Tải bản đầy đủ (.doc) (185 trang)

ga vat li 12 nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.85 KB, 185 trang )

Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
Ngày soạn :15/08/2009
Tit 1 :
Bi 1 : CHUYN NG CA VT RN QUAY QUANH MT TRC C NH
A / MC TIấU :
- Hiu cỏc khỏi nim to gúc, vn tc gúc, phng trỡnh ng hc ca chuyn ng
quay ca vt rn quanh mt trc c nh.
- Bit cỏch xõy dng v v th cỏc phng trỡnh chuyn ng quay u v quay bin
i u trong h ta (, t)
- Nm vng cỏc cụng thc liờn h gia vn tc gúc v vn tc di, gia tc gúc v gia tc
di ca mt im trờn vt rn.
- p dng gii cỏc bi tp n gin.
B / CHUN B :
1 / Giỏo viờn :
Hai tit ny l m u cho mụn hc. Vỡ th, GV nờn chun b sao cho ngay t bui u gõy
c hng thỳ hc tp cho HS.
Bt buc HS phi cú SGK trong gi hc.
S dng ti a cỏc hỡnh, chỳ thớch cỏc hỡnh.
Chun b thờm cỏc hỡnh v, tranh nh cú liờn quan n bi hc.
2 / Hc sinh :
y SGK v sỏch bi tp, v ghi.
ễn li phn ng hc cht im SGK lp 10 v phng trỡnh chuyn ng thng
u v chuyn ng thng bin i u.
C / GI í V T CHC HOT NG DY HC
1. ổn định tổ chức: Lớp trởng báo cáo sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:
Gv: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chuyển động quay của vật rắn? Mômen lực ?
HS:
3.Bài mới:
Hot ng ca hc sinh Hot ng ca giỏo viờn
Nội dung


Hot ng 1 :
HS : Nờu hai c im
ca chuyn ng
Hot ng 2 :
HS :
+
OM
> 0
+
OM
< 0
HS :
+ Giỏ tr ú l
dng nu gúc c thc
hin bng cỏch quay trc
Ox n tia
OM
ngc
chiu kim ng h.
+ Giỏ tr ú l õm
nu gúc c thc hin
Xột mt vt rn quay quanh
mt trc, giỏo viờn v hỡnh v
t cõu hi :
GV : Chuyn ng ny cú c
im gỡ ?
GV : Trong chuyn ng thng
u ta ca im M c
xỏc nh nh th no ?
Khi no thỡ ta

dng ?
Khi no thỡ ta õm ?
GV : Trong chuyn ng trũn
ta ca im M c xỏc
nh nh th no ?
Khi no thỡ ta
1) Ta gúc:
Chuyn ng quay quanh mt trc
bt kỡ c nh ca mt vt rn cú hai
c im:
-Mi im trờn vt vch nờn mt
ng trũn nm trong mp vuụng
gúc vi trc quay, tõm trờn trc
quay bỏn kớnh bng khong cỏch t
im ú n trc quay.
-Mi im trờn vt u quay c
cựng mt gúc trong cựng mt
khong thi gian.
-V trớ ca vt ti mi thi im
c xỏc nh bng gúc to bi
mt mp ng (P) v mp(P
o
) c nh
(gi l to gúc)
-S bin thiờn ca gúc theo thi
gian cho ta bit qui lut chuyn
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 1
Gi¸o ¸n VËt lý -12 N©ng cao
bằng cách quay trục Ox

đến tia
OM
thuận chiều
kim đồng hồ.
Hoạt động 3 :
HS : Tự hình thành định
nghĩa vận tốc trung bình
HS : Khi ∆t nhỏ dần và
tiến tới đến 0 thì vận tốc
trung bình trở thành vận
tốc tức thời.
HS : Phát biểu định nghĩa
vận tốc góc tức thời bằng
đạo hàm theo thời gian
của tọa độ góc.
HS : Tự nhìn sách ghi
Hoạt động 4 :
HS : Tự hình thành định
nghĩa gia tốc trung bình.
HS : Khi ∆t nhỏ dần và
tiến tới đến 0 thì gia tốc
trung bình trở thành gia
tốc tức thời.
HS : Phát biểu định nghĩa
gia tốc góc tức thời bằng
đạo hàm theo thời gian
của vận tốc góc.
HS : Tự nhìn sách ghi
HS : Tự nhìn sách ghi
 β = const.

