
3
)
n
t0
> M
2
O
n
+ 2nNO
2
+ n/2 O
2
( từ Mg
Cu)
M(NNO
3
)
n
t0
> M + nNO
2
+ n/2 O
2
( kim loại sau Cu)
Phong pháp:
Viết phơng trình nhiệt phân muối nitrat
Tính khối lợng muối giảm
m
giảm
= m
khí
= m
ban dầu
m
răn còn lại
lập tỉ lệ => khối lợng muối
Ví dụ: Nung nóng một lợng muối Cu(NO
3
)
2
. Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đêm cân thì thấy khối lợng
giảm đi 54 g
a. Tính khối lợng Cu(NO
3
)
2
đã tham gia phản ứng.
b. Tính số mol các chất khí thoát ra.
2Cu(NO
3
)
2
CuO + 4N
2
O + O
2
BOOK SHIN Trang 11
TRUNG TM EIU123
2. 188 g 216 g
n ? 54 g
khối lợng Cu(NO
3
)
2
bi phân hủy:
m(Cu(NO
3
)
2
) = 2x188x54/216 = 94 g
n(NO
2
) = 4n(O
2
) = 2n(Cu(NO
2
)
2
n(Cu(NO
3
)
2
= m(Cu(NO
3
)
2
)/M(Cu(NO
3
)
2
) = 9,4/188 = 0,5 mol.
n(NO
2
) = 2n(Cu(NO
2
)
2
= 2x0,5 =1 mol
V(NO
2
) = 22,4 l
n(O
2
) = n(NO
2
)/2 = 1/4 mol
V(O
2
) = 22,4/4 =5,6 l
Bài 1. Nung nóng 66,2 g muối Pb(NO
3
)
2
. thu đợc 55,4g chất rắn.
a. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.
b. Tính số mol các chất khí thoát ra.
ĐS a 50%
b. n(NO
2
) = 0,2 mol
n(O
2
) = 0,05 mol
Bài 2. Nung nóng 27,3 g hốn hợp NaNO
3
và Cu(NO
3
)
2
. Hỗn hợp khí thoát ra đợc dẫn vào nớc thì còn d 1,12 l khí
(đktc), không bị hấp thụ ( lợng O
2
hòa tan khong đáng kể)
a. Tính khối lợng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
b. Tính nồng độ % của dung dich axit
a. m(NaNO
3
) = 8,5 g
m(Cu(NO
3
)
2
= 18,8 g
b. 12,6%
Bài 3. Sau khi nung nóng 9,4 g Cu(NO
3
)
2
. thì thu đợc 6,16 g chất rắn. Tính thể tích chất khí thu đợc ở đktc.
ĐS : 10,008 l
Bài 4 . Khi nhiệt phân hoàn toàn 13,24 g muối nitrat của kim loại thì thu đợc 2l hỗn hợp khí NO
2
và O
2
đo ở 30
0
c và
1,243 atm.
Theo sơ đồ: M(NO
3
)
n
t0
> M
2
O
2
+ NO
2
+ O
2
Xác định công thức của muối nitrat.
ĐS Pb(NO
3
)
2
Bài 5. Trong một bình kín dung tích 1 l cha Nitơ và 9,4 g 1 muối nitrat của kim loại đo ở 273
0
c và 0,5 atm nung
nóng để nhiệt phân hết muối thu đợc 4 g chất rắn và nhiệt độ troong bình là 136,5
0
c, áp suất p.
a. Hỏi nhiệt phân muối nitrat của kimloại gì.
b. Tính áp suất p biết rằng diện tích của bình không đổi và thể tích của chất rắn không đáng kể. Hóa trị của kim
loại không đổi trong quá trình nhiệt phân.
ĐS : a. Cu
4,872 atm
III. BI TP TRC NGHIM KHCH QUAN THAM KHO
Cõu 1. Cu hỡnh electron lp ngoi cựng ca cỏc nguyờn t nhúm VA c biu din tng quỏt l:
A. ns
2
np
3
B. ns
2
np
4
C. (n -1)d
10
ns
2
np
3
D. ns
2
np
5
Cõu 2. Trong s cỏc nhn nh sau v cỏc nguyờn t nhúm VA, nhn nh no sai? T nit n bitmut:
A. tớnh phi kim gim dn. B. õm in gim dn.
C. nhit sụi ca cỏc n cht tng dn. D. tớnh axit ca cỏc hiroxit tng dn.
Cõu 3. Ngi ta sn xut khớ nit trong cụng nghip bng cỏch no sau õy?
A. Chng ct phõn on khụng khớ lng. B. Nhit phõn dung dch NH
4
NO
2
bóo ho.
C. Dựng photpho t chỏy ht oxi khụng khớ. D. Cho khụng khớ i qua bt ng nung núng.
Cõu 4. Phn ng ca NH
3
vi Cl
2
to ra khúi trng, cht ny cú cụng thc hoỏ hc l:
A. HCl. B. N
2
. C. NH
4
Cl. D. NH
3
.
Cõu 5. iu ch HNO
3
trong phũng thớ nghim, cỏc hoỏ cht cn s dng l:
A. Dung dch NaNO
3
v dung dch H
2
SO
4
c. B. NaNO
3
tinh th v dung dch H
2
SO
4
c.
C. Dung dch NaNO
3
v dung dch HCl c. D. NaNO
3
tinh th v dung dch HCl c.
