Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết TC môn VL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765 KB, 28 trang )

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
A. Đặt vấn đề
Đổi mới phơng pháp dạy học (PPDH) là một vấn đề đã đợc đề cập và
bàn luận sôi nổi nhiều thập kỉ qua. Các nhà nghiên cứu PPDH đã không
ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của lí luận dạy học hiện
đại để đa nền giáo dục nớc nhà ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu học
tập ngày càng cao của nhân dân. Những năm gần đây, định hớng đổi mới
PPDH đã đợc thống nhất theo t tởng tích cực hoá hoạt động học tập của
học sinh (HS) dới sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên (GV): HS tự giác,
chủ động tìm tòi, phát hiện, giải quyết hoạt động nhận thức và có ý thức
vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kĩ năng thu nhận đợc. Nghị
quyết hội nghị lần thứ 2 của Ban Chấp Hành trung ơng khoá VIII về
những giải pháp chủ yếu trong giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ : Đổi mới
mạnh mẽ phơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng
các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học.
Năm học 2008 2009 Phó thủ tớng kiêm bộ trởng bộ GD và ĐT
Nguyễn Thiện Nhân đã phát động phong trào Xây dựng nhà trờng thân
thiện, học sinh tích cực. ở các trờng học tiểu học và THCS học sinh đợc
học tăng cờng theo chơng trình hai buổi trên ngày. Các trờng tự xây dựng
phân phối chơng trình buổi 2 cho phù hợp với điều kiện học và thời lợng
học. Đây là một chủ chơng hoàn toàn đúng đắn, đáp ứng nhu cầu học tập
không ngừng của ngời học. Từ khi thực hiện chủ chơng này, cha mẹ HS
yên tâm hơn còn HS thì gắn bó với nhà trờng, đợc ôn tập kiến thức một
cách khoa học dới sự dẫn dắt của GV nên chất lợng giáo dục của các môn
đều đợc nâng cao hơn. Ngoài ra mối quan hệ thầy trò đợc củng cố thầy và
trò càng hiểu nhau hơn, thầy biết đợc điểm yếu của trò để có biện pháp
giảng dạy thích hợp. Qua trao đổi với các bạn đồng nghiệp và thực tế
giảng dạy 14 năm tôi nhận thấy làm thế nào để nâng cao chất lợng dạy và
học theo chơng trình tăng cờng buổi 2 thì nhiều giáo viên còn băn khoăn,
vớng mắc cha tìm đợc giải pháp thích hợp và hiệu quả.


Bằng ý thức nghề nghiệp bản thân tôi cũng đã cố gắng học hỏi,
nghiên cứu để tìm ra PPDH phù hợp với HS của mình, để làm sao cho các
tiết dạy buổi 2 này thật sự hiệu quả, là một phơng tiện hỗ trợ cho các tiết
học chính khoá. Đó là lí do khiến tôi chọn đề tài: Các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả các tiết tăng cờng môn vật lí
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
1
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
Giải quyết vấn đề.
I. Cơ sở lí luận.
1. Vị trí của môn vật lí trong Giáo dục phổ thông.
Môn vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo
của giáo dục phổ thông. Việc giảng dạy môn vật lí có nhiệm vụ cung cấp cho
HS một hệ thống kiến thức cơ bản ở trình độ phổ thông, bớc đầu hình thành
cho HS những kĩ năng và thói quen làm việc khoa học; góp phần tạo ra ở họ
các năng lực nhận thức, năng lực hành động và các phẩm chất về nhân cách
mà mục tiêu giáo dục đã đề ra; chuẩn bị cho HS tiếp tục tham gia lao động
sản xuất, có thể thích ứng vối sự phát triển của khoa học kĩ thuật, học
nghề, trung cấp chuyên nghiệp hoặc đại học.
Môn vật lí có những khả năng to lớn trong việc rèn luyện cho HS t duy
lôgíc và t duy biện chứng, hình thành ở họ niềm tin về bản chất khoa học của
các hiện tợng tự nhiên cũng nh khả năng nhận thức của con ngời, khả năng
ứng dụng khoa học để đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống.
Môn vật lí có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, qua lại với các môn học
khác nh toán học, hoá học, sinh học
2. Mục tiêu của việc dạy học môn vật lí trong nhà trờng phổ thông.
2.1. Đạt đợc một hệ thống kiến thức vật lí phổ thông, cơ bản và phù hợp
với những quan điểm hiện đại, bao gồm:
a. Các khái niệm về các sự vật, hiện tợng và quá trình vật lí thờng gặp
trong đời sống và sản xuất.

b. Các đại lợng, các định luật và nguyên lí vật lí cơ bản.
c. Những nội dung chính của một số thuyết vật lí quan trọng nhất.
d. Những ứng dụng phổ biến của vật lí trong sản xuất và đời sống.
e. Các phơng pháp chung của nhận thức khoa học và những phơng pháp
đặc thù của Vật lí, trớc hết là phơng pháp thực nghiệm và phơng pháp mô
hình.
2.2. Rèn luyện và phát triển kĩ năng cho HS.
a. Quan sát các hiện tợng và các quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời
sống hàng ngày hoặc trong phòng thí nghiệm; điều tra, su tầm, tra cứu tài
liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập các thông tin cần thiết cho việc học
tập môn vật lí.
b. Sử dụng các dụng cụ đo phổ biến của vật lí, kĩ năng lắp ráp và tiến
hành các thí nghiệm vật lí đơn giản.
c. Phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu đợc để rút ra kết luận, đề
ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện t-
ợng hoặc quá trình vật lí, cũng nh đề xuất phơng án thí nghiệm để kiểm tra
dự đoán.
d. Vận dụng kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tợng và quá trình
vật lí, giải các bài tập vật lí và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống
và sản xuất ở mức độ phổ thông.
e. Sử dụng các thuật ngữ vật lí, các biểu bảng, đồ thị để trình bày rõ
ràng, chính xác những hiểu biết, cũng nh những kết quả thu đợc qua thu thập
và xử lí thông tin.
2.3. Hình thành và rèn luyện thái độ tình cảm.
a. Có hứng thú học tập bộ môn vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân
trọng đối với những đóng góp của vật lí cho sự tiến bộ của xã hội và đối với
công lao của những nhà khoa học.
b. Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính
xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn vật lí, cũng nh trong việc
áp dụng các hiểu biết đã đạt đợc.

GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
2
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
c. Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện
điều kiện sống, học tập cũng nh để bảo vệ và giữ gìn môi trờng sống tự
nhiên.
II. Thực trạng
1. Thực trạng.
Vị trí của môn học vật lí rất quan trọng và mục tiêu cần đạt của môn học thì
nh vậy . Hiện nay các trờng đã đợc trang bị đầy đủ các cơ sở vật chất, đồ
dùng dạy học cho việc học bộ môn nhng kết quả đạt không đợc nh mong
muốn
Do các tiết tăng cờng là những tiết học vào buổi chiều, khi mà HS đã trải
qua cả một buổi sáng học chính khoá nên nếu GV không có biện pháp phù
hợp, hiệu quả thì thờng gây tâm lí mệt mỏi, chán học cho HS:
- HS ngại động não, suy nghĩ, chỉ quen nghe giảng, chờ đợi GV thông
báo đáp án, ít có hứng thú học tập. Do đó kiến thức hời hợt, khi phải vận
dụng vào các trờng hợp cụ thể thì lúng túng, sai lầm.
- HS ngại và sợ phát biểu sai. Do đó nếu không đợc khích lệ, tạo điều
kiện thì thờng ngồi ì, không động não.
2. Nguyên nhân của thực trạng đó.
- GV cha tạo ra những tình huống gây sự chú ý và kích thích hứng thú
học tập của HS, cha đầu t thích đáng cho hệ thống câu hỏi hớng dẫn nhằm
phát huy tính tích cực, tìm tòi, sáng tạo của HS trong quá trình học tập.
- GV cha bám sát mức độ nội dung kiến thức cơ bản mà HS cần nắm
vững nên cha có biện pháp làm nổi bật, khắc sâu những kiến thức đó, nhất là
cha rèn đợc cho HS kỹ năng nhận diện dạng bài (HS phải biết đợc bài tập
phải giải thuộc dạng nào, phải vận dụng những kiến thức nào để giải quyết
vấn đề đó).
- HS chịu ảnh hởng nặng nề của cách học thụ động. Những điều HS có

đợc sau mỗi bài học không phải là kết quả của sự hoạt động tích cực, tự lực
để chiếm lĩnh kiến thức. Do đó HS nắm kiến thức hời hợt, khi vận dụng dễ
mắc sai lầm.
- GV đa ra hệ thống câu hỏi, bài tập không hợp lí, không đảm bảo xu h-
ớng tăng dần từ dễ đến khó hoặc đòi hỏi quá cao làm học sinh khó theo kịp
dẫn đến tâm lí sợ học.
III. Giải pháp
Để tiết học tăng cờng buổi chiều trở nên lôi cuốn, hấp dẫn đối với HS thì
GV cần đầu t công sức, lên kế hoạch dạy học thật chu đáo và có những biện
pháp giải quyết tình huống khéo léo. Sau đây là một số các giải pháp mà tôi
đã nghiên cứu và thực nghiệm.
1. Tạo hứng thú học tập cho HS.
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
3
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
Để tiết học có hiệu quả đạt đợc các mục tiêu đề ra thì GV phải tạo ra đ-
ợc một không khí thi đua học tập, HS tích cực tham gia vào các hoạt động
học tập. Muốn vậy GV phải đổi mới PPDH, đầu t thích đáng cho kế hoạch
dạy học.
a. Chuẩn bị của thầy.
Việc chuẩn bị của GV chính là soạn giáo án, lên kế hoạch dạy học. Đổi
mới PPDH phải bắt đầu ngay từ khâu soạn giáo án. Mức độ vận dụng các
biện pháp đổi mới PPDH phụ thuộc vào trình độ và kinh nghiệm s phạm của
từng giáo viên đứng lớp. GV cần phân biệt rõ các dạng bài cho từng đối tợng
HS: giỏi, khá, trung bình, yếu và kém.
a.1. Trớc khi bắt tay vào soạn bài GV cần xác định đợc mục tiêu tiết dạy :
ôn tập củng cố các đơn vị kiến thức nào?
- Sau khi học tiết này HS phải nêu đợc điều gì, viết đợc, vẽ đợc gì, làm
đợc gì?
- Làm thế nào để kiểm tra đợc xem HS có thực hiện đợc những điều nêu

trên không?
- Cần tổ chức cho HS hoạt động nh thế nào để đạt đợc những mục tiêu
trên.
- HS có thể gặp những khó khăn gì? GV cần giúp đỡ, tạo điều kiện gì để
HS tự lực vợt qua đợc khó khăn đó?
a.2. Vậy GV cần chuẩn bị những dụng cụ dạy học nào?
Rất nhiều GV cho rằng tiết dạy buổi 2 thực chất là 1 tiết dạy thêm, do
đó họ chỉ cần vài viên phấn, vài cuốn sách tham khảo là xong. Nhng tôi thì
nghĩ rằng tiết dạy này nhằm bổ trợ cho các tiết học chính khoá, do vậy những
kĩ năng, kiến thức nào cần đợc củng cố nâng cao thì đây là thời điểm rất thích
hợp.
Để tiết kiệm thời gian tôi chuẩn bị cho mỗi em HS một quyển vở học
tăng cờng buổi 2 trong đó đã in sẵn tất cả các dạng bài tập trắc nghiệm và bài
tập tự luận. Ngoài ra mỗi nhóm thờng đợc chuẩn bị sẵn một phiếu học tập để
thi xem nhóm nào nhanh nhất và đúng nhất. Hình thức của vở học tăng cờng
buổi 2 tôi xin trình bày ở phần phụ lục. Tôi nhận thấy đây là một hình thức
học rất hay bởi các em không phải ghi chép đầu bài mà tất cả các bài tập vẫn
đọng trong sách vở, khi cần ôn tập để kiểm tra thì các em gặp rất nhiều thuận
lợi và không gây tâm lí mệt mỏi, chán nản cho các em.
Ngoài ra tôi nhận thấy HS thờng gặp khó khăn ở các bài thực hành mà
đặc trng của vật lí là GV phải chấm bài thực hành để lấy điểm hệ số 2. Do đó
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
4
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
trớc các bài thực hành này tôi thờng cho các em làm quen với việc vẽ đồ thị
(lớp 6) hay lắp các mạch điện đơn giản (lớp 7). Vì thế tôi còn phải chuẩn bị
cho các nhóm đồ dùng vật lí để các em có điều kiện làm quen trớc.
b. Chuẩn bị của trò.
ở trờng tôi các em khối 6, 7, 8 đợc học mỗi tuần một tiết tăng cờng, do
vậy thờng là tiết học tăng cờng của tuần này thì các em sẽ đợc ôn lại kiến

