Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các chương trình khuyến nông về lĩnh vực trồng trọt tại huyện Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.43 KB, 77 trang )


Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
1


Phần 1
mở đầu

1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một nớc nông nghiệp với 80% dân số sống ở vùng nông
thôn, 76% lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp
chiếm giữ một vai trò hết sức quan trọng vì nó sản xuất ra lơng thực, thực
phẩm phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con ngời mà không một ngành nào
có thể thay thế đợc. Đồng thời sản xuất nông lâm nghiệp còn cung cấp
nguyên nhiên liệu cho các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến tiểu
thủ công nghiệp, phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Mặt khác sản xuất
nông lâm nghiệp còn là cơ sở thúc đẩy các ngành, các hoạt động kinh tế
khác phát triển, đặc biệt ở những nớc đang trên con đờng công nghiệp
hoá hiện đại hoá nh ở nớc ta. Nông nghiệp còn là nguồn tạo ra thu nhập
ngoại tệ thông qua xuất khẩu các loại nông sản hàng hoá ra thị trờng trong
và ngoài nớc.
Tuy nhiên, với tốc độ gia tăng dân số nh của Việt Nam hiện nay cùng
với việc thực hiện chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trờng thì vấn đề
đảm bảo an ninh lơng thực cũng nh việc không ngừng nâng cao sản lợng,
chất lợng các loại nông sản phẩm, hàng hoá là một vấn đề bức thiết. Việc
đảm bảo lơng thực cho hơn 84 triệu dân trong khi đất đai không những
không gia tăng mà còn bị thu hẹp là một vấn đề không phải dễ dàng. Việc đa
ra các loại hàng hoá, nông sản với sản lợng lớn, chất lợng cao đủ sức cạnh
tranh với các nớc trong khu vực và trên thế giới là một vấn đề phức tạp. Điều


đó đã đặt nền nông nghiệp Việt Nam nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung
đứng trớc những cơ hội và thách thức mới. Đứng trớc tình hình mới Đảng và
Nhà nớc ta đã xác định đây là giai đoạn phát triển kinh tế đặc biệt quan
trọng yêu cầu cần phải có đờng lối sáng suốt, phù hợp; đồng thời cũng phải
có sự đoàn kết nhất trí của nhà nớc, của toàn Đảng, toàn dân quyết tâm thực
hiện nhiệm vụ, kinh tế xã hội của đất nớc. Trong sản xuất nông nghiệp cũng
cần phải có sự kết hợp của 4 nhà đó là: nhà nớc, nhà khoa học, nhà nông và
nhà doanh nghiệp. Và để thực hiện nhiệm vụ liên kết giữa các nhà phải kể đến
một tổ chức quan trọng đó là "khuyến nông".

Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
2


Khuyến nông hình thành và phát triển gắn liền với sự hình thành và
phát triển của sản xuất nông nghiệp. Cùng với thời gian, khuyến nông đã ngày
càng phát triển và dần đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất nông nghiệp. Nhiều
tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới đã đợc chuyển giao áp dụng vào
sản xuất góp phần tăng năng xuất cây trồng, vật nuôi và chuyển đổi cơ cấu sản
xuất theo hớng hàng hoá có chất lợng cao, tăng thu nhập cho ngời lao
động, góp phần xoá đói giảm nghèo ở nông thôn.
Bên cạnh những thành công đã đạt đợc, khuyến nông vẫn tồn tại
những hạn chế nh: nội dung hoạt động còn ít, phơng pháp và các hình thức
hoạt động cha đợc đa dạng, hệ thống khuyến nông còn nhiều hạn chế cả về
cơ cấu tổ chức, số lợng và chất lợng đội ngũ cán bộ. Đặc biệt các chơng
trình, hoạt động khuyến nông hiện nay nhiều khi vẫn còn cha thực sự đáp
ứng nhu cầu của ngời dân. Nhiều chơng trình, dự án khuyến nông đã rất
hiệu quả khi thực hiện nhng khi chơng trình, dự án kết thúc, thì mọi thành

quả không đợc nhân rộng mà nó cũng đi theo những ngời làm chơng trình,
dự án luôn.
Đối với Định Hoá từ khi thành lập đến nay tổ chức khuyến nông đã có
những đóng góp to lớn đối với sự nghiệp phát triển của ngành nông nghiệp.
Trong những năm qua hoạt động khuyến nông huyện Định Hoá đã mang lại
nhiều hiệu quả thiết thực. Nhiều chơng trình, dự án, mô hình đợc thực hiện
góp phần nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho ngời dân, đa nhiều giống
cây trồng, vật nuôi mới vào sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân.
Tuy nhiên do đặc điểm Định Hoá là một huyện miền núi, địa hình phức
tạp, giao thông đi lại khó khăn, dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao cho nên trình
độ dân trí còn thấp, phong tục tập quán lạc hậu vẫn còn tồn tại. Vì vậy việc
thực hiện các chơng trình, dự án khuyến nông còn gặp nhiều khó khăn, hạn
chế. Hiệu quả của các chơng trình, dự án không kéo dài mà thờng kết thúc
khi chơng trình, dự án kết thúc. Tại sao lại xẩy ra hiện tợng nh vậy? Các
chơng trình, dự án này đã đợc thực hiện nh thế nào? Xuất phát từ những lý
do trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ''Thực trạng và giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả các chơng trình khuyến nông về lĩnh vực trồng trọt tại huyện
Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên".

Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
3


1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống lại vấn đề lí luận và thực tiễn về công tác khuyến nông.
- Đánh giá thực trạng các chơng trình khuyến nông về lĩnh vực trồng
trọt trên địa bàn huyện Định Hoá.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các chơng

trình khuyến nông trên địa bàn huyện.
1.3. Đóng góp của đề tài
- Góp phần củng cố thêm về mặt lí luận và thực tiễn trong công tác
khuyến nông.
- Đóng góp đợc những kiến nghị thông qua việc nghiên cứu thực tiễn
để nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông trên địa bàn huyện Định Hoá.
- Là tài liệu tham khảo cho những ngời quan tâm.
1.4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tợng nghiên cứu
- Các chơng trình khuyến nông về lĩnh vực trồng trọt trong những năm
gần đây.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian:
+ Những số liệu thứ cấp đợc tổng hợp trong 3 năm 2005 - 2007.
+ Những số liệu sơ cấp (trực tiếp điều tra): năm 2007.
- Về không gian: Trên địa bàn huyện Định Hoá.
1.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
1.5.1. Diện tích gieo trồng
Là diện tích thực tế có gieo trồng một hoặc nhiều loại cây nhằm thu
hoạch thành phẩm ngay trên diện tích đó.
1.5.2. Năng suất
Năng suất cây trồng là số lợng sản phẩm chính của từng loại cây trồng
tính bình quân trên một đơn vị diện tích.
1.5.3. Sản lợng
Sản lợng cây trồng là tổng số sản phẩm chính đợc tạo ra trên toàn bộ
diện tích gieo trồng của mỗi loại cây trong từng thời vụ hoặc một năm.

Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o

4


1.5.4. Giá trị sản xuất (GO)
Giá trị sản xuất của từng ngành hoặc của toàn doanh nghiệp là toàn bộ
giá trị của sản phẩm vật chất, dịch vụ hữu ích do lao động của từng ngành
hoặc của toàn doanh nghiệp làm ra trong một thời gian nhất định thờng là 1
tháng, 1 quý hoặc 1 năm. (dựa theo chu kỳ sản xuất kinh doanh)
Về cấu trúc: GO = C + V + M
C = (C1 + C2 + C3): là giá trị đầu t phục vụ sản xuất
V: là thu nhập của ngời lao động
M: là lợi nhuận hay lãi kinh doanh
Trong sản xuất nông nghiệp, giá trị sản xuất của ngành nông
nghiệp sẽ bao gồm giá trị sản xuất của ngành trồng trọt, chăn nuôi và
dịch vụ nông nghiệp.
Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt = tổng giá trị sản xuất của
các loại cây.
Ta có công thức sau:
Giá trị
sản xuất
trồng trọt
=

Giá trị SP
chính của các
loại cây trồng

+
Giá trị SP phụ của
các loại cây trồng

có thu hoạch
+
Chênh lệch
giá trị SPDD
của trồng trọt

1.5.5. Giá trị gia tăng (VA)
Là toàn bộ kết quả lao động hữu ích của những ngời lao động trong
doanh nghiệp đó mới tạo ra và giá trị hoàn vốn cố định (khấu hao tài sản cố
định) trong một khoảng thời gian nhất định.
Công thức:
VA = GO - IC
VA: Giá trị gia tăng
GO: Giá trị sản xuất
IC: Chi phí trung gian
1.5.6. Chi phí trung gian (IC)
Chi phí trung gian của doanh nghiệp là bộ phận cấu thành của tổng chi
phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí thờng xuyên về vật chất nh: nguyên
vật liệu, nhiên liệu, chi phí vật chất khác (không kể khấu hao tài sản cố định)
và chi phí dịch vụ đợc sử dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất và

Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
5


hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời gian nhất định (1 tháng, 1
quý hoặc 1 năm).
Chi phí trung gian của toàn doanh nghiệp bằng tổng chi phí trung gian

của các hoạt động sản xuất và dịch vụ có trong doanh nghiệp.
* Cấu tạo:
- Chi phí vật chất:
+ Chi phí về giống cây trồng
+ Phân bón các loại
+ Vôi và các chất cải tạo đồng ruộng, bảo vệ thực vật, thuốc tiêm phòng
trừ dịch bệnh cho súc vật.
+ Điện năng nhiên liệu, chất đốt
+ Vật liệu
+ Thức ăn cho chăn nuôi
- Chi phí dịch vụ:
+ Chi phí cho việc cày bừa, vận tải thuê ngoài
+ Thuê sức kéo súc vật
+ Trả tiền thuỷ lợi phí
1.5.7. Thu nhập hỗn hợp (MI)
Là phần thu nhập của quá trình sản xuất (gồm cả công và lãi) nằm trong
giá trị gia tăng sau khi đã trừ khấu hao và các chi phí bổ xung khác.
Công thức: MI = GO IC - Tsx C1
Tsx: Thuế nông nghiệp
C1: khấu hao tài sản cố định


Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
6


Phần 2
tổng quan tài liệu và phơng pháp nghiên cứu



2.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1. Khái niệm về khuyến nông
Trải qua các thời kỳ lịch sử, nhà nớc Việt Nam đều có các chủ trơng,
chính sách về phát triển nông lâm nghiệp nhằm thúc đẩy sản xuất nông
nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân. Đặc biệt là trong những năm gần đây với
sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì các chủ trơng, chính sách đó càng
phong phú đa dạng góp phần đa nhanh nền kinh tế Việt Nam vào thời kỳ hội
nhập. Những chủ trơng, chính sách và biện pháp đó chính là hoạt động của
công tác khuyến nông. Vậy khuyến nông là gì?
Thuật ngữ "extension" có nguồn gốc ở Anh từ những năm 1866 đợc
hiểu với nghĩa là "triển khai" hay "mở rộng", nếu ghép với từ "Agriculture"
thành "Agriculture extension" thì dịch là "Khuyến nông" [3]..
Theo nghĩa Hán Văn "khuyến" có nghĩa là khuyên ngời ta cố gắng
sức trong công việc, còn "khuyến nông" có nghĩa là mở mang phát triển trong
nông nghiệp.
Còn theo Thomas.G.Floes thì "khuyến nông" là một từ tổng quát để chỉ
tất cả các công việc có liên quan đến sự nghiệp phát triển nông thôn, đó là một
hệ thống giáo dục ngoài nhà trờng, trong đó có ngời già và ngời trẻ học
bằng cách thực hành [3]..
Qua đó ta thấy "khuyến nông" là một thuật ngữ khó định nghĩa một
cách chính xác, vì khuyến nông đợc tổ chức bằng nhiều cách khác nhau, để
phục vụ nhiều mục đích rộng rãi, do đó có nhiều quan niệm và định nghĩa về
khuyến nông. Qua rất nhiều quan điểm và cách định nghĩa chúng ta có thể
tóm tắt lại và có thể hiểu khuyến nông theo hai nghĩa:
- Khuyến nông hiểu theo nghĩa rộng: Là khái niệm chung để chỉ tất cả
những hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn [3].
- Khuyến nông hiểu theo nghĩa hẹp: Là một tiến trình giáo dục không
chính thức mà đối tợng của nó là nông dân. Tiến trình này đem đến cho nông


Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
7


dân những thông tin và những lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết những vấn
đề và những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông hỗ trợ phát triển các
hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng cải thiện chất
lợng cuộc sống của nông dân và gia đình họ [3].
2.1.2. Khái niệm về chơng trình khuyến nông
Hoạt động của công tác khuyến nông đợc thực hiện bởi rất nhiều các
nội dung khác nhau và nó đợc thể hiện cụ thể thông qua các chơng trình, dự
án khuyến nông. Vậy chơng trình, dự án khuyến nông là gì?
- Chơng trình là tổ hợp các dự án có cùng mục đích và trong một thời
gian nhất định. Một kế hoạch có thể bao gồm nhiều chơng trình. Các chơng
trình có tính chất định hớng các công việc chính cần phải làm để đạt đợc
mục tiêu của kế hoạch [4].
- Mỗi chơng trình có thể bao gồm nhiều dự án liên quan tới nhau và
lồng ghép trong một tổng thể nhằm đạt đợc các mục tiêu của chơng trình.
- Trong đó dự án là tập hợp các hoạt động qua đó để bố trí sử dụng các
nguồn lực nhằm tạo ra sản phẩm hay dịch vụ, trong thời gian xác định nhằm
thoả mãn mục tiêu nhất định và trong một phạm vi ngân sách xác định [4].
- Chơng trình khuyến nông: Là tập hợp các dự án khuyến nông liên
quan đến các lĩnh vực thuộc ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đợc
định hớng để đạt đợc mục tiêu cụ thể [13].
- Dự án khuyến nông: Là các hoạt động hỗ trợ trong các lĩnh vực thuộc
ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đợc thiết kế để đạt đợc mục
tiêu cụ thể trong khung thời gian và địa điểm xác định [13].