Cõu 6. tỏch riờng NH
3
ra khi hn hp gm N
2
, H
2
v NH
3
trong cụng nghip, ngi ta ó s dng phng phỏp
nỏo sau õy?
A. Cho hn hp i qua dung dch nc vụi trong. B. Cho hn hp i qua CuO nung núng.
C. Cho hn hp i qua dung dch H
2
SO
4
c. D. Nộn v lm lnh hn hp, NH
3
hoỏ lng.
Cõu 7. Nh t t dung dch NH
3
vo dung dch CuSO
4
cho ti d. Hin tng quan sỏt c l:
A. xut hin kt ta mu xanh nht.
B. xut hin kt ta mu xanh nht, lng kt ta tng dn.
BOOK SHIN Trang 12
TRUNG TÂM EIU123
C. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó lượng kết tủa giảm dần
cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi.
Câu 8. Cho hỗn hợp gồm N
2
, H
2
và NH
3
có tỷ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H
2
SO
4
đặc, dư
thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 25% N
2
, 25% H
2
và 50% NH
3
. B. 25% NH
3
, 25% H
2
và 50% N
2
.
C. 25% N
2
, 25% NH
3
và 50% H
2
. D. Kết quả khác.
Câu 9. Khi nhiệt phân muối KNO
3
thu được các chất sau:
A. KNO
2
, N
2
và O
2
. B. KNO
2
và O
2
. C. KNO
2
và NO
2
. D. KNO
2
, N
2
và CO
2
.
Câu 10. Khi nhiệt phân Cu(NO
3
)
2
sẽ thu được các hoá chất sau:
A. CuO, NO
2
và O
2
. B. Cu, NO
2
và O
2
. C. CuO và NO
2
. D. Cu và NO
2
.
Câu 11. Khi nhiệt phân, hoặc đưa muối AgNO
3
ra ngoài ánh sáng sẽ tạo thành các hoá chất sau:
A. Ag
2
O, NO
2
và O
2
. B. Ag, NO
2
và O
2
. C. Ag
2
O và NO
2
. D. Ag và NO
2
.
Câu 12. Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây?
A. KNO
3
và S. B. KNO
3
, C và S. C. KClO
3
, C và S. D. KClO
3
và C.
Câu 13. Vì sao cần phải sử dụng phân bón trong nông nghiệp? Phân bón dùng để
A. bổ sung các nguyên tố dinh dưỡng cho đất.
B. làm cho đất tơi xốp.
C. giữ độ ẩm cho đất.
D. bù đắp các nguyên tố dinh dưỡng và vi lượng đã bị cây trồng lấy đi.
Câu 14. Amoniac có khả năng phản ứng với nhiều chất, bởi vì:
A. nguyên tử N trong amoniac có một đôi electron tự do.
B. nguyên tử N trong amoniac ở mức oxi hoá -3, có tính khử mạnh.
C. amoniac là một bazơ.
D. A, B, C đúng.
Câu 15. Phản ứng hoá học nào sau đây chứng tỏ amoniac là một chất khử mạnh?
A. NH
3
+ HCl → NH
4
Cl B. 2NH
3
+ H
2
SO
4
→ (NH
4
)
2
SO
4
C. 2NH
3
+ 3CuO
o
t
→
N
2
+ 3Cu + 3H
2
O D. NH
3
+ H
2
O
ˆ ˆ†
‡ ˆ ˆ
NH
4
+
+ OH
-
Câu 16. Dung dịch HNO
3
đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành:
A. màu đen sẫm. B. màu nâu. C. màu vàng. D. màu trắng sữa.
Câu 17. Khí nitơ (N
2
) tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Phân tử N
2
có liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. Phân tử N
2
có liên kết ion.
C. Phân tử N
2
có liên kết ba rất bền vững. D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA.
Câu 18. Để tách Al
2
O
3
nhanh ra khỏi hỗn hợp với CuO mà không làm thay đổi khối lượng của nó, có thể dùng
dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch amoniac. B. Dung dịch natri hiđroxit.
C. Dung dịch axit clohiđric. D. Dung dịch axit sunfuric loãng.
Câu 19. Dung dịch nào sau đây không hoà tan được đồng kim loại (Cu)?
A. Dung dịch FeCl
3
. B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch hỗn hợp NaNO
3
và HCl. D. Dung dịch axit HNO
3
.
Câu 20. Cho 1,32g (NH
4
)
2
SO
4
tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khi. Hấp thụ
hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92g H
3
PO
4
. Muối thu được là:
A. NH
4
H
2
PO
4
. B. (NH
4
)
2
HPO
4
C. (NH
4
)
3
PO
4
D. NH
4
H
2
PO
4
và (NH
4
)
2
HPO
4
Câu 21. Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào sau đây?
A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng.
B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến.
C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước.
D. Có thể để P trắng ngoài không khí.
Câu 22. Sau khi làm thí nghiệm với P trắng, các dụng cụ đã tiếp xúc với hoá chất này cần được ngâm trong dung
dịch nào để khử độc?
A. Dung dịch axit HCl. B. Dung dịch kiềm NaOH.
C. Dung dịch muối CuSO
4
. D. Dung dịch muối Na
2
CO
3
.
Câu 23. Công thức hoá học của supephotphat kép là:
BOOK SHIN Trang 13
TRUNG TÂM EIU123
A. Ca
3
(PO
4
)
2
. B. Ca(H
2
PO
4
)
2
. C. CaHPO
4
. D. Ca(H
2
PO
4
)
2
và CaSO
4
.