thức của bài học tuần trớc (trừ các tiết trớc khi có kiểm tra một tiết hay kiểm
tra học kì). Đối với các em HS tôi thờng dặn trớc tiết sau chúng ta sẽ ôn bài
nào và yêu cầu các em chép sẵn phần ghi nhớ vào vở học tăng cờng mà cô đã
phát, học thuộc lòng phần ghi nhớ đó và làm các bài tập trong sách bài tập,
đầu mỗi tiết học cô sẽ kiểm tra, cho điểm.
2. Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động củng cố nhận thức.
a. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( khoảng 10 phút)
Thờng thì tôi kiểm tra các kiến thức cần nhớ mà tôi đã yêu cầu các em
chuẩn bị từ tiết trớc và gọi 1 hoặc hai em lên chữa các bài tập trong sách bài
tập.
Nếu tiết tăng cờng nào chuẩn bị cho các bài kiểm tra một tiết, hay ôn tập
học kì thì kiến thức cần đợc kiểm tra một cách hệ thống hơn. Gọi một hoặc 2
em thì khó có thể kiểm tra đợc hết. Do vậy tôi thờng chuyển hoạt động này
thành hoạt động nhóm lớn. Các nhóm sẽ cùng thảo luận các câu hỏi để tham
gia một trò chơi nào đó. Sau đây là một số trò chơi có thể áp dụng cho hoạt
động này:
a.1. Trò chơi khăn trải bàn .
Tôi chia lớp thành 4 nhóm rồi phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và
giải thích luật chơi cho các nhóm: Kẻ một ô hình vuông hoặc hình chữ nhật
to ở giữa giấy. Phần vành giấy chia đều thành các phần nhỏ sao cho mỗi
thành viên trong nhóm có một phần nhỏ để trình bày ý kiến của mình. GV đa
ra một câu hỏi hoặc một bài tập nhỏ. Sau khi mỗi cá nhân đã trình bày xong
vào phần của mình thì nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận chung rồi
thống nhất kết quả vào phần chính giữa. Các nhóm thống nhất xong, GV gọi
đại diện một nhóm lên trình bày, các nhóm khác lắng nghe và bổ xung nếu
cần. GV hớng dẫn cả lớp thảo luận chung để thống nhất đáp án.
Tôi nhận thấy HS rất hứng thú với trò chơi này bởi trò chơi này đã phát
huy đợc cả trí lực của cá nhân và trí lực tập thể. Bạn nào cũng đợc tham gia
và các bạn khá hơn sẽ bổ xung cho các bạn yếu trong nhóm.
a.2. Trò chơi Giải cứu ngời đẹp

GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
5
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
Lớp đợc chia làm hai đội. GV đa ra một số câu hỏi đợc chọn tơng ứng
với một con số và kẻ hai bậc thang ở hai phần bảng. Dới các bậc thang là
biển. Giữa các bậc thang là một cô gái. Mỗi đội lần lựơt chọn một con số và
trả lời câu hỏi tơng ứng. Nếu đội nào trả lời đúng thì cô gái của đội đợc bớc
lên một bậc, nếu trả lời sai thì cô gái phải bớc xuống một bậc. Nếu cô gái của
đội nào bị rơi xuống biển trớc thì đội đó thua cuộc. Khi đã trả lời hết các câu
hỏi mà không có cô gái nào bị rơi xuống biển thì cô gái của đội nào ở bậc
thang cao hơn đội đó thắng cuộc.



đội A



đội B
HS rất hào hứng với trò chơi này, bởi mỗi khi cô gái của một đội sắp bị
rơi xuống biển thì đó cũng là lúc hồi hộp nhất, đội nào cũng cố gắng để cô
gái của mình đợc giải cứu.
a.3. Trò chơi ô chữ
Lớp đợc chia ra làm hai đội. Mỗi đội đợc chọn lần lợt một ô chữ hàng
ngang. Nếu giải đợc, ô chữ sẽ đợc lật ra và đội đó sẽ nhận đợc 2 điểm. Cứ thế
cho đến khi nào đội nào giải đợc ô chữ chìa khoá trớc đội đó dành thắng lợi.
Nếu không đội nào trả lời đợc ô chữ chìa khoá ( hiếm khi xảy ra) thì đội nào
có số điểm cao hơn đội đó thắng cuộc.
a.4. Trò chơi Đoán tên danh nhân
Ngoài ra ở một số tiết tôi cũng mạnh dạn thay đổi trò chơi ô chữ bằng

một trò chơi khác. Sau khi xem chơng trình Chiếc nón kì diệu tôi chợt nảy
ra ý tởng thiết kế một trò chơi tơng tự cho HS. Xin tạm gọi trò chơi này là
Đoán tên danh nhân.
Tôi đa ra một ô chữ đợc dán kín trên bảng phụ (nếu có điều kiện dạy
trên máy đa năng càng tốt). Ô chữ này viết tên một danh nhân nào đó. Thờng
thì tôi chọn tên một nhà bác học vật lí điển hình gắn với nội dung của chơng
mà các em vừa học. Đồng thời đa ra một số câu hỏi tơng ứng với số ô chữ.
Cách chơi nh sau :
Trớc tiên GV giới thiệu ô chữ ( ví dụ : Ô chữ này gồm có ô. Đây là
tên một nhà bác học vật lí, ngời đã có công ). Sau đó tôi chia lớp ra
thành 2 đội. Mỗi đội đợc chọn một ô chữ bất kì và phải trả lời câu hỏi tơng
ứng (do GV qui định trớc). Nếu đội nào trả lời đúng thì ô chữ đợc lật ra và
đội có quyền đoán luôn toàn bộ ô chữ. Nếu đội đó cha tìm ra đáp án thì phải
nhờng quyền chơi tiếp cho đội bạn. Cứ nh vậy cho đến khi đội nào giải đợc
toàn bộ ô chữ trớc thì dành phần thắng.
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
6
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
b. Hoạt động 2: Làm bài tập trắc nghiệm. ( khoảng 15 phút)
Thờng thì tôi đa ra khoảng 8 câu trắc nghiệm, trong đó có khoảng 3 câu
ở mức độ nhận biết, 3 câu ở mức độ thông hiểu và 2 câu ở mức độ vận dụng.
Thời gian để cho các nhóm thảo luận là khoảng 10 phút.
Mỗi lớp đợc chia ra làm 8 nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm hai bàn. GV phát
phiếu học tập cho mỗi nhóm và hạn định thời gian thảo luận cho mỗi nhóm.
Các nhóm thi xem nhóm nào nhanh và đúng nhất thì giành thắng lợi. Sau khi
các nhóm nộp phiếu học tập thì GV hớng dẫn cả lớp thảo luận chung và
thống nhất đáp án đúng. Cuối cùng GV tổng kết và tuyên bố nhóm thắng
cuộc. Nhóm thắng cuộc sẽ đợc GV trao một thẻ điểm. Cuối mỗi học kì GV
tổng kết số thẻ điểm, nhóm nào đợc nhiều thẻ điểm nhất thì nhận đợc một
phần thởng của GV.