2.2. Hoạt động khuyến nông trong và ngoài nớc.
2.2.1. Hoạt động khuyến nông của một số nớc trên thế giới
2.2.1.1. Nớc Mỹ
Năm 1845 tại Ohio, N. S. Townshned chủ nhiệm khoa nông học đề xuất
việc tổ chức những câu lạc bộ nông dân tại các quận huyện. Những câu lạc bộ
này sinh hoạt định kỳ hàng tháng, nghe giảng về những chủ đề khoa học kỹ
thuật nông nghiệp, nghe báo cáo đi tham quan thực tế tại những trang trại.
Đây là tiền thân của giáo dục sơ đẳng về khuyến nông tại Mỹ [14].
Năm 1891, bang New York dành 10.000 đôla cho khuyến nông đại học.

Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
8


Năm 1892 trờng đại học Chicago, trờng Wicosin bắt đầu tổ chức
chơng trình khuyến nông học đại học.
Năm 1907, 42 trờng đại học trong 39 bang đã thực hiện công tác
khuyến nông.
Năm 1910, 35 trờng đại học đã có bộ môn khuyến nông.
Năm 1914 tổ chức khuyến nông chính thức đợc hình thành ở Mỹ, có
1861 hội nông dân với 3.050.150 hội viên [14].
Thuật ngữ Extension Education đã đợc sử dụng để chứng tỏ rằng đối
tợng giáo dục của trờng đại học không nên chỉ hạn chế ở những sinh viên
do nhà trờng quản lý, mà nên mở rộng tới những ngời đang sống ở khắp nơi
trên đất nớc.
2.2.1.2. Nớc Pháp
Thế kỷ 15-16 đánh dấu một mốc đầu tiên trong lịch sử phát triển khoa
học Pháp, vì một số công trình đã đợc bắt đầu ở thời kỳ này nh tác phẩm

ngôi nhà nông thôn của Enstienne và Liebault nghiên cứu về kinh tế nông
thôn và khoa học nông nghiệp. Tác phẩm Diễn trờng nông nghiệp của Oliver
de Serres đề cập đến nhiều vấn đề trong nông nghiệp nh cải tiến giống cây
trồng vật nuôi [3].
Thế kỷ 18, cụm từ phổ cập nông nghiệp (Vulgazigation Argicole), hoặc
chuyển giao đến kỹ thuật đến ngời nông dân (Transfert des Technologies
Agricoles au Payan) đợc sử dụng phổ biến.
Giai đoạn từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay (1914 - 1918).
Trung tâm CETA (Centre dEtuder Techniques Agricoles) nghiên cứu kỹ
thuật nông nghiệp đầu tiên đợc tổ chức do sáng kiến của nông dân vùng Pari
hoạt động với nguyên tắc:
- Ngời nông dân có trách nhiệm và chủ động trong công việc
- Sáng kiến từ cơ sở
- Hoạt động nhóm rất quan trọng.
Đây là phơng pháp hết sức độc đáo thời bấy giờ, ngời nông dân đợc
quyền tham gia tích cực vào công việc của nông trại, họ chủ động tìm ra các
giải pháp thích hợp với sự hỗ trợ của các kỹ s nông nghiệp [3].

Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
9


2.2.1.3. Nớc ấn Độ
Tại ấn Độ có chơng trình thiết lập 100 Trung tâm Khuyến nông -
khuyến lâm và 1 văn phòng khuyến nông - khuyến lâm Trung TW, 10 Trung
tâm Khuyến nông - khuyến lâm vùng nhằm cải thiện sự liên kết giữa các cơ sở
nghiên cứu và chuyển giao công nghệ [3].
2.2.1.4. Nớc Thái Lan

Thái Lan có 3 tổ chức hoạt động có liên quan đến khuyến nông -
khuyến lâm là cục lâm nghiệp Hoàng Gia, hội nông dân và hội phát triển
cộng đồng.
Cục lâm nghiệp Hoàng Gia hoạt động khuyến nông - khuyến lâm trên
các lĩnh vực nh: Bảo vệ rừng sử dụng đất và trồng cây. Hoạt động này đợc
chỉ đạo bởi các phòng lâm nghiệp quốc gia bao gồm 21 cơ quan cấp vùng và
72 cơ quan cấp tỉnh [3].
2.2.1.5. Nớc Philippin
Khuyến nông - khuyến lâm đợc thành lập từ năm 1976, nhà nớc xây
dựng các chính sách, lập kế hoạch, xây dựng các chơng trình khuyến nông -
khuyến lâm và các dự án phát triển nông thôn. Mạng lới khuyến nông -
khuyến lâm chủ yếu ở các trờng đại học, các viện nghiên cứu, các tổ chức
tình nguyện và các tổ chức phi chính phủ thực hiện [3].
2.2.1.6. Nớc Inđonesia
Hệ thống khuyến nông - khuyến lâm đợc xây dựng từ cấp trung ơng
đến cấp cơ sở. Các trung tâm khuyến nông - khuyến lâm đợc hình thành ở
các cấp cộng đồng bao gồm từ 4 đến 8 cán bộ hiện trờng về lâm nghiệp, 7 -
12 cán bộ nông nghiệp mỗi trung tâm phụ trách 2 - 3 xã. Cả nớc có khoảng
7000 cán bộ khuyến nông - khuyến lâm đợc đào tạo từ các trờng cao đẳng,
cán bộ giám sát đợc đào tạo tại các trờng Đại học nông - lâm nghiệp. [3].
2.2.2. Hoạt động khuyến nông Việt Nam
2.2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp quy
Sự ra đời và phát triển của khuyến nông Việt Nam gắn liền với việc ban
hành hệ thống các văn bản pháp quy có liên quan đến khuyến nông và các
hoạt động khuyến nông. Đầu tiên là nghị định 13/CP về công tác khuyến nông
và việc thành lập cục khuyến nông khuyến lâm đợc ban hành ngày 2/3/1993.

Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o

10


Các nghị định về thành lập Trung tâm khuyến nông TW- trực thuộc cục
khuyến nông, năm 2001; nghị định về thành lập trung tâm khuyến nông quốc
gia trực thuộc bộ nông nghiệp, năm 2003.
Cùng với các nghị định về sự ra đời của các tổ chức khuyến nông là các
nghị định quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức cũng
nh hoạt động của các cơ quan tổ chức này. Điển hình là các văn bản pháp
quy nh:
- Nghị định 86/2003/NĐ-CP, ngày 18 tháng 7 năm 2003 của chính
phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ
NN và PTNT.
- Nghị định 56/2005/NĐ - CP, ngày 26 tháng 4 năm 2005 của chính
phủ về khuyến nông, khuyến ng.
Nghị định này gồm 6 chơng, 23 điều quy định về đối tợng, phạm vi
áp dụng, mục tiêu nguyên tắc hoạt động của khuyến nông, khuyến ng cũng
nh các nội dung hoạt động của khuyến nông, khuyến ng. Cũng tại nghị định
này còn có các quy định về tổ chức, kinh phí hoạt động, chính sách khuyến
nông, khuyến ng và việc tổ chức thực hiện theo nghị định này.
Mục tiêu, nguyên tắc và nội dung hoạt động của khuyến nông, khuyến
ng tại nghị định này ghi rõ:
Điều 2
. Mục tiêu của khuyến nông, khuyến ng
1. Nâng cao nhận thức về chủ trơng, chính sách, pháp luật, kiến thức,
kỹ năng về khoa học kỹ thuật, quản lý kinh doanh cho ngời sản xuất.
2. Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn; nâng cao năng xuất, chất lợng, hiệu quả, phát triển sản xuất theo hớng
bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

3. Huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc
tham gia khuyến nông, khuyến ng [6].
Điều 3
. Nguyên tắc hoạt động khuyến nông, khuyến ng
1. Xuất phát từ nhu cầu sản xuất và yêu cầu phát triển nông nghiệp,
thuỷ sản.

Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
11


2. Tạo sự liên kết chặt chẽ giữa nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh
nghiệp với ngời sản xuất và giữa ngời sản xuất với nhau.
3. Xã hội hoá hoạt động khuyến nông, khuyến ng.
4. Dân chủ công khai có sự tham gia tự nguyện của ngời sản xuất.
5. Các hoạt động khuyến nông, khuyến ng phải phù hợp và phục vụ
chiến lợc phát triển nông nghiệp và nông thôn; u tiên vùng sâu, vùng xa,
vùng đặc biệt khó khăn, vùng sản xuất hàng hoá phục vụ cho yêu cầu xuất
khẩu [6].
Về nội dung hoạt động của khuyến nông, khuyến ng đợc ghi rõ tại
chơng 2 bao gồm 5 điều:
Điều 4
. Thông tin, tuyên truyền
1. Tuyên truyền chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và nhà
nớc, tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, thông tin thị trờng, giá cả, phổ
biến điển hình tiên tiến trong sản xuất, quản lý kinh doanh, phát triển nông
nghiệp thuỷ sản.
2. Xuất bản, hớng dẫn và cung cấp thông tin đến ngời sản xuất bằng

các phơng tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo, hội thi, hội chợ, triển
lãm và các hình thức thông tin tuyên truyền khác [6].
Điều 5
. Bồi dỡng, tập huấn và đào tạo
1. Bồi dỡng, tập huấn và truyền nghề cho ngời sản xuất để nâng cao
kiến thức, kỹ năng sản xuất, quản lý kinh tế trong nông nghiệp, thuỷ sản.
2. Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho ngời hoạt
động khuyến nông, khuyến ng.
3. Tổ chức tham quan, khảo sát, học tập trong và ngoài nớc [6].
Điều 6
. Xây dựng mô hình và chuyển giao khoa học, công nghệ
1. Xây dựng mô hình trình diễn về các tiến bộ khoa học công nghệ phù
hợp với từng địa phơng, nhu cầu của ngời sản xuất.
2. Xây dựng các mô hình công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp,
thuỷ sản.
3. Chuyển giao kết quả khoa học công nghệ từ các mô hình trình diễn ra
diện rộng [6].


Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
12


Điều
7. T vấn, dịch vụ
1. T vấn, hỗ trợ chính sách, pháp luật về: đất đai, thuỷ sản, thị trờng,
khoa học công nghệ, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất, quản lý,
kinh doanh về phát triển nông nghiệp, thuỷ sản.

2. Dịch vụ trong các lĩnh vực: pháp luật, tập huấn, đào tạo, cung cấp
thông tin, chuyển giao khoa học, công nghệ, xúc tiến thơng mại, thị trờng,
giá cả, đầu t tín dụng, xây dựng dự án cung ứng vật t kỹ thuật, thiết bị và
các hoạt động khác có liên quan đến nông nghiệp thuỷ sản theo quy định của
pháp luật.
3. T vấn, hỗ trợ việc khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa lập dự án đầu t
phát triển nông nghiệp, thuỷ sản và ngành nghề nông thôn, tìm kiếm mặt bằng
sản xuất tuyển dụng đào tạo lao động, huy động vốn phù hợp với quy hoạch
phát triển nông nghiệp, thuỷ sản và ngành nghề nông thôn theo vùng lãnh thổ
và địa phơng.
4. T vấn, hỗ trợ, phát triển ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, chế
biến nông lâm, thuỷ sản, nghề muối.
5. T vấn, hỗ trợ quản lý, sử dụng nớc sạch nông thôn và vệ sinh môi
trờng nông thôn.
6. T vấn, hỗ trợ đổi mới tổ chức, cải tiến quản lý, hợp lý hoá sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, của tổ chức kinh tế tập thể trong lĩnh
vực nông nghiệp, nông thôn [6].
Điều 8.
Hợp tác quốc tế về khuyến nông, khuyến ng
1. Tham gia các hoạt động về khuyến nông, khuyến ng trong các
chơng trình hợp tác quốc tế.
2. Trao đổi kinh nghiệm khuyến nông, khuyến ng với các tổ chức, cá
nhân nớc ngoài và các tổ chức quốc tế.
Cùng với sự ra đời của nghị định này là thông t số 60/2005 TT/BNN
ngày 10 tháng 10 năm 2005, hớng dẫn việc thực hiện một số nội dung của
nghị định 56 CP. Tại thông t này có những nội dung hớng dẫn cụ thể việc
thực hiện nghị định 56 về: nội dung, phơng thức hoạt động và tổ chức của
khuyến nông, khuyến ng và các hớng dẫn thực hiện, thi hành thông t
này [6].


Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
13


Và mới đây là quyết định số 75, ban hành quy chế quản lý chơng
trình, dự án khuyến nông quốc gia, ngày 17 tháng 8 năm 2007.
2.2.2.2. Hoạt động của khuyến nông Việt Nam qua các thời kỳ
Cùng với sự phát triển của lịch sử đất nớc thì hệ thống khuyến nông
Việt Nam cũng nh hoạt động của khuyến nông Việt Nam ngày một thay đổi
và hoàn thiện hơn.
Cách đây 2000 năm, các vua Hùng đã bắt đầu các hoạt động khuyến
nông: Trực tiếp dậy dân làm nông nghiệp, gieo hạt, cấy lúa; mở cuộc thi để
các Hoàng Tử, Công Chúa có cơ hội trổ tài chế biến các món ăn độc đáo bằng
nông sản tại chỗ. Công Chúa Thiều Hoa là ngời đầu tiên dậy dân chăn tằm
dệt lụa.
Vua Lê Đại Hành (979 - 1008) là ông vua đầu tiên đích thân đi cày
ruộng tịnh điền ở Đọi Sơn, Bàn Hải thuộc vùng Duy Tiên - Hà Nam ngày
nay [16].
Các vua nhà Lý (1009 - 1056) rất coi trọng nhà nông và đã ra nhiều
chính sách chăm lo phát triển nông nghiệp, nhiều lần vua cày ruộng tịnh điền
và thăm nông dân gặt hái [3].
Triều vua Lê Thái Tông (1492), triều đình đặt chức Hà đê sứ và Khuyến
nông sứ đến cấp phủ huyện và từ năm 1492 mỗi xã có một xã trởng phụ trách
nông nghiệp và đê điều. Triều đình ban bố chiếu khuyến nông, chiếu lập đồn
điền và lần đầu tiên sử dụng từ "khuyến nông" trong bộ luật Hồng Đức [16].
Thời vua Quang Trung (1788 - 1792), từ năm 1789 sau khi thắng giặc
ngoại xâm, Quang Trung ban bố ngay "chiếu khuyến nông" nhằm phục hồi
dân phiêu tán, khai khẩn ruộng đất bỏ hoang sau 3 năm, những đất đai hoang

hoá đã đợc phục hồi sản xuất phát triển [3].
Triều nhà Nguyễn (1807 - 1884), đã định ra chức đinh điền sứ, Nguyễn
Công Chứ đợc giao chức vụ này, ông đã có công khai khẩn đất hoang để lập
ra hai huyện Tiền Hải (tỉnh Thái Bình) và Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình) [3].
Thời kỳ Pháp thuộc (1884 - 1945), thực dân Pháp thực hiện chính sách
lập các đồn điền thuộc quyền chiếm hữu của bọn thực dân, các quan lại, địa
chủ, cờng hào. Thời kỳ này Việt Nam cũng đã nhập một số cây trồng mới

Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
14


nh: Cà phê (1857), cao su (1897), khoai tây, rau ôn đới ( súp lơ, su hào), lợn
Yoorsai, gà Rôtri, gà plymut [3].
Từ sau cách mạng tháng 8/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan
tâm tới nông nghiệp, ngời kêu gọi quốc dân "Tăng gia sản xuất, tăng gia sản
xuất ngay, tăng gia sản xuất nữa! đó là những việc cấp bách của chung ta lúc
này". Nghe theo lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, toàn dân bắt tay vào khôi phục
kinh tế phát triển sản xuất. Vụ rau màu đông xuân năm 45 46 đã thắng lợi
rực rỡ: sản lợng ngô tăng gấp 4 lần, khoai lang tăng gấp 5 lần, tổng sản lợng
hoa màu quy thóc bình quân hàng năm 133.100 tấn đến mùa xuân năm 46 đã
đạt 505.000 tấn, tăng gấp 4 lần.
Từ năm 1958-1975, nông nghiệp miền Bắc Việt Nam phát triển trong sự
tác động trực tiếp của mô hình HTX nông nghiệp. Từ tổ đổi công (1956), đến
HTX bậc thấp (1960), HTX cấp cao (1968), và HTX toàn xã năm 1974 [3].
Các hoạt động khuyến nông trong các thời kỳ này đã dần hình thành và
ngày một hoàn thiện, nâng cao. Nếu nh thời kỳ các vua Hùng, vua Lê Đại
Hành, vua Quang Trung đến nhà Nguyễn các hoạt động khuyến nông mới chỉ

đơn giản là các hoạt động dậy dân làm nông nghiệp, hớng dẫn nông dân mở
rộng sản xuất. Đến thời kỳ Pháp thuộc thì các hoạt động khuyến nông đã đợc
nâng lên: dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đa các giống cây
trồng vật nuôi mới vào sản xuất. Và cho đến giai đoạn sau cách mạng tháng
8/1945, đất nớc đợc giải phóng, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn có nhiều chính
sách phát triển nông nghiệp, kêu gọi quốc dân tham gia sản xuất, thâm canh
tăng vụ..., thành lập HTX nông nghiệp, các cán bộ nông nghiệp TW, tỉnh,
huyện, xã về chỉ đạo, tuyên truyền chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà
nớc, các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới tới ngời dân.
Đến năm 1988 việc lai tạo các giống cây trồng, vật nuôi mới đã đợc
thực hiện, phong trào nuôi lợn 2 máu (móng cái x yoocsai; lợn ỉ x becsai), bò
lai sin, nuôi gà công nghiệp..v.v.
Thực hiện chính sách khoán 100 theo chỉ thị 100 CT/TW, ngày 13
tháng 1 năm 1981 của ban bí th TW Đảng (cải tiến công tác khoán, mở rộng
khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động trong HTX nông nghiệp). Nghị
quyết 10 của bộ chính trị TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá IV (5/4/1988) về
Đổi mới quản lý trong nông nghiệp nhằm giải phóng sản xuất trong nông

Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
15


thôn đến từng hộ nông dân, khẳng định hộ xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ ở
nông thôn (gọi tắt là khoán 10) [3].
Đó là những thay đổi về chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp cho
phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội lúc bấy giờ, đồng thời đó cũng
là những thay đổi để phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của ngời dân góp
phần kích thích, thúc đẩy tinh thần hăng say tham gia sản xuất của ngời dân.

Song song với sự phát triển của các hoạt động khuyến khích sản xuất
nông nghiệp thì kết quả sản xuất không ngừng đợc nâng cao. Nhiều giống
cây trồng vật nuôi mới đợc đa vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Điều đó đã khẳng định đợc vai trò, tầm quan trọng của công tác khuyến nông
trong sản xuất nông nghiệp.
Nhận thức đợc điều đó ngày 2/3/1993 chính phủ đã ra nghị định số
13CP về công tác khuyến nông. Thực chất chỉ sau khi có nghị định này thì các
hoạt động khuyến khích sản xuất nông nghiệp mới đợc gọi là hoạt động
khuyến nông và các hệ thống khuyến nông từ TW đến địa phơng mới đợc
hình thành và phát triển.
Hệ thống khuyến nông Việt Nam càng đợc hoàn thiện hơn sau khi Cục
Khuyến nông, Khuyến lâm đợc thành lập (1993); Trung tâm Khuyến nông
TW ra đời (2001) trực thuộc Cục Khuyến nông; Trung tâm Khuyến nông
quốc gia đợc thành lập (2003) [16]. Đặc biệt là sau khi có hàng loạt các
văn bản pháp quy đợc ban hành quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn, cơ cấu tổ chức của các tổ chức khuyến nông cũng nh quy định về nội
dung hoạt động của khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng thì các hoạt
động khuyến nông cũng ngày càng phong phú đa dạng hơn, quy mô, mức
độ cũng đợc mở rộng.
Hiện nay khuyến nông, khuyến lâm Việt Nam đã có một tổ chức hoàn
thiện từ TW đến địa phơng với những hoạt động thiết thực. Hoạt động
khuyến nông không chỉ dừng lại là các hoạt động tập huấn kỹ thuật, tuyên
truyền những chủ trơng, chính sách mới mà còn mở rộng ra nhiều nội dung
hoạt động khác nh xây dựng các mô hình trình diễn, chuyển giao tiến bộ kỹ
thuật thông qua hàng loạt các chơng trình, dự án khuyến nông. Mặt khác
khuyến nông còn trợ giúp, t vấn cho ngời nông dân phát triển sản xuất và
mở rộng hợp tác với các tổ chức khuyến nông trong và ngoài nớc.

Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo

o
16


2.2.2.3. Hoạt động của khuyến nông tỉnh Thái Nguyên
Từ năm 1991 tổ chức CIDSE đã giúp đỡ cho tỉnh Thái Nguyên dự án
đào tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ thuật nông lâm nghiệp, thuỷ lợi. Kết quả có 105
cán bộ kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi đã đợc đào tạo. Cùng với việc giúp đỡ
đào tạo, tổ chức CIDSE hỗ trợ cho cán bộ kỹ thuật một số vốn để cùng với
nông dân trình diễn và sản xuất thử một số ô mẫu với các kỹ thuật khác nhau
để so sánh với kỹ thuật nông dân đang áp dụng, làm tiền đề cho các hoạt động
khuyến nông sau này. Kết quả nổi bật của hoạt động khuyến nông Thái
Nguyên trong những năm qua la đã hình thành đợc hệ thống tổ chức mạng
lới khuyến nông từ tỉnh tới cơ sở với nhiều hình thức hoạt động và mang lại
hiệu quả cao [1]. Cho đến nay mạng lới khuyến nông Thái Nguyên từ tỉnh tới
cơ sở đã đợc hoàn chỉnh với cơ chế hoạt động hợp lý, bao gồm: Trung tâm
Khuyến nông tỉnh, Trạm Khuyến nông huyện (thành phố, thị xã), cụm khuyến
nông liên xã, làng khuyến nông tự quản, nhóm hộ sở thích. Trong đó mỗi tổ
chức khuyến nông này đều có chức năng, nhiệm vụ, cơ chế hoạt động phù hợp
và có liên quan mật thiết với nhau. Các hoạt động khuyến nông đợc thực hiện
thông qua các tổ chức này.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Lấy từ các sở ban ngành của huyện và các báo cáo tổng kết liên quan
đến công tác khuyến nông; thu thập số liệu thông qua sách báo, tạp chí, nghị
định, chỉ thị, nghị quyết, các phơng hớng phát triển kinh tế xã hội...
2.3.2. Thu thập số liệu sơ cấp
2.3.2.1. Chọn mẫu điều tra và phơng pháp chọn mẫu
* Chọn mẫu điều tra.
- Lợng mẫu điều tra cho các chỉ tiêu nghiên cứu là 30.

- Đối tợng điều tra: là các hộ nông dân tham gia chơng trình khuyến
nông Phát triển vùng chè Định Hoá và chơng trình Phát triển vùng lúa
bao thai hàng hoá và các cán bộ trực tiếp tham gia chỉ đạo thực hiện các
chơng trình này.
* Phơng pháp chọn mẫu
Đối với mỗi chơng trình chọn đại diện 2 xã để tiến hành điều tra cụ thể
các chỉ tiêu: diện tích, năng suất, sản lợng, tình hình thực hiện các chơng
trình cũng nh những tác động kinh tế khi tham gia chơng trình khuyến nông

Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
17


đó. Các chỉ tiêu này đợc thể hiện cụ thể trong phiếu điều tra. Mẫu đợc chọn
ngẫu nhiên trong số các hộ có tham gia chơng trình. Mỗi chơng trình sẽ tiến
hành điều tra 2 xã với lợng mẫu là 30 hộ, cụ thể:
- Chơng trình khuyến nông "Phát triển vùng chè Định Hoá" tiến hành
điều tra tại 2 xã là Điềm Mạc và Sơn Phú, mỗi xã 15 hộ.
- Chơng trình khuyến nông "Phát triển vùng lúa bao thai hành hoá"
tiến hành điều tra tại 2 xã Bảo Cờng và Kim Phợng, mỗi xã 15 hộ.
Ngoài ra còn tiến hành điều tra các cán bộ trực tiếp chỉ đạo thực hiện 2
chơng trình này của huyện và các cán bộ khuyến nông các xã có tham gia
thực hiện 2 chơng trình này.
2.3.2.2. Phơng pháp PRA
Đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngời dân (PRA
participatory Rural Appraisal) là một phơng pháp điều tra để học hỏi và cùng
với các thành viên cộng đồng tìm hiểu, phân tích và đánh giá các khó khăn
thuận lợi đồng thời đa ra các giải pháp, quyết định kịp thời nhằm giải quyết

các khó khăn của cộng đồng. PRA là một hình thái đặc biệt của nghiên cứu
mang tính định lợng đợc sử dụng để tìm hiểu và thu thập thông tin tại cộng
đồng [7].
Với đề tài nghiên cứu này đợc tiến hành điều tra, phỏng vấn các hộ
nông dân bằng bộ câu hỏi bán chính thức. Mỗi nội dung hỏi đều khuyến khích
sự tham gia đóng góp ý kiến của ngời dân, kết hợp điều tra phỏng vấn nhóm
hộ nông dân ngây tại đồng ruộng, đồi chè. Trong khi đi phỏng vấn kết hợp với
quan sát hiện trờng, nhằm kiểm tra độ chính xác của thông tin, kết hợp thu
thập, phân tích số liệu đã điều tra đợc. Mặt khác trong đề tài nghiên cứu cũng
tiến hành điều tra ngời cung cấp thông tin chính và ngời đợc chọn đó là
những ngời trực tiếp tham gia chỉ đạo thực hiện chơng trình tại địa phơng
và là những ngời hiểu sâu sát cuộc sống của ngời dân địa phơng, cụ thể
trong đề tài đã chọn các trởng thôn (bí th chi bộ), các cán bộ nông nghiệp
xã và một số cán bộ chỉ đạo chơng trình của huyện.
2.3.2.3. Phơng pháp xử lí số liệu của các chơng trình có liên quan: Excle...
Các số liệu thu thập đợc sẽ đợc tổng hợp lại và tính toán thông qua
các chơng trình Esxcle,

Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
18


Phần 3
đặc điểm địa bàn nghiên cứu


3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lí

Định Hoá là một huyện miền núi phía tây Bắc của tỉnh Thái Nguyên, có
trung tâm huyện là thị trấn Chợ Chu cách trung tâm thành phố Thái Nguyên
50 km, có gianh giới tiếp giáp nh sau:
- Phía Bắc: Giáp huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn
- Phía Tây: Giáp huyện Yên Sơn và Sơn Dơng tỉnh Tuyên Quang
- Phía Đông: Giáp huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn và huyện Phú Lơng.
- Phía Nam: Giáp huyện Đại Từ và Phú Lơng
Trên bản đồ địa lý Việt Nam, huyện Định Hoá có toạ độ địa lý là 105,3
độ kinh đông và 22,5 độ vĩ Bắc.
3.1.2. Đất đai - địa hình
3.1.2.1. Địa hình
Địa hình huyện Định Hoá tơng đối phức tạp và hiểm trở, phía Bắc và
Đông Bắc là vùng núi cao có độ dốc lớn; các dãy núi chủ yếu chạy theo hớng
Tây Bắc - Đông Nam, điển hình là các dãy núi đá vôi phần cuối của vòng
cung sông Gâm, có những đỉnh núi cao tới 700 m. Phía Tây của huyện là dãy
núi Hồng chạy theo hớng Bắc Nam tạo thành địa giới của 2 tỉnh Thái
Nguyên Tuyên Quang. Phần phía Nam thuộc vùng đồi núi thấp phân bố
theo các hớng nhất định và có độ dốc không lớn.
Với điều kiện địa hình nh vậy Định Hoá đợc chia thành 3 vùng:
- Vùng phía Bắc: gồm 8 xã (Bảo Linh, Quy Kỳ, Linh Thông, Lam Vỹ,
Tân Thịnh, Kim Sơn, Kim Phợng, Tân Dơng) chủ yếu là vùng núi cao, đất
rừng chiếm u thế, diện tích đất nông nghiệp phân tán, có hệ thống ruộng bậc

Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
19


thang nằm rải rác xen kẽ xung quanh chân núi. Đặc điểm của vùng này là đất

canh tác ít, đất rừng chiếm tỷ lệ lớn, có thể kết hợp sản xuất nông lâm nghiệp
với chăn nuôi đại gia súc nh trâu, bò,..
- Vùng giữa gồm 6 xã và 1 thị trấn (thị trấn Chợ Chu và các xã Trung
Hội, Định Biên, Bảo Cờng, Phợng Tiến, Phúc Chu, Đồng Thịnh) là khu vực
có đất khá tốt, có một số diện tích đồi rừng thấp, có những cánh đồng diện
tích tơng đối lớn và bằng phẳng, đây là vùng sản xuất lúa chủ lực của huyện
và cũng là khu vực thuận lợi cho phát triển chăn nuôi lợn, gà và các loại gia
cầm khác...
- Vùng phía Nam gồm 9 xã (Trung Lơng, Sơn Phú, Điềm Mặc, Thanh
Định, Bình Yên, Phú Đình, Phú Tiến, Bộc Nhiêu, Bình Thành) là vùng trọng
điểm phát triển cây công nghiệp dài ngày (cây chè) và các loại cây ăn quả có
giá trị nh nhãn, vải,...
3.1.2.2. Đất đai
Trong sản xuất nông nghiệp đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt không
thể thay thế đợc và nó còn là một phần quan trọng của môi trờng quyết định
đến đời sống của con ngời. Khác với t liệu sản xuất khác ở chỗ nếu sử dụng
đất đai một cách hợp lý nó không những không bị hao mòn mà ngợc lại độ
màu mỡ của đất đai còn tăng lên. Vì vậy việc sử dụng đất đai một cách hợp lý
là một vấn đề quan trọng có liên quan mật thiết đến hiệu quả của sản xuất
nông nghiệp và chất lợng môi trờng sống của con ngời.
Để thấy rõ hiện trạng sử dụng đất đai huyện Định Hoá trong những năm
gần đây ta nghiên cứu bảng sau:





Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o

20


Bảng 3.1: Tình hình đất đai của huyện Định Hoá qua 3 năm (2005 - 2007)
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh
Chỉ tiêu
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
Diện (tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
Diện tích
(ha)
Cơ cấu
(%)
2006/2005
Cơ cấu
(%)
2007/2006
Cơ cấu
(%)
Bình
quân
(%)
Tổng diện tích tự nhiên 51.109,4 100 51.109,4 100 51.109,4 100 100 100 100
I. Đất nông nghiệp 36.007,62 70,45 38.975,53 76,26 38.994,33 76,30 108,24 99,92 104,08
1. Đất sản xuất nông nghiệp 10.169,43 28,24 10.678,35 27,41 10.655,91 27,33 105,00 99,79 102,7

a.Đất trồng cây hàng năm 5.730,31 56,35 5.871,13 54,98 5.854,06 54,94 102,46 99,71 101,09
Đất trồng lúa 4.803,51 83,83 4.918,58 83,78 4.906,32 83,81 102,40 99,75 101,08
Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 26,38 0,46 29,38 0,50 29,38 0,50 111,37 100 105,69
Đất trồng cây hàng năm khác 900,42 15,71 923,17 15,72 918,36 15,69 102,52 99,48 101
b. Đất trồng cây lâu năm
4.439,12 43,65 4.807,22 45,02 4.801,85 45,06 108,20 99,89 104,09
2. Đất lâm nghiệp 25.116,34 69,75 27.454,88 70,45 27.500,09 70,52 109,31 100,16 104,74
3. Đất nuôi trồng TS 721,85 2,01 835 2,14 838,06 2,15 115,68 100,37 108,03
II.Đất phi nông nghiệp 2.364,34 4,63 2.555,22 5,00 2.586,42 5,06 108,07 101,22 104,65
1. Đất ở 818,07 34,60 957,74 37,48 956,29 36,97 117,07 99,85 108,46
2. Đất chuyên dùng 795,66 33,65 875,02 34,25 907,67 35,09 109,97 103,73 106,85
3. Đất phi nông nghiệp khác 750,61 31,75 722,46 28,27 722,46 27,94 96,25 100 98,13
III. Đất cha sử dụng 12.737,45 24,92 9.578,65 18,74 9.578,65 18,74 60,87 100 80,44
a. Đất bằng cha sử dụng 67,19 0,53 76,95 0,81 76,95 0,81 114,53 100 107,27
b. Đất đồi núi cha sử dụng 8.864,19 69,59 5.603,8 58,50 5.603,80 58,50 63,22 100 81,61
c. Đất núi đá không có rừng cây 3.806,07 29,88 3.897,9 40,69 3.897,9 40,69 102,41 100 101,21

Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trờng huyện Định Hoá,năm 2008

Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
21


Qua bảng 3.1 trên, ta thấy trong 3 năm từ 2005-2007 diện tích đất tự
nhiên của huyện Định Hoá không thay đổi là 51.109.4 ha. Tuy nhiên diện tích
đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất cha sử dụng thì có sự biến đổi
liên tục, trong đó diện tích đất nông nghiệp tăng bình quân là 4,08%, đất phi
nông nghiệp tăng 4,65% còn đất cha sử dụng giảm 19,56%. Song sự biến đổi

các loại đất này diễn ra chủ yếu năm 2006 so với năm 2005, còn năm 2007
gần nh diện tích các loại đất đã ổn định (chỉ có sự thay đổi với mức thấp nh
đất chuyên dùng, đất ở). Do năm 2005-2006 Định Hoá đã thực hiện chơng
trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng gia sản xuất, mở rộng diện
tích đất nông nghiệp, tích cực tham gia thực hiện các chơng trình trồng rừng,
chơng trình phát triển vùng chè Định Hoá...Vì vậy mà chỉ trong vòng 1 năm
(2005-2006) diện tích đất cha sử dụng đã giảm 39,13% mà thay vào đó là
diện tích đất nông nghiệp (tăng 5%), đất phi nông nghiệp (tăng 8,07%). Từ
năm 2006-2007 thì diện tích các loại đất này có sự thay đổi chút ít còn đất
cha sử dụng ổn định ở 9.578,65 ha.
* Đất nông nghiệp
Năm 2007 diện tích đất nông nghiệp là 38.944,33 ha chiếm 76,2% tổng
diện tích đất tự nhiên của huyện, bao gồm đất sản xuất nông nghiệp (27,36%),
đất lâm nghiệp (70,48%) và đất nuôi trồng thuỷ sản (2,14%). Trong những
năm qua diện tích các loại đất này cũng có sự gia tăng đáng kể, đặc biệt là
năm 2006 tăng 8,24%.
* Đất phi nông nghiệp
Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2007 là 2586,42 ha, chiếm 5,06%
diện tích đất tự nhiên. Trong 3 năm qua diện tích đất phi nông nghiệp có xu
hớng tăng do dân số tăng nhanh, nên một phần đất nông nghiệp, đất cha sử
dụng chuyển sang đất ở.
* Đất cha sử dụng
Diện tích đất cha sử dụng năm 2007 là 9578,07 ha, chiếm 18,745 diện
tích đất tự nhiên. Trong những năm qua diện tích đất cha sử dụng có su
hớng giảm do sự phát triển của các chơng trình phát triển vùng chè, chơng
trình trồng rừng... nên một phần diện tích đất cha sử dụng đã chuyển vào sản
xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, diện tích đất cha sử dụng của huyện vẫn còn
tơng đối nhiều nên trong những năm tới huyện cần có biện pháp phù hợp để
khai thác hợp lý nguồn tài nguyên này.
3.1.3. Khí tợng thuỷ văn