Câu 24. Đem nung một khối lượng Cu(NO
3
)
2
sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm
0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO
3
)
2
đã bị nhiệt phân là:
A. 0,5g. B. 0,49g. C. 9,4g D. 0,94g
Câu 25. Để nhận biết ion PO
4
3-
thường dùng thuốc thử AgNO
3
, bởi vì:
A. Tạo ra khí có màu nâu. B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. Tạo ra kết tủa có màu vàng. D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí.
Câu 26. Để nhận biết ion NO
3
-
người ta thường dùng Cu và dung dịch H
2
SO
4
loãng và đun nóng, bởi vì:
A. Tạo ra khí có màu nâu. B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. Tạo ra kết tủa có màu vàng. D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí.
Câu 27. Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO
3
loãng dư, thu được 6,72lit khí NO (đktc)
duy nhất. Khối lượng (g) của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:
A. 5,4 và 5,6. B. 5,6 và 5,4. C. 4,4 và 6,6. D. 4,6 và 6,4.
Câu 28. Trong công nghiệp sản xuất axit nitric, nguyên liệu là hỗn hợp không khí dư trộn amoniac. Trước phản
ứng, hỗn hợp cần được làm khô, làm sạch bụi và các tạp chất để:
A. tăng hiệu suất của phản ứng. B. tránh ngộ độc xúc tác (Pt - Rh).
C. tăng nồng độ chất phản ứng. D. vì một lí do khác.
Câu 29. Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong tháp tiếp xúc của nhà máy sản xuất axit nitric?
A. 4NH
3
+ 5O
2
900 ,
o
C Pt Rh−
→
4NO + 6H
2
O B. 4NH
3
+ 3O
2
→
2N
2
+ 6H
2
O
C. 2NO + O
2
→ 2NO
2
D. 4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O → 4HNO
3
Câu 30. Photpho đỏ được lựa chọn để sản xuất diêm an toàn thay cho photpho trắng vì lí do nào sau đây?
A. Photpho đỏ không độc hại đối với con người.
B. Photpho đỏ không dễ gây hoả hoạn như photpho trắng.
C. Photpho trắng là hoá chất độc, hại.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 31. Phản ứng hoá học nào sau đây không đúng?
A. 2KNO
3
o
t
→
2KNO
2
+ O
2
B. 2Cu(NO
3
)
2
o
t
→
2CuO + 4NO
2
+ O
2
C. 4AgNO
3
o
t
→
2Ag
2
O + 4NO
2
+ O
2
D. 4Fe(NO
3
)
3
o
t
→
2Fe
2
O
3
+ 12NO
2
+ 3O
2
Câu 32. Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức hợp là:
A. Ca(H
2
PO
4
)
2
. B. NH
4
H
2
PO
4
và Ca(H
2
PO
4
)
2
.
C. NH
4
H
2
PO
4
và (NH
4
)
2
HPO
4
. D. (NH
4
)
2
HPO
4
và Ca(H
2
PO
4
)
2
.
Câu 33. Nhận định nào sau đây về axit HNO
3
là sai?
A. Trong tất cả các phản ứng axit - bazơ, HNO
3
đều là axit mạnh.
B. Axit HNO
3
có thể tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au và Pt.
C. Axit HNO
3
có thể tác dụng với một số phi kim như C, S.
D. Axit HNO
3
có thể tác dụng với nhiều hợp chất hữu cơ.
Câu 34. Hoà tan m gam Fe vào dung dịch HNO
3
loãng thì thu được 0,448 lit khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m
là:
A. 1,12 gam. B. 11,2 gam. C. 0,56 gam. D. 5,6 gam.
Câu 35. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO
3
rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015mol khí N
2
O
và 0,01mol khí NO. Giá trị của m là:
A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 8,10 gam. D. 10,80 gam.
BOOK SHIN Trang 14
TRUNG TÂM EIU123
CHƯƠNG III: CACBON - SILIC
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Nhóm Cacbon:
- Vị trí: nhóm IVA; thành phần: C, Si, Ge, Sn, Pb ; CHE: ns
2
np
2
- Các tính chất biến đổi có quy luật của đơn chất và hợp chất: C > Pb.
2. Đơn chất.
Cacbon (C) Silic (Si)
CHE 1s
2
2s
2
2p
2
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
Tính chất - Tính khử
- Tính oxi hóa
- Tính khử
- Tính oxi hóa
Điều chế Từ các chất có trong tự nhiên PTN: SiO
2
+ Mg
CN: SiO
2
+ CaC
2
3. Hợp chất.
Tên CTHH Tính chất Điều chế
Cacbon đioxit CO
2
- Khí, nặng hơn KK.
- Là một oxit axit
- Tính oxi hóa yếu
- PTN: CaCO
3
+ HCl
- CN: nhiệt phân CaCO
3
C + O
2
Cacbon monoxit CO - Khí, bền, độc
- Là một oxit không tạo muối.
- Là chất khử mạnh
PTN: HCOOH/ H
2
SO
4
đặc.
CN: C + H
2
O
C+ CO
2
Axit cacbonic H
2
CO
2
- Kém bền
- Phân li 2 nấc
- Tạo được 2 loại muối (cacbonat
và hiđrocacbonat
CO
2
+ H
2
O
Muối cacbonat CO
3
2-
- Dễ tan
- Tác dụng với axit, bazơ
- Nhiệt phân
Silic đioxit SiO
2
- Không tan trong nước
- Tan chậm trong dung dịch kiềm
- Tan trong dd HF
Có trong tự nhiên ( cát, thạch anh )
Axit Silixic H
2
SiO
3
Là axit rất yếu (< H
2
CO
3
)
Muối Silicat SiO
3
2-
Chỉ có muối của kim loại kiềm tan được.