 ω = ω
o
+ βt
 ϕ = ϕ
o
+ ω
o
t +
1
2
β.t
2
 ω
2
-
2
o
ω
= 2β(ϕ - ϕ
o
)
Hoạt động 5 :
HS : Thay đổi về hướng ,
không thay đổi về độ lớn.
HS : Thay đổi về hướng
và cả độ lớn.
HS :+ Gia tốc pháp tuyến
+ Gia tốc tiếp tuyến
dương ?
Khi nào thì tọa độ âm ?

Xét hai vật rắn quay quanh một
trục : ở thời điểm t
1
có toạ độ
góc ϕ
1
, ở thời điểm t
2
có toạ độ
góc ϕ
2
giáo viên vẽ hình và đặt
câu hỏi :
GV : Vật nào có sự thay đổi
toạ độ góc nhanh hơn ?
GV : Giáo viên nhắc lại định
nghĩa đạo hàm để hướng dẫn
học sinh định nghĩa vận tốc góc
tức thời bằng đạo hàm theo
thời gian của tọa độ góc.
GV : Khi nào vận tốc góc có
giá trị dương và có giá trị âm ?
Xét hai vật rắn quay quanh một
trục : ở thời điểm t
1
có vận tốc
góc ω
1
, ở thời điểm t
2

có toạ
độ góc ω
2
giáo viên vẽ hình và
đặt câu hỏi :
GV : Vật nào có sự thay đổi
vận tốc góc nhanh hơn ?
GV : Giáo viên nhắc lại định
nghĩa đạo hàm để hướng dẫn
học sinh định nghĩa gia tốc góc
tức thời bằng đạo hàm theo
thời gian của vận tốc góc.
GV : Nêu các công thưc cơ bản
trong chuyển thẳng biến đổi
đều :
GV : Tự suy ra các công thưc
cơ bản trong chuyển quay biến
đổi đều.
GV : Trong chuyển động tròn
đều
v
có đặc điểm gì ?
GV : Trong chuyển động tròn
không đều
v
có đặc điểm gì ?
GV : Hướng dẫn học sinh phân
tích thành hai thành phần :
vuông góc và trùng với quỹ đạo
!

động quay của vật.
3) Gia tốc góc:
+Thời điểm t, vận tốc gócω
o
+Thời điểm t + ∆t…ω
o
+∆ω
a) Gia tốc góc trung bình:
tb
t
ω
γ

=

b) Gia tốc góc tức thời:
0
lim
t
d
t dt
ω ω
γ
∆ →

= =

-Định nghĩa: là đại lượng đặc trưng
cho sự biến thiên của tốc độ góc ở
thời điểm t và được xác định bằng

đạo hàm của tốc độ góc theo thời
gian
-Đơn vị: rad/s
2
4) Các phương trình động học của
chuyển động quay:
Hai trường hợp:
1.Chuyển động quay đều:
ϕ = ϕ
o
+ ωt
2.Chuyển động quay biến đổi đều:
γ = hằng số.
( )
0
2
0
2 2
0 0
2
2
t
t
t
ω ω γ
γ
ϕ ϕ ω
ω ω γ ϕ ϕ
= +
= + +

− = −
+ ω và γ cùng dấu: ω.γ > 0: quay
nhanh dần.
+ ω và γ trái dấu: ω.γ < 0: quay
chậm dần.
1) Tốc độ dài của một điểm chuyển
động trên quỹ đạo tròn: v = ωr.
2) Vật quay đều.
v
r
của mỗi điểm
chỉ thay đổi hướng, độ lớn không
đổi.
2
2
n
v
a r
r
ω
= =
3.Vật rắn quay không đều: mỗi điểm
chuyển động tròn không đều.
-Phân tích
n t
a a a
= +
r uur ur
+Độ lớn gia tốc a:
2 2

n t
a a a
= +
+ Hướng của
a
r
: tạo một góc α với
bán kính:
2
tan
t
n
a
a
γ
α
ω
= =
D/ CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
- Nh¾c l¹i kiÕn thøc: To¹ ®é gãc, tèc ®é gãc, gia tèc gãc,
- Làm hai câu hỏi trắc nghiệm và các bài tập : 1,2,3,4,5,6,7.
GV: NguyÔn §øc Hång
Trang 2
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
Ngày soạn :21/08/2009
Tit 2-3: Bài 2 : phơng trình động lực học
của vật rắn quay quanh một trục cố định
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Viết đợc biểu thức của momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay và nêu đợc ý

