Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề cương ôn tập Hóa 9 -HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.52 KB, 2 trang )

đên cơng ôn tập Hoá 9 HK I
Bài I: Trình bày tính chất HH của các oxit, bazơ, axit, muối, kim loại? Viết phơng trình minh
hoạ?
Bài II: Viết phơng trình phản ứng hoàn thành dãy biến hoá sau:
1. Ca

)1(
CaO

)2(
Ca(OH)
2


)3(
CaCO
3

)4(
Ca(NO
3
)
2


)5(
CaSO
4

2. Cu


)1(
CuO

)2(
CuCl
2


)3(
Cu(OH)
2


)4(
CuSO
4


)5(
Cu(NO
3
)
2

3. Mg

)1(
MgO

)2(

MgCl
2


)3(
Mg(OH)
2


)4(
Mg(NO
3
)
2


)5(
MgSO
4

4. Zn

)1(
ZnO

)2(
ZnCl
2



)3(
Zn(OH)
2


)4(
Zn(NO
3
)
2


)5(
ZnSO
4

5. Al

)1(
Al
2
O
3


)2(
AlCl
3



)3(
Al(OH)
3


)4(
Al(NO
3
)
3


)5(
Al
2
(SO
4
)
2
6. Ba

)1(
BaO

)2(
BaCl
2

)3(
Ba(OH)

2


)4(
Ba(NO
3
)
2


)5(
BaSO
4

7. Fe

)1(
FeCl
3


)2(
Fe(OH)
3


)3(
Fe
2
(SO

4
)
3


)4(
FeCl
3
.
8. Fe
2
O
3


)1(
Fe

)2(
FeCl
2


)3(
Fe(OH)
2


)4(
FeSO

4
9. S

)1(
SO
2


)2(
SO
3


)3(
H
2
SO
4


)4(
SO
2


)5(
H
2
SO
3



)5(
Na
2
SO
3
,
10. SO
2


)1(
Na
2
SO
3


)2(
SO
2


)3(
H
2
SO
4



)4(
Na
2
SO
4


)5(
BaSO
4

Bài III: Bằng phơng pháp hoá học hãy phân biệt các chất trong mỗi trờng hợp sau:
a). Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu là: HCl, H
2
SO
4
, BaCl
2
,
CaSO
4
Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
b). Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu là: HCl, H
2
SO
4
, Ba(OH)
2
,

Na
2
SO
4
. Chỉ đợc dùng quỳ tím làm thuốc thử. Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
c). Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu là: HCl, H
2
SO
4
, Ba(OH)
2
,
Na
2
CO
3
. Không đợc dùng thuốc thử nào khác. Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
Bài IV
1. Cho một lợng bột kẽm d vào 50ml dung dịnh axit sunfuric loãng, phản ứng xong, thu đ-
ợc 3,36 lit hidro (đktc).
o Viết phơng trình phản ứng sảy ra .
o Tính khối lợng kẽm đã tham gia phản ứng.
o Tính nồng độ molcủa dung dịch axit đã dùng.
2. Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl (d) thu đợc 2,24 lít
khí (đktc).
o Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
o Tính khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp.
o Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M dủ để hoà tan 4,4g hỗn hợp trên.
3. Biết 2,24 lit khí CO
2

(đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)
2
, sản phẩm
là BaCO3 và nớc.
o Viết phờng trình hoá học
o Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)
2
đã dùng.
o Tính khối lợng chất kết tủa thu đợc.
Trờng THCS Yên Đồng Năm học: 2008 - 2009
đên cơng ôn tập Hoá 9 HK I
4. Dẫn 112ml khí SO
2
(đktc) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH)
2
có nồng độ 0,01M, sản
phẩm là muối canxi sufit.
o Viết phờng trình hoá học
o Tính khối lợng các chất sau phản ứng.
5. Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M.
o Viết phờng trình hoá học.
o Tính thành phần trăm theo khối lợng của mỗi oxit trong hôn hợp đầu.
o Hãy tính khối lợng dung dịch H
2
SO
4
nồng độ 20% để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp
các oxit trên.
6. Trộn 30ml dung dịchcó chứa 2,22g CaCl2 với 70ml dung dịch chứa 1,7 g AgNO3.
o Hãy cho biết hiện tọng quan sát đợc và viết phờng trình hoá học.

o Tính khối lợng chất rắn sinh ra.
o Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dich sau phản ứng. Cho rằng thể
tích của dung dịch thay đổi không đáng kể.
7. Trộn dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 với dung dịch có hoà tan 20g NaOH. Lọc các
chất sau phản ứng , đợc kết tủa và nớc lọc. Nung kết tủa đến khối lợng không đổi.
o Viết phờng trình hoá học
o Tính khối lợng chất rắn sau khi nung.
o Tính khối lợng chất tan có trong nứơc lọc.
8. Ngâm một lá đồng trong 20ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không tan thêm
đuợc nữa. Lờy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lợng lá đồng tăng thêm
1,52g. Hãy xác định nồng độ mol bạc nitrat đã dùng(giả thiết toàn bộ lợng bạc giải phóng
bám hết vào lá đồng).
9). Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng d, ngời ta thu
đợc 2,24 lít khí đo ở đktc.
o Viết phờng trình hoá học
o Tính khối lợng chất rắn còn lại sau ứng.
10. Cho 0,83g hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng d. Sau phản
ứng ngời ta thu đợc 0,56 lít khí đo ở đktc.
o Viết phờng trình hoá học
o Tính thành phần trăm theo khối lợng của mỗi kim loại trong hôn hợp đầu.
Trờng THCS Yên Đồng Năm học: 2008 - 2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×