BOOK SHIN Trang 15
TRUNG TÂM EIU123
4. Công nghiệp silicat.
Khái niệm, thành phần, phương pháp sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi măng.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Dạng 1: Phương trình phản ứng - giải thích.
Bài 1. Viết phương trình theo chuyển hóa sau:
a. CO
2
→ C → CO → CO
2
→ CaCO
3
→ Ca(HCO
3
)
2
→ CO
2
b. CO
2
→ CaCO
3
→ Ca(HCO
3
)
2
→ CO
2
→ C → CO → CO
2
Bài 2. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra khi cho C tác dụng với: Ca, Al, Al
2
O
3
, CaO.
Bài 3. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO
3
với từng dung dịch H
2
SO
4
loãng, KOH, Ba(OH)
2
dư.
Bài 4: Viết các phản ứng hóa học có thể xảy ra khi cho CO
2
đi qua dung dịch NaOH.
Bài 5. Trình bày hiện tượng xảy ra khi sục khí CO
2
qua ndung dịch Ca(OH)
2
. Giải thích.
Bài 6. Hoàn thành các phản ứng sau:
a. Silic đioxit → natri silicat → axit silisic → silic đioxit → silic
b. Cát thạch anh → Na
2
SiO
3
→ H
2
SiO
3
→ SiO
2
c. Si → Mg
2
Si → SiH
4
→ SiO
2
→ Si
Bài 7. Từ silic đioxit và các chất cần thiết viết phương trình hoá học để điều chế axit silixic
Bài 8. Viết phương trình hóa học cuả phản ứng mô tả thủy tinh bị axit HF ăn mòn. Biết rằng thành phần chủ yếu
của thủy tinh là Na
2
SiO
3
( Na
2
O.SiO
2
) và CaSiO
3
(CaO.SiO
2
)
Bài 9. Cho các axit sau H
2
CO
3
(1), H
2
SiO
3
và HCl, sắp xếp các axit theo chiều tăng dần tính axit đó, viết PTPƯ
chứng minh.
Dạng 2: Nhận biết.
Bài 1: Bằng phưong pháp hóa học hãy phân biệt:
a. Các khí SO
2
, CO
2
, NH
3
và N
2
b. Các khí CO
2
, SO
2
, N
2
, O
2
và H
2
c. Các khí CO, CO
2
, SO
2
và SO
3
(khí)
d. Các khí Cl
2
, NH
3
, CO, CO
2
Bài 2: Nhận biết các lọ mất nhãn chứa các chất sau:
a. Chất rắn BaSO
4,
BaCO
3
, NaCl, Na
2
CO
3
(Chỉ dùng thêm HCl loãng)
b. Chất rắn NaCl, Na
2
SO
4
, BaCO
3
,Na
2
CO
3
(chỉ dùng thêm CO
2
v nà ướ c)
c. Các dung dịch NaOH, NH
4
Cl, Na
2
SO
4
, , Na
2
CO
3.
d. Bốn chất lỏng: H
2
O, HCl, Na
2
CO
3
, NaCl (không dùng thêm hóa chất nào khác)
Bài 3. a. Phân biệt muối Na
2
CO
3
và Na
2
SO
3
?
b. Phân biệt SiO
2
, Al
2
O
3
và Fe
2
O
3
Bài 4. Có một hỗn hợp khí gồm cacbon monooxit, hiđro clorua và lưu huỳnh đioxit. Bằng phương pháp hóa học
hãy chứng minh sự có mặt của các khí trên trong hỗn hợp.
Dạng 4: Bài tập về muối cacbonat.
Có 2 dạng thường gặp: phản ứng nhiệt phân và phản ứng trao đổi (với axit > khí; với muối > kết tủa)
Bài 1: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl
2
. Sau phản ứng thu được 39,4
gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Tính m
Hướng dẫn: n BaCl
2
= nBaCO
3
= 0,2 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mhh +mBaCl
2
= mkết tủa + m
m = 24,4 + 0,2.208 -39,4 = 26,6 gam.
Bài 2: Hòa tan 14 gam hỗn hợp 2 muối MCO
3
và N
2
CO
3
bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít
khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Tính m.
Hướng dẫn: Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.
Cứ 1 mol CO
2
sinh ra thì khối lượng muối clorua tăng lên so với muối cacbonat là 11 gam
BOOK SHIN Trang 16
TRUNG TÂM EIU123
Theo đề nCO
2
= 0,672/22,4 = 0,03 mol
Vậy khối lượng muối clorua: m = mcacbonat + 0,03.11 = 14,33 gam
Bài 3: Khi nung 30 gam hỗn hợp CaCO
3
và MgCO
3
thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một
nửa khối lượng ban đầu. Tính thành phần % theo khối lượng các chất ban đầu.
Hướng dẫn: Gọi x là số mol của CaCO
3
; y là số mol của MgCO
3
.