Các BT trắc nghiệm này cũng đợc in sẵn trong vở học tăng cờng. Sau khi
các nhóm thống nhất đáp án thì học sinh tự hoàn thành vào vở.
Bằng hình thức trao thẻ điểm tôi nhận thấy đây là một biện pháp khuyến
khích các em thi đua trong cả một quá trình học lâu dài, nếu lần này nhóm
nào cha thắng cuộc thì sẽ cố gắng để thắng cuộc lần sau. Do tâm lí hiếu
thắng, thích thể hiện mình nên HS rất hứng thú với hình thức này. Từ đó vô
tình GV đã xây đựng đợc một không khí thi đua trong cả một năm học.
c. Hoạt động 3: Làm bài tập tự luận. ( khoảng 20 phút)
Tôi đa ra khoảng 2 đến 3 bài tập tự luận. Tuỳ theo khả năng và trình độ
của HS để đa ra các bài tập nên ở mức độ phức tạp nh thế nào, sao cho phù
hợp và có tác dụng phát triển ở HS năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng
một cách tích cực và sáng tạo trong việc giải các BT này. Các bài tập đợc đa
ra theo trình tự từ dễ đến khó. Bài cuối cùng thờng là BT dành cho đối tợng
khá giỏi.
GV để cho HS tự lực giải mỗi bài tập tự luận trong khoảng 5 phút. Sau
đó đề nghị một HS trình bày cách giải (khuyến khích HS lập sơ đồ giải và
trình bày sơ đồ này) và nêu đáp số trớc lớp. Gọi các HS khác nhận xét cách
giải này và nêu ra cách giải khác (nếu có). Nếu việc tìm ra cách giải khác là
khó đối với HS thì GV nên tổ chức thảo luận theo nhóm để mỗi nhóm đề
xuất cách giải khác. Sau đó một vài nhóm trình bày cách giải này cho cả lớp.
Các nhóm khác nhận xét, đánh giá u nhợc điểm của các cách giải này.
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
7
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
Đối với các HS khá, giỏi giải mỗi bài tập xong trớc các bạn khác, tôi đề
nghị các em tìm cách giải khác hoặc một bài tập khác có phần phức tạp hơn
có liên quan đến bài đã cho.
Cuối mỗi bài, GV tổng kết và nêu cách giải hợp lí và ngắn gọn nhất,
cũng nh đáp số đúng của bài tập đó. GV yêu cầu HS cho biết bài tập vừa làm
thuộc dạng nào, cách giải của dạng bài đó.

Ví dụ: Tiết 3: Chơng trình tăng cờng Vật lí 8
Ôn tập: chuyển động đều chuyển động không đều
Bài1: Một viên bi đợc thả lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5s. Khi
hết dốc bi lăn tiếp một quãng đờng nằm ngang dài 3m trong 1,5s Vận tốc TB
của viên bi trên cả hai quãng đờng là bao nhiêu? (2,1m/s)
Bài 2: Hai ôtô cùng khởi hành lúc 6h từ hai địa điểm A và B cách nhau
240km. Xe thứ nhất đi từ A về B với vận tốc 48km/h. Xe thứ hai đi với vận
tốc 32km/h theo hớng ngợc lại với xe thứ nhất. Hai xe gặp nhau lúc nào? ở
đâu?
Bài tập 3: Một ngời đi xe đạp trên một đoạn đờng thẳng AB. Trên 1/3
đoạn đờng đầu đi với vận tốc 14km/h, 1/3 đoạn đờng tiếp theo đi với vận tốc
16km/h và 1/3 đoạn đờng cuối cùng đi với vận tốc 8km/h. Vận tốc TB của xe
đạp trên cả đoạn đờng AB là bao nhiêu? (8,87km/h)
Bài 1: Sơ đồ giải
V
tb
=
t
S


S = S
1
+ S
2


t = t
1
+ t

2
Bài 2: Sơ đồ giải
S
1
=v
1
. t
S
2
= v
2
.t
S

= S
1
+ S
2
= (v
1
+ v
2
). t
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
8
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
t =
21
vv
S

+
Sau khi HS giải xong GV dẫn dắt HS đến nhận xét về dạng bài chuyển
động ngợc chiều: Thời gian 2 xe gặp nhau bằng thơng số giữa độ dài khoảng
cách ban đầu giữa hai xe và tổng vận tốc của 2 xe.
t =
21
vv
S
+
Giao nhiệm vụ cho các HS khá hơn ( đã làm xong trớc các bạn): Nếu bài toán
này trở thành dạng chuyển động cùng chiều thì sao? Từ đó cho các em rút ra
đợc nhận xét về dạng toán cùng chiều: Thời gian 2 xe gặp nhau bằng thơng
số giữa độ dài khoảng cách ban đầu giữa 2 xe và hiệu hai vận tốc của mỗi
xe.
t =
21
vv
S

Bài 3: Sơ đồ giải
v
tb
=
1 2 3 1 2 3
1 2 3 1 2 2 3 3 1
1 2 3
3 . .
3 3 3
S S S v v v
S

S S S
t t t v v v v v v
v v v
+ +
= =
+ + + +
+ +
S
1
= S
2
= S
3
=
3
S
S
1
+ S
2
+ S
3
= S
t
1
=
=
1
1
v

S
1
3v
S
t
2
=
2
2
v
S
=
2
3v
S
t
3
=
3
3
v
S
=
3
3v
S
Đối vơí những tiết tăng cờng trớc khi có tiết thực hành chính khoá, tôi th-
ờng cho các em làm quen trớc với các thí nghiệm hoặc các yêu cầu đặc biệt
của tiết thực hành. Do đó tôi thấy điểm thực hành của các em đợc cải thiện
rõ rệt. Qui định của môn vật lí là chấm báo cáo của HS để lấy điểm hệ số 2

nên tôi thấy việc này càng quan trọng.
Ví dụ 1: Đối với tiết tăng cờng Vật lí 6 trớc khi có tiết thực hành đo
nhiệt độ tôi cho các em làm quen trớc với dạng BT vẽ đồ thị. HS lớp 6 rất
lúng túng khi gặp dạng bài này. Trớc kia khi HS cha đợc học tăng cờng tôi
cảm thấy rất vất vả khi với chỉ 45 phút trên lớp mà phải hớng dẫn các em sau
khi tiến hành đun nớc lại phải vẽ đồ thị, trong khi ở môn toán các em cha đợc
học dạng này. Tôi đa ra một bài tập sau:
Hãy vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhịêt độ của không khí theo thời gian
theo số liệu của một trạm khí tợng ở Hà Nội ghi đợc trong một ngày mùa
đông, từ 1 giờ đến 22 giờ.
Thời gian(h) 1 4 7 10 13 16 19 22
Nhiệt độ
(
0
C)
13 13 13 18 18 20 17 12
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
9
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
Trớc hết tôi yêu cầu các em chuẩn bị sẵn một tờ giấy kẻ ô vuông, hớng
dẫn các em cách vẽ hai trục toạ độ: trục nằm ngang biểu diễn thời gian, trục
thẳng đứng biểu diễn nhiệt độ. Mỗi ô vuông của trục nằm ngang biểu diễn 1
giờ, mỗi ô vuông của trục thẳng đứng biểu diễn 1 độ rồi hớng dẫn các em
cách biểu diễn từng điểm của đồ thị, sau khi vẽ xong thì nối tất cả các điểm
đó lại.
nhiệt độ (
0
C)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