Mặc dù điều kiện địa hình phức tạp, đợc chia làm 3 vùng khác nhau
nhng nhìn chung điều kiện khí hậu của huyện Đinh Hoá khá đồng nhất. Sự
chênh lệch nhiệt độ giữa các vùng là rất ít. Tuy nhiên trong 3 năm gần đây,
cùng với sự biến đổi khí hậu toàn cầu thì tình hình khí hậu của Định Hoá
cũng có nhiều biến đổi rõ rệt. Để thấy rõ đợc sự biến đổi này ta nghiên
cứu bảng sau:

Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
22


Bảng 3-2. Số liệu khí tợng thuỷ văn huyện Định Hoá qua 3 năm(2005-2007)
Tháng
Năm Các chỉ tiêu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
TB Cả năm
Nhiệt độT(
0
C) 15,6 16,5 20,2 23,4 24,2 29,4 27,9 27,5 27,1 24,8 18,7 17,4 22,73 272,8
Độ ẩm TB(%) 76,8 84,2 85,3 85,0 84,5 70,0 86,0 87,0 85,0 88,0 82,0 77,0 82,56 990,7
Lợng ma(mm) 12,5 31,5 85,6 115,0 180,0 245,0 645,8 294,3 113,2 123,5 69,3 15,6 160,94 1931,3
2005
Số giờ nắng(h) 61,5 59,0 69,4 105,2 175,8 253,6 145,0 176,0 168,0 95,0 168,0 58,7 127,93 1535,2
Nhiệt độ TB(
0
C) 17,2 17,7 19,8 25 26,3 28,5 28,5 26,9 26,5 25,7 21,7 15,9 23,3 279,7
Độ ẩm TB(%) 79 88 85 82 80 82 86 87 82 85 78 80 83 994
Lợng ma(mm) 3,3 19,8 28,3 47,7 205,9 221,9 384,6 412,4 118,7 40,4 14,6 6,7 125,4 1504,3

2006
Số gìơ nắng(h) 55 18 14 98 153 152 146 122 183 101 123 86 104 1251
Nhiệt độ TB(
0
C) 15,3 21,1 20,7 22,6 26 29 28,9 27,8 25,9 24,1 18,1 18,6 23,2 278,1
Độ ẩm TB(%) 75 82 88 81 80 81 82 87 86 84 79 84 82 989
Lợng ma(mm) 6,9 48,6 21,2 57,7 137,2 179,2 266,8 146,2 128,5 34,8 4,9 13,5 87,1 1045,5
2007
Số giờ nắng(h) 54 62 20 75 156 188 162 160 141 139 186 33 115 1376


Tµi liÖu thuéc b¶n quyÒn website: o
oo
o
23


Nguån: Tr¹m khÝ t−îng huyÖn §Þnh Ho¸ - Th¸i Nguyªn,n¨m 2008


Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
24


Qua bảng 3.2 ta thấy, nhiệt độ trung bình năm qua 3 năm ổn định ở
mức 22-23
o
C, độ ẩm bình quân 82-83% song lợng ma trung bình năm thì có

xu hớng giảm.
* Nhiệt độ: Nhiệt độ qua 3 năm có sự biến đổi liên tục, tuy nhiên tháng
6 luôn là tháng có nhiệt độ cao nhất: 28,5-29,4
o
C; tháng 1 vẫn là tháng có
nhiệt độ thấp nhất: 15,3-17,2
o
C. Nhiệt độ trung bình năm biến động từ 22-
23
o
C không gây ảnh hởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là cây chè
và cây lúa. Nhiệt độ trong thời gian từ tháng 7 đến tháng 10 luôn biến động
trong khoảng 24-28
o
C, đây là một điều kiện thuận lợi cho sự phát triển lúa Bao
thai khi vào vụ.
* Độ ẩm
Độ ẩm trung bình năm qua 3 năm luôn biến động ở mức 82-83%; tháng
có ẩm độ cao nhất là tháng 3 với khoảng 85%, tháng có ẩm độ thấp nhất là
tháng 1 khoảng 75%.
* Lợng ma
Lợng ma trung bình năm có sự biến đổi liên tục, năm 2005 lợng
ma trung bình năm là 160,94 mm, năm 2006 là 125,4 mm, đến năm 2007 chỉ
có 87,1 mm là năm có lợng ma thấp nhất và đã gây nhiều khó khăn cho
ngời dân trong sản xuất nông nghiệp. Tháng có lợng ma cao nhất là tháng
7, tháng 8 với lợng ma trung bình tháng trên 300 mm, tháng có lợng ma
thấp nhất là tháng 1 chỉ giao động trong khoảng 10 mm.
* Số giờ nắng
Số giờ nắng tháng thấp nhất là tháng 3 với khoảng 20 giờ; tháng có giờ
nắng cao nhất là tháng 6, tháng 7 với khoảng trên 150 giờ. Số giờ nắng trung

bình năm qua 3 năm đều cao hơn 100 giờ.

Tài liệu thuộc bản quyền website: o
oo
o
25


3.2. Điều kiện kinh tế xã hội
3.2.1. Dân số và lao động
Tính đến cuối năm 2007 dân số của toàn huyện Định Hoá là 91.385
ngời, với tổng số hộ là 23.084 hộ. Hiện nay ở Định Hoá có 8 dân tộc anh em:
Tày, Kinh, Nùng, Dao, Cao Lan, Sán Chí, Hoa, H Mông cùng chung sống.
Trong đó tổng số ngời trong độ tuổi lao động là 54.850 lao động, đây là một
yếu tố quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội của huyện. Để nghiên cứu cụ
thể hơn ta có bảng 3.3.
Bảng 3.3. Tình hình dân số và lao động huyện Định Hoá qua 3 năm (2005-
2007)
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh
Chỉ tiêu ĐVT
Số
lợng
Cơ cấu

Số
lợng
Cơ cấu

Số
lợng

Cơ cấu
06/05 07/06
- Tổng dân số
năm 2007
Ngời 89.644 100 89.634 100 91.385 100 99,98 101,95
+ Thành thị Ngời 6.070 6,77 6.068 6,77 6.187 6,77 99,97 100,96
+ Nông thôn Ngời 83.574 93,23 83.566 93,23 85.198 93,23 99,99 108,59
- Tổng số hộ Hộ 22.379 100 22.932 100 23.084 100 102,47 100,66
+ Hộ NN Hộ 21.254 94,97 21.602 94,2 21.655 93,81 101,64 100,25
+ Hộ phi NN Hộ 1.125 5,03 1330 5,8 1.429 6,19 118,22 107,44
- Tổng số lao động LĐ 54.760 100 54.747 100 54.850 100 99,98 100,19
+ Lao động NN LĐ 46.655 85,20 45.440 83,00 44.703 81,5 97,4 98,39
+ Lao động phi NN LĐ 8.105 14,80 9.307 17 10.147 18,5 114,83 109,03
- Một số chỉ tiêu khác
+ BQ khẩu/hộ
Khẩu/
hộ
3,83 3,91 3,96 102,09 101,29
+ BQLĐ NN/hộ nn LĐ/hộ 2,34 2,39 2,38 112,14 99,58
- Tỷ lệ tăng dân
số tự nhiên
% 0,9 0.77 0,76 85,56 98,7
- Mật độ dân số
Ngời/
km2
172,1 172,1 175,5 100 101,98

×