PTPƯ: CaCO
3
> CaO + CO
2
x x x
MgCO
3
> MgO + CO
2
y y y
Theo đề bài ta có phương trình: 56x + 40y = (100x + 84y)/2
Hay x/y = 1/3
Vậy % CaCO
3
=
%100
84100
100
yx
x
+
=
%100
252100
100
xx
x
+
= 28,41%
%Mg = 71,59%
Bài 4: Đem nhiệt phân hoàn tòan 15 gam muối cacbonat của một kim loại hóa trị II. Dẫn hết khí sinh ra vào 200
gam dung dịch NaOH 4% (vừa đủ) thì thu được dung dịch mới có nồng độ các chất tan là 6,63%. Xác định công
thức muối đem nhiệt phân.
Đáp án: CaCO
3
Bài 5. Khi nung một lượng hiđrocacbonat của kim loại hóa trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lít(đktc) khí và 31,8g
bã rắn. Xác định tên và khối lượng muối hiđrocacbonat trên.
Đáp
Bài 6. Khi nhiệt phân 0,5kg đá vôi chứa 92% CaCO
3
thu được bao nhiêu ml khí CO
2
(đktc). cần dùng tối thiểu bao
nhiêu lm dung dịch NaOH 20%(d=1,22g/ml) để hấp thụ hết lượng khí CO
2
đó.
Bài 7. Có hỗn hợp 3 muối NH
4
HCO
3
, NaHCO
3
và Ca(HCO
3
)
2
. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối lượng
không đổi thu được 16,2 bã rắn. Chế hóa bã rắn đó với dung dịch axít HCl thu được 2,24 lít(đktc) khí. Xác định
thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.
Bài 8. Cho 3,8 gam hỗn hợp Na
2
CO
3
và NaHCO
3
tác dụng với dd HCl sinh ra 896 ml khí. Hỏi đã dùng bao nhiêu
ml dung dịch axit HCl 20%( d=1,1). Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.
Dạng 5: Bài tập về tính khử của CO; C.
Lưu ý: CO chỉ khử được các oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa hcọ.
Phương pháp: bảo tòan electron, bảo toàn nguyên tố, bảo tòan khối lượng để giải nhanh.
Bài 1. Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (Fe
x
O
y
) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúcthu được
0,84 gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của
Fe
x
O
y.
Hướng dẫn: nCaCO
3
= 2/100 = 0,02 mol; nFe = 0,84/56 = 0,015 mol
Phản ứng : Fe
x
O
y
+ yCO > xFe + yCO
2
0,02x/y 0,02
CO
2
+ Ca(OH)
2
> CaCO
3
+ H
2
O
0,02 0,02
Ta cso nFe = 0,02x/y = 0,015 ==> 0,015/0,02 = ¾
Vậy CTPT của oxit là Fe
2
O
3
Bài 2. Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại : FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối
lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc).
Hướng dẫn: áp dung ĐLBT khối lượng
nCO
2
= nCO
= x mol
m
oxit
+ m
CO
= m
chất rắn
+m
CO2
28x – 44x = 11,2 – 16==> x = 0,3.
Vậy V
CO
= 0,3.22,4 = 6,72 lit
Bài 3. Dẫn khí CO qua ống sứ chứa 15,2 gam hỗn hợp CuO, FeO nung nóng thu được 13,6 gam chất rắn (A) và hỗn
hợp khí(B). Sục hết khí B vào dung dich nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa C.
Xác định A, B, C.
BOOK SHIN Trang 17
k
TRUNG TM EIU123
Tớnh a
ỏp ỏn: a = 10 gam
Bi 4. t chỏy hon ton 68g hn hp khớ H
2
v CO cn dựng 89,6 lớtkhớ O
2
(ktc). Xỏc nh phn trm v th tớch
v khi lng ca hn hp khớ trờn.
Bi 5. Khi t chỏy hờt 3,6g C trong bỡnh kớn cha 4,48 lớt khớ O
2
(ktc) sinh ra 1 hn hp gm hai khớ. Xỏc nh
thnh phn phn trm ca hn hp khớ ú.
Bi 6. Cho 5,6 lớt (ktc) khớ CO
2
i qua than t núng ri cho sn phm thu c i qua ng t núng ng 72g
oxit ca mt kim loi húa tr 2. Hi mun ho tan sn phm rn thu c trong ng sau khi ó phn ng cn dựng
bao nhiờu ml dung dch HNO
3
32%( d= 1,2), bit rng oxit ca kim loi ú cha 20% khớ oxi?
Bi 7. Cho khớ thu c khi kh 16g Fe
2
O
3
bng CO i qua 99,12 ml dung dch KOH 15%( d= 1,13). Tớnh lng
khớ CO ó kh st v lng mui to thnh trong dung dch.
Bi 8. Khi cho 22,4 lớt(ktc) hn hp hai khớ CO v CO
2
i qua than núng ( khụng cú mt khụng khớ) th tớch
ca hn hp khớ tng lờn 5,6 lớt (ktc). Khi cho hn hp khớ sn phm ny qua dung dch Ca(OH)
2
thu c 20,25g
Ca(HCO
3
)
2
. Xỏc nh thnh phn phn trm v hn hp khớ ban u.
Dng 3: Bi tp v phn ng ca CO
2
vi dung dch kim.
Kiểu đề bài: - Cho khí CO
2
tác dụng với dung dịch NaOH, Ca(OH)
2
Cho lợng bazơ tham gia phản ứng hoặc lợng
muối thu đợc.
Yêu cầu: Xác định sản phẩm thu đợc (muối axit hay trung hoà) lợng chất thu đợc là bao nhiêu? lợng kết tủa
thu đợc hoặc nồng độ của dung dịch sau phản ứng
Phơng pháp chung:
- Tính nCO
2
/nNaOH,nCO
2
/ nCa(OH)
2
xác định khả năng các phản ứng xảy ra, sản phẩm?