nghĩa vật lí của đại lợng này.
- Vận dụng kiến thức về momen quán tính để giải thích một số hiện tợng vật lí liên quan đến
chuyển động c vật rắn.
- Hiểu đợc cách xây dựng phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định và
viết đợc phơng trình M = I.
Kỹ năng
- Xác định đợc momen lực và momen quán tính.
- Vận dụng phơng trình động lực học của vật rắn giải bài toán cơ bản về chuyển động của vật rắn.
- Phân biệt momen lực và momen quán tính.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Hình vẽ minh hoạ về chuyển động quay của vật rắn.
- Bảng momen quán tính của một số vật rắn đặc biệt.
- Những điều cần lu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
2. Học sinh:
- Đủ SGK và vở ghi chép.
- Xem SGK tìm hiểu các khái niệm.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV thu thập các hình ảnh về tác dụng làm quay, momen quán tính.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :( Tiết 2)
Hoạt động 1 :
- ổn định tổ chức: Lớp trởng báo cáo sĩ số
- Kiểm tra bài cũ:
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung
- Trình bày chuẩn bị của mình,
cần làm những gì.
- Trả lời về kiến thức thày yêu

cầu.
HS:
- Yêu cầu chuẩn bị đồ dùng học tập,
SGK, chuẩn bị kiến thức của học sinh.
CH:
CH 1 - Nêu phơng trình chuyển động
quay biến đổi đều.
CH 2: - Viết công thức tính gia tốc và
vận tốc trong chuyển động quay của
Pt Chuyn ng quay bin
i u:
= hng s.
( )
0
2
0
2 2
0 0
2
2
t
t
t




= +
= + +
=

GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 3
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
- Nhần xét, bổ xung.
vật rắn ?
- Nhận xét và cho điểm học sinh
Hoạt động 2 : Bài 2: Phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định.
1. Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực:
* Nắm đợc mối liên hệ giữa momen lực và gia tốc góc.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung
- Đọc SGK. Tìm hiểu tác dụng
của lực.
- Vật đứng yêu khi lực tác
dụng có giá qua trục quay hoặc
giá song song với trục quay.
- Vật quay khi giá không qua
trục quay.
- Tác dụng quay phụ thuộc
khoảng cách giá tới trục quay
và cờng độ lực.
- HS đọc SGK tìm hiểu tác
dụng của lực đối với vật có
trục quay cố định.
- Gợi ý: Khi nào vật đứng
yên; khi nào vật quay.
- Tóm tắt tác dụng của lực
1) Momen lc i vi mt trc quay.
M = F.d
d(m): tay ũn ca lc.
F(N): lc tỏc dng

M (N.m)
M > 0: nu cú tỏc dng lm vt quay
theo chiu (+).
M < 0: ngc li.
- Đọc SGK phần 2 và 3. Nêu
khái niệm momen lực.
- Trả lời câu hỏi C1.
- HS đọc SGK tìm hiểu khái
niệm momen lực.
- M = F.d
- Hớng dẫn HS trả lời câu
hỏi C1.
- M = F.d
- Đọc SGK tìm liên hệ momen
lực và gia tốc góc.
- Thảo luận, trình bày liên hệ
- Trả lời câu hỏi C2
- HS đọc SGK tìm liên hệ
gia tốc góc và momen lực.
- Trình bày liên hệ
- Hớng dẫn: HS trả lời câu
hỏi C2
2) Mi liờn h gia gia tc gúc v
momen lc:
M : tng cỏc momen lc tỏc dng lờn
ton b vt rn. (ngoi lc)
( )
2
i i i
i i