Thời
gian(h)
Ví dụ 2: Đối với tiết tăng cờng vật lí 7, trớc khi có tiết thực hành chính
khoá: Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch mắc nối tiếp.
Tôi đa ra 2 bài tập sau:
1.Cho một bộ nguồn điện, một ampe kế, một bóng đèn, dây nối. Hãy
mắc các thiết bị trên thành một mạch điện thắp sáng bóng đèn, và cho biết c-
ờng độ dòng điện qua bóng là bao nhiêu?
Sau đó phát đồ dùng cho các nhóm, để tự các em tìm cách lắp mạch điện và
trả lời câu hỏi. GV chỉ can thiệp khi sau một thời gian mà vẫn cha em nào
trong nhóm tìm ra cách mắc. Thờng thì các em khá giỏi sẽ biết cách mắc rất
nhanh. Tôi yêu cầu sau khi mắc xong, tháo lại mạch, để cho các em yếu hơn
lắp lại.
2. Cho một bộ nguồn điện, 2 bóng đèn, dây nối, 1 công tắc. Hãy mắc
các thiết bị trên thành một mạch điện sao cho khi đóng công tắc cả hai đèn
đều sáng, mở công tắc cả hai bóng đèn đều tắt.
GV cho các nhóm mắc mạch điện theo yêu cầu của đầu bài.
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
10
20
18
17
13
12
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
Sau khi các nhóm mắc xong GV giới thiệu: Tất cả các thiết bị trong mạch
đợc mắc với nhau liên tiếp thành một mạch kín nh vậy là mắc nối tiếp.
d. Hoạt động 4 : H ớng dẫn về nhà.
Do HS đã học cả ngày trên trờng, về nhà các em phải làm bài tập mà GV
yêu cầu trong tiết chính khoá nên tôi thờng không giao thêm bài tập về nhà ở

các tiết tăng cờng, chỉ yêu cầu các em về nhà xem lại các bài tập đã chữa trên
lớp một lần là đợc.
3. Phát huy tính tích cực học tập của HS
Quá trình học tập chỉ thực sự có hiệu quả khi HS hăng hái tham gia các
hoạt động học tập. Do đó làm thế nào để học sinh tự giác, tích cực học tập
luôn là câu hỏi mà không chỉ tôi mà nhiều GV khác cũng băn khoăn, trăn trở.
Qua quá trình nghiên cứu và học hỏi đồng nghiệp tôi đa ra một số biện pháp
và đã mang lại kết qủa rất tốt.
a. Trao phần th ởng cho HS đạt kết quả học tập suất sắc.
Mỗi HS đạt kết quả tổng kết cao nhất mỗi học kì của mỗi khối đợc tôi
trao tặng một phần thởng và danh hiệu thủ khoa vật lí của khối. Phần thởng là
một cuốn sách nâng cao vật lí mà tôi tâm đắc. Trang đầu các cuốn sách có lời
đề tặng của GV. Những HS vinh dự nhận đợc phần thởng này đều rất phấn
khởi, tự hào. Có em đã ra trờng tâm sự với tôi rằng em luôn trân trọng và
giữ gìn cuốn sách của cô, phần thởng của cô đã động viên khuyến khích em
rất nhiều trong học tập và em luôn cố gắng để xứng đáng với phần thởng đó
b. Cho HS tập làm cô giáo
Đối với những tiết ôn tập kiểm tra hoặc ôn tập học kì, tôi thờng yêu cầu
HS chuẩn bị trớc các câu hỏi ôn tập ở nhà. Vào đầu tiết học tôi cho một em
lên điều khiển lớp thảo luận lần lợt các câu hỏi. GV chỉ là ngời theo dõi và
chốt lại kết quả cuối cùng. Nếu em nào điều khiển tốt sẽ đợc GV cho điểm
khuyến khích.
Đây cũng là một biện pháp hiệu quả, rèn đợc tính mạnh dạn trớc tập thể
cho HS. Do các em tự điều khiển thảo luận với nhau nên phát biểu thoải mái
hơn. Tuy nhiên sau đó GV phải chốt lại, uốn nắn các lời phát biểu của HS
cho đúng thuật ngữ vật lí.
c. Khuyến khích học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.
Trong quá trình dạy học tôi luôn động viên khuyến khích những HS
hăng hái phát biểu xây dựng bài. Kể cả những em học yếu, nếu các em có
phát biểu đúng thì luôn nhận đợc điểm động viên thoả đáng. Nếu lần trớc em

đã bị điểm kém thì tôi luôn luôn nhắc các em cố gắng lần sau và sẵn sàng tạo
điều kiện cho các em gỡ điểm. Ngoài những em đạt danh hiệu thủ khoa vật lí
của các khối, tôi cũng trao giải thởng cho một em có tiến bộ nhất của khối
đó.
V. kết quả.
1. Kêt quả
Qua quá trình ngiên cứu đề tài tôi đã lập số liệu so sánh kết quả học tập của
HS khối 7 học kì I năm học 2008-2009 ( thực nghiệm) với HS khối 7 học kì I
năm học 2007- 2008 ( đối chứng) thì thu đợc kết quả nh sau:
Đối
tợng

số
Điểm
0 2
Điểm
2 4,9
Điểm
5,0 6,45
Điểm
6,5 7,9
Điểm
8,0 10,0
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-

ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
11
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
Thực
nghiệm
110
0
0
12
10,9
1
27
24,5
5
39
35,4
5
32
29,0
9
Đối
chứng

114 0
0
18
15,7
9
38
33,3
3
35
30,7
0
23
20,1
8
Trong năm học 2008 2009 tôi cũng đã tiến hành thử nghiệm trên khối 8,
trong đó tôi chọn lớp 8B là lớp đối chứng (không đợc áp dụng các biện pháp
trên) còn lớp 8A và 8C là lớp thực nghiệm. Kết quả thu đợc cũng rất khả
quan.
Đối
tợng

số
Điểm
0 2
Điểm
2 4,9
Điểm
5,0 6,45
Điểm
6,5 7,9

Điểm
8,0 10,0
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Số l-
ợng
%
Thực
nghiệm
(8A,8C)
75
0
0
3
4
16
21,3
3
29
35,4

5
27
36
Đối
chứng
(8B)
33 0
0
4
12,1
2
13
39,3
9
12
36,3
6
4
12,1
2
2. Nhận xét chung.
Bằng việc áp dụng các biện pháp trên tôi cảm nhận đợc tiết dạy của
mình đã trở nên lôi cuốn, hấp dẫn HS hơn rất nhiều.
- GV đã tạo ra không khí thi đua, tích cực học tập giữa các cá nhân và
giữa các nhóm trong hầu hết các tiết học.
- Cũng thông qua các hoạt động nhóm này mà giáo dục cho HS tinh
thần trách nhiệm và thói quen lao động hợp tác theo sự phân công có kế
hoạch của nhóm, chia sẻ kinh nghiệm, lắng nghe ý kiến ngời khác, tranh
luận, học hỏi lẫn nhau, ý thức trách nhiệm với công việc chung. Những HS
khá giỏi sẽ hỗ trợ rất nhiều cho những HS yếu kém hơn, khắc phục đợc tâm lí