1/2 1
nCO
2
/nNaOH
Muối trung hoà Hỗn hợp Muối axit
1 2
nCO
2
/(nCa(OH)
2
)
Muối trung hoà Hỗn hợp Muối axit
- Viết các phản ứng có thể xảy ra:
- Liên hệ với đề bài lập các phơng trình toán học > Tìm các đại lợng theo yêu cầu.
B1. Dẫn khí CO
2
đợc điều chế bằng cách cho 100gam CaCO
3
tác dụng với dung dịch HCl d, đi qua dung dịch có
chứa 60 gam NaOH. Hãy cho biết lợng muối natri điều chế đợc.
H ớng dẫn:
PTPƯ: CaCO
3
+ 2HCl = CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
nCO
2
= nCaCO
3
= 100/100 = 1mol
nNaOH = 60/40 = 1,5 mol
nCO
2
/nNaOH = 1/1,5
< 1/2 Vậy sản phẩm chúă 2 muối
PTPƯ: CO
2
+ 2NaOH = Na
2
CO
3
+ H
2
O
CO
2
+ NaOH = NaHCO
3
Gọi số mol CO
2
trong p 1 là x
Gọi số mol CO
2
trong p 2là y
Ta có HPT : x + y = 1 x= 0,5
2x + y = 1,5 y = 0,5
Khối lợng muối thu đợc là: m = 0,5.106 + 0,5.84 = 42 gam.
Gọi số mol CO
2
trong p 1 là x
Gọi số mol CO
2
trong p 2là x
B2. Cho 2,464 lít khí CO
2
(đktc) đi qua dung dịch NaOH sinh ra 11,44 gam hỗn hợp 2 muối là Na
2
CO
3
và
NaHCO
3
. Hãy xác định số gam của mỗi muối trong hỗn hợp.
Hớng dẫn:
PTPƯ: CO
2
+ 2NaOH = Na
2
CO
3
+ H
2
O
CO
2
+ NaOH = NaHCO
3
Gọi số mol CO
2
trong p 1 là x
Gọi số mol CO
2
trong p 2là x
Ta có hệ phơng trình: x + y = 2,464/22,4 = 0,11
106x + 84y = 11,44
Giải HPT ta đợc x = 0,1
y= 0,01
Khối lợng của Na
2
CO
3
là 0,1.106 = 10,6 gam
Khối lợng của NaHCO
3
là 0,01.84 = 0,84 gam
BOOK SHIN Trang 18
%24,2
100.10
100.224,0
%
2
==VCO
%68,15
100.4,22
100.568,1
%
2
==VCO
TRUNG TM EIU123
B3. Cho 6 lít hỗn hợp khí CO
2
và N
2
(đktc) đi qua dung dịch KOH , tạo ra đợc 2,07 gam K
2
CO
3
và 6 gam KHCO
3
.
Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích khí CO
2
trong hỗn hợp.
Hớng dẫn: Tơng tự ví dụ 2
Đáp án: %VCO
2
= 28%
B4. Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm có N
2
, và CO
2
đi qua 2 lit dung dịch Ca(OH)
2
0,02M, thu đợc 1 gam kết
tủa. Hãy xác định % theo thể tích CO
2
trong hỗn hợp.
H ớng dẫn:
Trờng hợp 1: số mol CO
2
tham gia phản ứng ít hơn số mol Ca(OH)
2
:
CO
2
+ Ca(OH)
2
= CaCO
3
+ H
2
O
nCO
2
= nCaCO
3
=1/100 = 0,01 mol
VCO
2
= 0,01.22,4 = 0,224 lít
Trờng hợp 2:
Số mol CO
2
nhiều hơn số mol Ca(OH)
3
PTPƯ: CO
2
+ Ca(OH)
2
= CaCO
3
+ H
2
O
2CO
2
+ Ca(OH)
2
= Ca(HCO
3
)
2
Gọi số mol Ca(OH)
2
tham gia p 1 là: x
Gọi số mol Ca(OH)
2
tham gia p 2 là: y
Ta có HPT x + y = 2.0,02 = 0,04
x = 1/100 = 0,01 mol
Vậy y = 0,03 mol. Tổng số mol CO
2
tham gia cả 2 phản ứng là: x +2y = 0,07 mol
VCO
2
= 0,07.22,4 = 1,568 lít
Bi 5. Hp th hon ton 4,48 lớt khớ CO
2
(ktc) vo 500ml dung dch NaOH thu c 17,9 gam mui. Tớnh nng
mol/l ca dung dch NaOH.
Bi 6. Hũa tan ht 2,8g CaO vo nc c dung dch A. Cho 1,68 lớt khớ CO
2
(ktc) vo dung dch A. Hi cú bao
nhiờu mui c to thnh v khi lng l bao nhiờu.
Bi 7. Xỏc nh phn trm v th tớch ca hn hp khớ gm N
2
, CO v CO
2
bit rng khi cho 10 lớt(ktc) hn hp
khớ ú i qua mt lng nc vụi trong, ri qua ũng (II) oxit un núng, thỡ thu c 10g kt ta v 6,35g ng.
Nu cng ly 10l(ktc) hn hp ú i qua ng ng ng (II) oxit t núng, ri i qua mt lng nc vụi trong
d, thỡ thu c bao nhiờu gam kt ta.