M M m r

= =

Lu ý:
Mụ men ca cỏc ni lc bng khụng
Hoạt động3- Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhóm
- Nêu trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời các câu hỏi sau bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK.
- SBT bài: 1.7, 1.8, 1.11, 1.12
- Đọc bài 5,6,7 (SGK)
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :( Tiết 3)
Hoạt động 1 :
- ổn định tổ chức: Lớp trởng báo cáo sĩ số
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 4
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
- Kiểm tra bài cũ:
* Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung
- Trình bày chuẩn bị của

mình, cần làm những gì.
- Trả lời về kiến thức thày
yêu cầu.
- Nhần xét, bổ xung.
- Yêu cầu chuẩn bị đồ dùng học tập,
SGK, chuẩn bị kiến thức của học
sinh.
CH:
CH1 mối liên hệ giữa momen lực và
gia tốc góc.
- CH 2: Nêu mối liên hệ gia tốc tiếp
tuyến và gia tốc hớng tâm?
- Nhận xét và tóm tắt kiến thức.
Mi liờn h gia gia tc gúc v momen
lc:
M : tng cỏc momen lc tỏc dng lờn
ton b vt rn. (ngoi lc)
( )
2
i i i
i i
M M m r

= =

2
2
n
v
a r

r

= =
( )
' ' '
t
a v r r

= = =

Hoạt động 2: Momen quán tính.
* Nắm đợc momen quán tính của chất điểm và của vật đối với trục quay.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung
- Đọc SGK. F
t
= m.a
t
=
m.r.
=> F
t
.r = m.r
2
. => M =
m.r
2
.
- Đặt m.r
2
= I là momen

quán tính,
- Đọc SGK. Tìm hiểu khái niệm thế
nào là momen quán tính.
- Trình bày .
- Nhận xét, tóm tắt
Momen quỏn tớnh:
a) nh ngha: Mụ men quỏn tớnh I i
vi mt trc l i lng c trng cho
mc quỏn tớnh ca vt rn trong chuyn
ng quay quanh trc y
b) Biu thc:
2
i i
i
I m r
=

c) Cụng thc tớnh momen quỏn tớnh ca
mt s vt ng cht i vi trc i
xng (trc qua khi tõm vt)
Hoạt động 3 : Phơng trình động lực học của vật rắn.
* Nắm đợc phơng trình động lực học của vật rắn. Vận dụng giải bài tập.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung
- Đọc SGK, tìm phơng
trình động lực học
- Trình bày
- Nhận xét bạn
- Đọc SGK phơng trình động lực
học
- Trình bày phơng trình

- Tóm tắt.
Phng trỡnh ng lc hc ca vt rn
quay quanh mt trc c nh:
.M I

=
- Đọc kỹ đầu bài, phân tích
đầu bài
- Thảo luận nhóm, tìm ph-
ơng hớng giải
- Giải bài tập
- Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc đầu bài, phân tích
và giải bài tập.
-Tr li cõu hi gi ý.
+ Thựng nc chuyn ng tớnh tin.
+ Hỡnh tr chuyn ng quay quanh
mt trc c nh.
-Cỏc phng trỡnh:
mg T = ma. (1)
M = T.R = I

(2)
a
R

=
(3)
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Thảo luận nhóm - Trả lời các câu hỏi sau bài.
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 5
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
- Nêu trả lời.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK.
- SBT bài: 1.15, 1.16, 1.17
- Đọc bài 6,7,8 (SGK)
Ngày 25/08/2009
Tit4-5: Bài 3 : Mô men động lợng.
định luật bảo toàn mô men động lợng
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Hiểu khái niệm momen động lợng là đại lợng động học đặc trng cho chuyển động quay của một
vật quanh một trục.
- Hiểu định luật bảo toàn momen động lợng
Kỹ năng
- Giải các bài toán đơn giản về momen động lợng và ứng dụng định luật bảo toàn momen động l-
ợng.
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tợng thực tế, biết các ứng dụng định luật bảo toàn
momen động lợng trong đời sống, trong kỹ thuật.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:

- Tranh chuyển động của vật rắn, có liên quan đến momen động lợng (xiếc, nhào lộn, trợt bằng
nghệ thuật ) để khai thác các kiến thức liên quan.
- Thí nghiệm định luật bảo toàn momen động lợng.
- Những điều cần lu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
2. Học sinh:
Ôn tập lại kiến thức, Chuẩn bị bài mới
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 6
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về nhào lộn, trợt băng nghệ thuật.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học :(Tiết 4)
Hoạt động 1 :- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu:
CH trả lời về momen lực, phơng trình động lực học
của vật rắn quay quanh một trục.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
- Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2 : Bài mới; phần I: momen động lợng.
* Nắm đợc momen động lợng là gì?
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung
- Trả lời câu hỏi: F = m.a
- a = dv/dt => F = d(m.v)/dt =

dp/dt.
- p = m.v là động lợng của vật.
- Trả lời câu hỏi C1.
+ Tìm hiểu khái niệm động lợng.
- Biểu thức định luật II Niu tơn.
- Trong đó gia tốc a? thay vào
định luật?
- Biểu thức? (xuất hiện p = m.v)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
1) Momen ng lng:
a) Dng pt ng lc hc ca vt rn
quay quanh mt trc
M = I. (1) I khụng i.
d
dt


=
(2)
T (1) v (2):
( )d I
M
dt

=
(3)
t L = I
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm.
- M = I. = d(I.)/dt = dL/dt.