tự ti cho những HS yếu kém đó. Sự hợp tác trong lao động và trong nghiên
cứu là một đặc trng quan trọng của lao động trong xã hội công nghiệp hiện
đại.
- HS chủ động tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, GV thì dễ
dàng thu đợc thông tin ngợc từ phía HS, xử lí đợc những tình huống có vấn
đề. Chính vì vậy mà có thể nâng cao đợc chất lợng học tập của HS, xây dựng
đợc mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò. HS tích cực học tập hơn nên
hăng hái bộc lộ suy nghĩ, qua đó GV cũng rèn đợc cho HS khả năng mạnh
dạn trớc tập thể.
C. kết luận
I. Kết luận.
Tuy thời gian áp dụng các biện pháp trên cha nhiều nhng thông qua
những kết quả thu nhận ban đầu và những thông tin phản hồi tích cực từ phía
học sinh đã giúp tôi khẳng định đợc hớng đi đúng đắn của mình.
Tuy nhiên đối với một số ít học sinh quá kém (gần nh thiểu năng trí tuệ)
thì tôi nhận thấy các biện pháp trên cha phát huy nhiều tác dụng. Ngoài ra do
đặc điểm tâm lí lứa tuổi của các em: thích các hoạt động sôi nổi, thích thi đua
và khẳng định bản thân nên một số ít HS khi tham gia trò chơi còn gây ồn,
thậm chí cay cú, hiếu thắng.
Trong những năm tới tôi sẽ cố gắng phát huy những u điểm và tìm hiểu
học hỏi thêm để khắc phục những hạn chế nói trên nhằm nâng cao hiệu quả
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
12
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
của các tiết dạy tăng cờng với mục tiêu để các em vui mà học chứ không phải
miễn cỡng học.
II. Kiến nghị.
1. Đối với GV
+ GV cần nắm vững chơng trình giáo dục phổ thông môn vật lí để từ đó
thiết kế, tổ chức, hớng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình

thức phong phú đa dạng, có sức hấp dẫn và phù hợp với đặc trng bài học, với
điều kiện cụ thể của lớp, trờng và địa phơng.
+ GV cần có biện pháp động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện
cho HS tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình khám
phá và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ
năng đã có của HS; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự
tin trong học tập cho HS; giúp các em phát triển tối đa năng lực, tiềm năng
của bản thân.
+ GV cần sử dụng các phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách
hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trng của cấp học, môn học; nội
dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ của HS; thời lợng dạy học
và các điều kiện dạy học cụ thể của trờng, địa phơng.
+ GV phải rèn luyện ngôn ngữ vật lí cho HS, hớng dẫn HS phát biểu
những suy nghĩ, lí luận của mình thành lời một cách chính xác, đúng thuật
ngữ vật lí; rèn cho HS có t duy độc lập, có kĩ năng thảo luận nhóm một cách
chủ động hiệu quả.
2. Đối với cán bộ quản lí giáo dục.
+ Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho GV thực hiện đổi mới PPDH.
+ Có biện pháp quản lí, chỉ đạo đổi mới PPDH trong nhà trờng một cách
hiệu quả; thờng xuyên tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá các hoạt động
dạy và học theo định hớng đổi mới PPDH, đặc biệt là tổ chức các chuyên đề
về đổi mới PPDH.
+ Động viên, khen thởng kịp thời những GV thực hiện có hiệu quả đổi
mới PPDH đồng thời phê bình nhắc nhở những ngời cha tích cực đổi mới
PPDH
Trên đây là một vài biện pháp tôi đã áp dụng tại trờng THCS Đình
Xuyên trong năm vừa qua. Đó chỉ là ý tởng cá nhân, việc áp dụng còn phải
tuỳ thuộc từng GV, từng điều kiện dạy và học cụ thể của từng trờng. Tuy tôi
nhận thấy nó có nhiều u điểm nhng cũng không thể tránh khỏi những hạn chế
nhất định. Do vậy rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng

nghiệp và ban giám khảo để tôi càng ngày càng tiến bộ hơn. Tôi xin chân
thành cảm ơn.
Đình Xuyên ngày 25/04/2009
Ngời viết
Đoàn Thuý Hoà
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
13
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
Mục lục
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
14
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
A. Đặt vấn đề
A. Giải quyết vấn đề
I. Cơ sở lí luận
II. Thực trạng
1. Thực trạng
2. Nguyên nhân của thực trạng đó
III. Giải pháp
1. Tạo hứng thú học tập cho HS
2. Tổ chức cho HS tham gia hoạt động củng cố nhận
thức
a. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
b. Hoạt động 2: Làm bài tập trắc nghiệm
c. Hoạt động 3: Làm bài tập tự luận
d. Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà
3. Phát huy tính tích cực học tập của HS
a. Trao phần thởng cho HS đạt kết quả học tập
suất sắc
b. Cho HS tập làm cô giáo

c. Khuyến khích học sinh tích cực phát biểu xây
dựng bài.
IV. Kết quả
1. Kết quả
2. Nhận xét chung
B. Kết luận.
I. Kết luận.
II. Kiến nghị
E. Phụ lục
I. Vở tăng cờng
II. Một số ví dụ minh hoạ cho các trò chơi
III.Một số phiếu học tập phát cho các nhóm
D. Tài liệu tham khảo
Trang 1
Trang 2
Trang 2
Trang 3
Trang 3
Trang 3
Trang 4
Trang 4
Trang 5
Trang 5
Trang 7
Trang 8
Trang 11
Trang 11
Trang 11
Trang 12
Trang 12

Trang 12
Trang 13
Trang 13
Trang 13
Trang 14
Trang 14
Trang 17
Trang 18
Trang 24
Trang 29
Trang 32
PHụ lục
Phòng giáo dục huyện Gia Lâm
Trờng THCS Đình Xuyên
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
15
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
Vở tăng cờng
Môn vật lí
Họ và tên:
Lớp:
Trờng THCS Đình Xuyên
Tiết 2 Ngày
Ôn tập: vận tốc
A. Kiến thức cần nhớ:








B. Bài tập trắc nghiệm:
I. Khoanh tròn vào đáp án đúng.
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
16
Năm học 2008-2009
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
1. Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi có một lực tác dụng lên vật
B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
2. Nếu biết độ lớn của vận tốc của một vật ta có thể biết đợc
A. Quãng đờng đi đợc của vật.
B. Vật chuyển động nhanh hay chậm.
C. Vật chuyển động đều hay không đều.
D. Hớng chuyển động của vật
3. Vận tốc của một vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây là tơng ứng với vận
tốc trên.
A. 36km/h. B. 48km/h.
C. 54km/h. D. 60km/h.
4. Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi đợc đoạn đờng dài
81000m. Vận tốc của tàu tính ra km/h và m/s là bao nhiêu?
A. 54km/h và 10m/s. B. 10km/h và 54m/s.
C. 15km/h và 54m/s. D. 54km/h và 15m/s.
5. Để đo độ sâu của một vùng biển, ngời ta phóng một luồng siêu âm đặc
biệt hớng thẳng đứng xuống đáy biển. Sau thời gian 32 giây máy thu
nhận đợc siêu âm trở lại. Độ sâu của vùng biển đó là bao nhiêu ? Biết
rằng vận tốc siêu âm trong nớc là 300m/s. Chọn kết quả đúng trong các