BOOK SHIN Trang 19
TRUNG TÂM EIU123
Dạng 6: Silic và hợp chất của Silic
Bài 1. Một loại thủy tinh chịu lực có thaànhphần theo khối lượng của các oxit như sau: 13% Na
2
O; 11,7%CaO và
75,3% SiO
2
. Thành phần của loại thủy tinh này được biểu diễn dưới dạng công thức nào?
Hướng dẫn: Xét 100 gam thủy tinh có: 13 gam Na
2
O; 11,7gam CaO và 75,3 gam SiO
2
Gọi công thức tổng quát của thủy tinh là xNa
2
O.yCaO.zSiO
2
Lập tỉ lệ: x:y:z =
62
13
:
56
7,11
:
60
3,75
=1:1:6
Vậy công thức của thủy tinh là Na
2
O.CaO.6SiO
2
Bài 2. Thành phần chính của một loại cao lanh (đất sét) chứa Al
2
O
3
, SiO
2
và H
2
O với tỉ lệ khối lượng 0,3953:
0,4651: 0,1395. Xác đinh công thức hóa học đúng của loại cao lanh này.
Đáp án: Al
2
O
3
.2SiO
2
.2H
2
O
Bài 3. Để sản xuất 100 Kg loại thủy tinh có công thức Na
2
O.CaO.6SiO
2
cần phải dùng bao nhiêu Kg natri cacbonat,
với hiệu suất là 100%.
Bài 4. Khi cho 14,9 gam hỗn hợp Si, Zn và Fe tác dụng với dung dịch NaOH thu được 6,72lít khí(đktc). Cũng
lượng hỗn hợp đó khi tác dụng với dư dung dịch HCl sinh ra 4,48 lít khí(đktc). Xác định thành phần của hỗn hợp
trên. Biết Zn tan theo phản ứng: Zn + NaOH → Na
2
ZnO
2
+ H
2
III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN THAM KHẢO
Câu 1. Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Kim cương cứng nhất trong tự nhiên,
trong khi than chì mềm đến mức có thể dùng để sản xuất lõi bút chì 6B, dùng để kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây
là đúng?
A. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các
lớp khá lớn.
B. Kim cương có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không.
C. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacboniC.
D. Một nguyên nhân khác.
Câu 2. Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.
C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống.
D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.
Câu 3. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. 3CO + Fe
2
O
3
o
t
→
3CO
2
+ 2Fe B. CO + Cl
2
→
COCl
2
C. 3CO + Al
2
O
3
o
t
→
2Al + 3CO
2
D. 2CO + O
2
o
t
→
2CO
2
Câu 4. Công thức phân tử CaCO
3
tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây:
A. đá đỏ . B. đá vôi. C. đá mài. D. đá tổ ong.
Câu 5. Chất nào sau đây không phải là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất xi măng ?
A. Đất sét. B. Đá vôi. C. Cát. D. Thạch cao.
Câu 6. Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào sau đây
không thuộc về công nghiệp silicat?
A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ). B. Sản xuất xi măng.
C. Sản xuất thuỷ tinh. D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.
Câu 7. Boxit nhôm có thành phần chủ yếu là Al
2
O
3
lẫn các tạp chất là SiO
2
và Fe
2
O
3
. Để làm sạch Al
2
O
3
trong công
nghiệp có thể sử dụng các hoá chất nào sau đây:
A. Dung dịch NaOH đặc và khí CO
2
. B. Dung dịch NaOH đặc và axit HCl.
C. Dung dịch NaOH đặc và axit H
2
SO
4
D. Dung dịch NaOH đặc và axit CH
3
COOH.
Câu 8. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
A. SiO
2
+ 4HF → SiF
4
+ 2H
2
O B. SiO
2
+ 4HCl → SiCl
4
+ 2H
2
O
C. SiO
2
+ 2C
o
t
→
Si + 2CO D. SiO
2
+ 2Mg
o
t
→
2MgO + Si
Câu 9. Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào sau đây:
A. Đun SiO
2
với NaOH nóng chảy B. Cho SiO
2
tác dụng với dung dịch NaOH loãng
C. Cho K
2
SiO
3
tác dụng với NaHCO
3
D. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
BOOK SHIN Trang 20
TRUNG TÂM EIU123
Câu 10. Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây:
A. CuSO
4
, SiO
2
H
2
SO
4
(l) B. F
2
, Mg, NaOH
C. HCl, Fe(NO
3
)
2
, CH
3
COOH D. Na
2
SiO
3
, Na
3
PO
4
, NaCl
Câu 11. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào?
A. C + O
2
→ CO
2
B. 3C + 4Al → Al
4
C
3
C. C + CuO → Cu + CO
2
D. C + H
2
O →CO + H
2
Câu 12. Để loại khí CO
2
có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây:
A. Cho qua dung dịch HCl B. Cho qua dung dịch H
2
O
C. Cho qua dung dịch Ca(OH)
2
D. Cho hỗn hợp qua Na
2
CO
3
Câu 13. Cacbon phản ứng với dãy nào sau đây:
A. Na
2
O, NaOH và HCl B. Al, HNO
3
và KClO
3
C. Ba(OH)
2
, Na
2
CO
3
và CaCO
3
D. NH
4
Cl, KOH và AgNO
3
Câu 14. Khí CO không khử được chất nào sau đây:
A. CuO B. CaO C. Al
2
O
3
D. cả B và C
Câu 15. Thổi khí CO
2
vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thì muối thu đựơc là:
A. Ca(HCO
3
)
2
B. CaCO
3
C. Cả A và B D. Không xác định.
Câu 16. Để loại bỏ khí SO
2
có lẫn khí CO
2
có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. Dung dịch Ca(OH)
2
B. CuO C. dd Brom D. Dung dịch NaOH
Câu 17. Để tách khí CO
2
ra khỏi hỗn hợp với HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp lần lược qua các bình đựng:
A. NaOH và H
2
SO
4
đặc B. Na
2
CO
3
và P
2
O
5
C. H
2
SO
4
đặc và KOH D. NaHCO
3
và P
2
O
5
Câu 18. Cho hỗn hợp gồm CuO, MgO, PbO và Al
2
O
3
qua than nung nóng thu được hỗn hợp rắn A. Chất rắn A
gồm:
A. Cu, Al, MgO và Pb B. Pb, Cu, Al và Al C. Cu, Pb, MgO và Al
2
O
3
D. Al, Pb, Mg và CuO
Câu 19. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO
3
)
2
?
A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư
C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư D. Có sủi bột khí không màu thoát ra.
Câu 20. Thành phần chính của quặng đôlômit là:
A. CaCO
3
.Na
2
CO
3
B. MgCO
3
.Na
2
CO
3
C. CaCO
3
.MgCO
3
D. FeCO
3
.Na
2
CO
3
Câu 21. Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính gì:
A. Tính khử B. Tính oxi hóa C. Vừa khử vừa oxi hóa D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa.
Câu 22. trong phòng thí nghiệm CO
2
được điều chế bằng cách:
A. Nung CaCO
3
B. Cho CaCO
3
tác dụng HCl C. Cho C tác dụng O
2
D. A, B,C đúng
Câu 33. Khi cho khí CO đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe
3
O
4
, Al
2
O
3
và MgO, sau phản ứng chất rắn thu được là:
A. Al và Cu B. Cu, Al và Mg C. Cu, Fe, Al
2
O
3
và MgO D. Cu, Fe, Al và MgO
Câu 24. Số oxi hóa cao nhất của Silic thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây:
A. SiO B. SiO
2
C. SiH
4
D. Mg
2
Si
Câu 25. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:
A. SiO
2
+ Mg 2MgO + Si B. SiO
2
+ 2MaOH Na
2
SiO
3
+ CO
2
C. SiO
2
+ HF SiF
4
+ 2H
2
O D. SiO
2
+ Na
2
CO
3
Na
2
SiO
3
+ CO
2
Câu 26. Phản ứng nào dùng để điều chế silic trong cồng nghiệp.
A. SiO
2
+ 2Mg → Si + 2MgO B. SiO
2
+ 2C →Si + 2CO
C. SiCl
4
+ 2Zn → 2ZnCl
2
+ Si D. SiH
4
→Si + 2H
2
Câu 27. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO
2
(đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)
2
. Sản
phẩm thu được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ có CaCO
3
. B. Chỉ có Ca(HCO
3
)
2
C. Cả CaCO
3
và Ca(HCO
3
)
2
D. Không có cả hai chất CaCO
3
và Ca(HCO
3
)
2
.
Câu 28. Cho 24,4g hỗn hợp Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl
2
. Sau phản ứng thu được 39,4g
kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m(g) muối clorua. Vậy m có giá trị là:
A. 2,66g B. 22,6g C. 26,6g D. 6,26g
Câu 29. Sục 1,12 lít khí CO
2
(đktc) vòa 200ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 78,8g B. 98,5g C. 5,91g D. 19,7g
Câu 32. Cho 455g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng hết với HCl 1M
vừa đủ tạo ra 1,12lít CO
2
(đktc)
BOOK SHIN Trang 21
TRUNG TÂM EIU123
1. Hai kim loại trên là:
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
2. Thể tích HCl cần dùng là:
A. 0,05lit B. 0,1lit C. 0,2 lit D. 0,15lit
Câu 30. Sục 2,24lít CO
2
(đktc) vào 400ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)
2
0,01M thu được kết tủa có khối
lượng là:
A. 10g B. 0,4g C. 4g D. 12,6g
Câu 31. Cho 115g hỗn hợp ACO
3
, B
2
CO
3
và R
2
CO
3
tác dụng hết HCl dư thì thu được 0,896 lít CO
2
(đktc). Cô cạn
dd sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 120g B. 115,44g C. 110g D. 116,22g
Câu 32. Từ một tấn than chứa 92% cacbon có thể thu được 1460m
3
khí CO(đktc) theo sơ đồ sau: 2C + O
2
→ 2CO .
Hiệu suất phản ứng là:
A. 80% B. 85% C. 70% D. 75%
Câu 33. Cho 5,6 lít CO
2
(đktc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d=1,22) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao
nhiêu gam muối:
A. 26,5g B. 15,5g C. 46,5g D. 31g
Câu 34. Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO và Fe
2
O
3
có tỉ lệ mol là 1:1 cần 8,96 lít CO(đktc). Phần trăm khối lượng
của CuO và Fe
2
O
3
trong hỗn hợp là:
A. 33,33% và 66,67% B. 66,67% và 33,33%
C. 40,33% và 59,67% D. 59,67% và 40,33%
Câu 35. Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
thấy có 4,48 lít khí CO
2
(đktc) thoát ra. Thể
tích khí CO(đktc) tham gia phản ứng là:
A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
BOOK SHIN Trang 22