kết quả sau đây.
A. 480m. B. 4800m.
C. 48000m. D. 480000m.
6. Một canô chạy xuôi dòng trên đoạn sông dài 84km. Vận tốc của canô
khi nớc không chảy là 18km/h, vận tốc của dòng nớc chảy là 3km/h.
Thời gian canô chuyển động là bao nhiêu? Hãy chọn kết quả đúng:
A. 3,5 giờ. B. 4 giờ.
C. 4,5 giờ. D. 5 giờ.
II. Điền số thích hợp vào chỗ trống.
120km/h = m/s.
10m/s = cm/s.
150m/s = km/h.
36m/ph = cm/ph.
C. Bài tập tự luận:
1. Một ngời trông thấy tia chớp ở xa, và sau đó 5,5 s thì nghe thấy tiếng
sấm. Tính xem tia chớp cách ngời đó bao xa. Cho biết trong không khí thì âm
có vận tốc 340m/s.
2. Hai ngời cùng xuất phát một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau
75km. Ngời thứ nhất đi xe máy từ A về B với vận tốc 25km/h. Ngời thứ hai đi
xe đạp B ngợc về A với vận tốc 12,5km/h. Sau bao lâu hai ngời gặp nhau và
gặp nhau ở đâu? Coi chuyển động của hai ngời là đều. ( 2h, 50km)
3. Hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B , cùng chuyển
động về địa điểm C. Biết AC = 108km; BC = 60km, xe khởi hành từ A đi với
vận tốc 45km/h. Muốn hai xe đến C cùng một lúc, xe khởi hành từ B phải đi
với vận tốc bằng bao nhiêu?








GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
17
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí




















Tiết 3
Ngày
Ôn tập: Chuyển động đều chuyển động không đều
A. Kiến thức cần nhớ:








B. Bài tập trắc nghiệm:
1. Nam đạp xe từ nhà đến trờng, chuyển động của Nam là chuyển động
nh thế nào?
A. Chuyển động nhanh dần. B. Chuyển động chậm dần.
C. Chuyển động đều D. Chuyển động không đều
2. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của chuyển động không
đều?
A. Quãng đờng đi đợc tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động.
B. Độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.
C.Hớng chuyển động không thay đổi theo thời gian.
D. Thời gian chuyển động tỉ lệ thuận với quãng đờng đi đợc.
3.Một ô tô đi từ Hà Nội đến Tuyên Quang. Xe khởi hành lúc 9 giờ, lúc 10
giờ 30 phút xe nghỉ 30 phút tại Việt trì sau đó tiếp tục đi và tới nơi lúc 13
giờ. Tính vận tốc trung bình của ô tô đó trên quãng đờng từ Hà Nội đến
Tuyên Quang. Biết chiều dài quãng đờng xe đi là 160km.
A. v = 45,7 km/h. B. v = 40 km/h.
C. v = 80 km/h. D. v = 60 km/h.
4. Từ công thức tính vận tốc em hãy trả lời đúng hay sai cho các mệnh
đề sau:
Đánh dấu x vào ô đúng hay sai cho thích hợp.
Phát biểu Đúng Sai
A. Độ lớn vận tốc phụ thuộc vào độ lớn của quãng đờng và
thời gian đi hết quãng đờng đó.
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên

18
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
B. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của cả quãng
đờng và thời gian.
C. Số đo vận tốc không phụ thuộc vào việc chọn đơn vị vận
tốc.
D. Độ lớn của vận tốc không phụ thuộc vào vật mốc.
C. Bài tập tự luận:
Bài1: Một viên bi đợc thả lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5s. Khi
hết dốc bi lăn tiếp một quãng đờng nằm ngang dài 3m trong 1,5s Vận tốc TB
của viên bi trên cả hai quãng đờng là bao nhiêu?
Bài 2: Hai ôtô cùng khởi hành lúc 6h từ hai địa điểm A và B cách nhau
240km. Xe thứ nhất đi từ A về B với vận tốc 48km/h. Xe thứ hai đi với vận
tốc 32km/h theo hớng ngợc lại với xe thứ nhất. Hai xe gặp nhau lúc nào? ở
đâu?
Bài 3: Một ngời đi xe đạp trên một đoạn đờng thẳng AB. Trên 1/3 đoạn
đờng đầu đi với vận tốc 14km/h, 1/3 đoạn đờng tiếp theo đi với vận tốc
16km/h và 1/3 đoạn đờng cuối cùng đi với vận tốc 8km/h. Vận tốc TB của xe
đạp trên cả đoạn đờng AB là bao nhiêu?





































Tiết 32
Ngày
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
19
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí

ôn tập học kì ii
A. Kiến thức cần nhớ
1. Hãy nêu cấu tạo của các chất.



2. Nêu định nghĩa nhiệt năng, các cách làm biến đổi nhiệt năng.



3. Nêu các hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất rắn lỏng khí. Cho ví dụ
minh họa.



4. Nêu khái niệm nhiệt dung riêng của các chất. Viết công thức tính nhiệt l-
ợng và giải thích các đại lợng có trong công thức.



5. Trình bày các nguyên lí truyền nhiệt. Viết phơng trình cân bằng nhiệt.



6. Nêu khái niệm năng suất tỏa nhiệt của các nhiên liệu. Viết công thức tính
nhiệt lợng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra và giải thích các đại lợng có trong
công thức.




B. Trò chơi ô chữ.
Theo h ng ngang :
1. Dng nng lng ca vt c xỏc nh bng tng ng nng
ca cỏc phõn t cu to nờn vt. (9 ụ)
2. Chuyn ng ca cỏc phõn t cu to nờn vt ph thuc vo
yu t ny. (7 ụ)
3. Hỡnh thc truyn nhit ch yu trong cht rn. (8 ụ)
4. Mt cỏch lm bin i ni nng ca vt. (12 ụ)
5. Nhit lng do 1 kg mt cht ta ra khi b t chỏy hon ton.
(16 ụ)
6. Tờn mt hỡnh thc truyn nhit khụng xy ra trong cht rn. (6
ụ)
7. Nhit lng cn cung cp cho 1 kg mt cht nú tng thờm 1
C. (14 ụ)
8. Dng nng lng cú quan h vi chuyn ng c hc. (6 ụ)
9. Tờn mt hỡnh thc truyn nhit cú th xy ra trong chõn khụng. (10
ụ).
10. Tờn mt loi nhiờn liu cú nng xut ta nhit l 46.10
6
J/kg. (6
ụ)
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
20
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí

* Hng dc l ụ ch gỡ
C. Bài tập tự luận.
1. Tính nhiệt lợng cần thiết để đun sôi một ấm nhôm có khối lợng 0,3 kg
đựng 2 lít nớc ở nhiệt độ 27
0

C. Cho nhiệt dung riêng của nhôm và nớc lần lợt
là 880J/kg.K và 4200J/kg.K.
2. Nếu dùng một bếp dầu để đun ấm nớc nói trên thì cần bao nhiêu lít
dầu biết khối lợng riêng của dầu là 800kg/m
3
, năng suất toả nhịêt của dầu là
44.10
6
J/kg. Bỏ qua sự mất mát nhiệt lợng ra môi trờng xung quanh.
3. Cho hiệu suất của bếp dầu nói trên là 36%. Hãy tính lợng dầu hoả
thực sự cần dùng.







Một số ví dụ minh hoạ cho các trò chơi
1. Trò chơi khăn trải bàn.
Ví dụ với tiết ôn tập học kì 1 của lớp 6.
Bài tập : Em hãy nêu kí hiệu, đơn vị, dụng cụ đo và công thức tính các đại l-
ợng (nếu có) mà em đã học trong học kì 1 chơng trình vật lí lớp 6.
( Phần ở giữa là kết quả chung của cả đội, các phần nhỏ ở vành khăn là phần
trình bày của các cá nhân)
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
21
Đại lợng Kí hiệu Đơn vị đo Dụng cụ đo Công thức
Độ dài l m thớc
Thể tích V m

3
Bình chia độ
Lực F N Lực kế
Khối lợng m Kg Cân M = D.V
Trọng lợng (trọng lực) P N
Lực kế P = d.V
P=10m
Khối lợng riêng D Kg/m
3
Cân+bình chia độ D =
V
m
Trọng lợng riêng d N/m
3
Lực kế + bình chia độ d =
V
P
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
2. Trò chơi Giải cứu ngời đẹp
Ví dụ: Trong tiết tăng cờng Ôn tập học kì I ( vật lí 7)
Tôi đa ra 8 câu hỏi nh sau:
1. Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng.
2. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
3. Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng, gơng cầu lồi, g-
ơng cầu lõm.
4. Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm.
5. Tần số dao động là gì? Độ cao của âm phụ thuộc nh thế nào vào tần
số dao động?
6. Biên độ dao động là gì? Độ to của âm phụ thuộc nh thế nào biên độ
dao động ?

7. Âm có thể truyền qua những môi trờng nào ? So sánh vận tốc truyền
âm trong các môi trờng đó?
8. Thế nào là âm phản xạ, tiếng vang? Những vật nh thế nào thì phản xạ
âm tốt (hấp thụ âm kém)?
3. Trò chơi: Giải ô chữ
Ví dụ 1: Trong tiết tăng cờng : Ôn tập học kì II của lớp 8 tôi đa ra ô chữ sau
Theo h ng ngang :
1. Dng nng lng ca vt c xỏc nh bng tng ng nng
ca cỏc phõn t cu to nờn vt. (9 ụ)
2. Chuyn ng ca cỏc phõn t cu to nờn vt ph thuc vo
yu t ny. (7 ụ)
3. Hỡnh thc truyn nhit ch yu trong cht rn. (8 ụ)
4. Mt cỏch lm bin i ni nng ca vt. (12 ụ)
5. Nhit lng do 1 kg mt cht ta ra khi b t chỏy hon ton.
(16 ụ)
6. Tờn mt hỡnh thc truyn nhit khụng xy ra trong cht rn.
(6 ụ)
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
22
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
7. Nhit lng cn cung cp cho 1 kg mt cht nú tng thờm 1
C. (14 ụ)
8. Dng nng lng cú quan h vi chuyn ng c hc. (6 ụ)
9. Tờn mt hỡnh thc truyn nhit cú th xy ra trong chõn khụng.
(10 ụ).
10.Tờn mt loi nhiờn liu cú nng xut ta nhit l 46.10
6
J/kg.
(6 ụ)
n h i e t n ă n g

n h i ê t đ ộ
d a n n h i e t
t h u c h i ê n c ô n g
n a n g s u â t t o a n h i e t
đ ô i L u
n h i ê t d u n g r i ê n g
c ơ n ă n g
b c x a n h i ê t
e t x a n g

Vớ d 2: Trong tiết tăng cờng : Ôn tập học kì II của lớp 7 tôi đa ra ô chữ
sau :
Theo h ng dc:
a. Tỏc dng ca dũng in dựng m in (6 ụ).
b. Vt b nhim in l vt mang (8 ụ).
c. Dng c o cng dũng in (6 ụ).
d. Tỏc dng ca dũng in c ng dng ch to nam
chõm in (9 ụ).
e. Thit b cung cp in (9 ụ).
f. Tỏc dng lm núng vt dn ca dũng in (5 ụ).
g. Hai ốn c mc sao cho dũng in qua chỳng l bng
nhau. (8 ụ)
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
23
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
h. Hai ốn c mc sao cho hiu in th ca chỳng l bng
nhau (8 ụ)
i. Tờn mt thit b dựng úng ngt mch in (7 ụ)
j. Tờn mt thit b dựng bo v mch in (6 ụ)
k. Tờn mt thit b ng dng tỏc dng nhit ca dũng in (7 ụ)

đ N N B
I G O C C E
H E A U I O â P
O N M ô N T S N U đ
A T P T N H I O G C I
H I E u đ I E N T H E
O C K I E p G A i n
c h e E t S c
n O
N
g
4. Trò chơi: Đoán tên danh nhân
Vớ d 1: ễ ch d nh cho ti t tăng cờng: Ôn tập học kì II (vt lớ 6)

C E L S I U S
ễ ch ny gm cú 7ụ, tụi chun b 7 cõu hi t a n h. Nu HS
chn ụ s 1 phi tr li cõu hi g, chn ụ s 2 phi tr li cõu hi
b, tng t 3-d, 4-a, 5-c, 6- h, 7-e.
a. 46
o
C =
o
F
b. 86
o
F =
o
C
c. Ti sao khi nhỳng nhit k thy ngõn vo nc núng thỡ mc
thy ngõn mi u h xung mt ớt ri sau ú mi dõng lờn cao ?

d. Ti sao ing vớt bng st cú c bng ng b kt cú th m
c d dng khi h núng, cũn inh vớt bng ng cú c bng st
li khụng th lm nh th ?
e. Nu th mt ming thic vo chỡ ang núng chy thỡ thic cú
núng chy khụng ?
g. Ru trng thỏi no khi nhit ca nú l 100
o
C ?
h. Trong hi th ca ngi bao gi cng cú hi nc. Ti sao ta
ch nhỡn thy hi th vo nhng ngy tri lnh?
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
24
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các tiết học tăng c ờng Môn vật lí
Vớ d 2 : Ô chữ dành cho tiết tăng cờng : Ôn tập kiểm tra một tiết ( học
kì I lớp 7)

ễ ch ny cú 6 ụ v 6 cõu hi tng ng tụi a ra l:
1. Khi nào ta nhìn thấy một vật?
2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
3. Giải thích hiện tợng nhật thực và nghuyệt thực.
4. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
5. Nêu tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng.Giải thích sự tạo
thành ảnh bởi gơng phẳng.
6. So sánh tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi, gơng cầu lõm
Một số phiếu học tập phát cho các nhóm.
Ví dụ 1: Phiếu học tập của tiết 15: Ôn tập về khối lợng riêng trọng lợng
riêng. (vật lí 6)
Phiếu học tập số 15
Nhóm:
1. Hoàn thành bảng sau:

Sắt Chì Đồng Nớc
Khối lợng riêng (kg/m
3
) 7 800 113 00 8900 1 000
Trọng lợng riêng (N/m
3
)
GV: Đoàn Thuý Hoà THCS Đình Xuyên
G A L I L ấ
25

×