Với L = I..
- Nêu nh SGK.
- Nêu nhận xét
- Trả lời câu hỏi C2, 3.
+ Momen động lợng.
- Phơng trình: M = I. với =?
Đọc SGK.
- HD HS tợng tự ta có: L = I..
là momen động lợng.
- Nêu khái niệm momen động l-
ợng.
- Nhận xét?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2,
3.
(3)
dL
M
dt
=
b) i lng L =I( c trng cho
chuyn ng quay v mt ng lc
hc) gi l momen ng lng ca
vt rn i vi trc quay. n v:
kgm
2
/s
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.

- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc Bạn có biết sau bài học.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà.
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 7
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- BT trong SBT: 1.24, 1.25, 1.26
- Đọc bài sau trong SGK.3,4
C.Tổ chức các hoạt động dạy học :(Tiết 5)
Hoạt động 1 : - ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu:
CH: Trả lời về momen lực, phơng trình động lực
học của vật rắn quay quanh một trục.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
- Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Định luật bảo toàn momen động lợng.
* Nắm đợc định luật bảo toàn momen động lợng áp dụng định luật vào giải bài tập.
Hoạt động của học

sinh
Sự trợ giúp của giáo viên Nội dung
- Thảo luận nhóm.
- M = 0 => L = const
hay I. = cosnt.
- Nhận xét (SGK)
- Trả lời câu hỏi C4.
-Gii thiu bi toỏn 2,
3 ca SGK trang 17.
Nờu gi ý:
H
1
: Vit biu thc
momen ng lng
ca h trong hai
trng hp.
H
2
: B qua ma sỏt,
trong hai trng hp
momen ng lng
ca h th no? Suy ra
tc gúc ca h theo
yờu cu bi toỏn.
- Với động lợng: F = 0 => p?
- Tơng tự với momen động l-
ợng: M = 0 => L?
- Nhận xét? (ĐL bảo toàn
momen động lợng)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

C4.
-Tho lun nhúm, gii hai bi
toỏn.
-i din nhúm, trỡnh by kt
qu.
2) nh lut bo ton momen ng lng:
a) Ni dung nh lut: Nu tng cỏc mụ men lc tỏc
dng lờn mt vt rn( hay h vt) i vi mt trc
bng khụng thỡ tng mụ men ng lng ca vt rn
( hay h vt) di vi trc ú c bo ton.
b) Cỏc trng hp c bit:
- Nu I = const
21

=
vt ng yờn hoc quay
u
- Nu I thay i
2211

II =
- Vi h vt cú th c I v

thay i khi ú
onstcI

=

Bi 2. hỡnh 3.3
L

1
= I
1

1
+ I
2

2
L
1
= I
1
+ I
2
= (I
1
+I
2
)
Vỡ L1 = L2
(I
1
+I
2
) = I
1

1
+ I

2

2
ỏp ỏn B.
Bi 3.
-Ngi dang tay L
1
= I
1

1
-Ngi co tay L
2
= I
2

2
Luụn cú: I
1

1
= I
2

2
I
2
< I
1


2
>
1
. Chn A.
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đọc Bạn có biết sau bài học.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 8
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- BT trong SBT:1.34, 1.35, 1.36
- Đọc bài sau trong SGK.
Ngày 31/08/2009
Tit6: Bài 4 : Động năng của vật rắn quay quanh
một trục cố định.
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Hiểu khái niệm khối tâm của vật rắn và định luật chuyển động của khối tâm của vật rắn.
- Hiểu trong thực tế, chuyển động của một vật rắn đợc xét nh chuyển động khối tâm của nó.
- Nắm vững khái niệm tổng hình học các véctơ biểu diễn các lực đặt lên một vật rắn và phân biệt đ-

ợc khái niệm này với tổng hợp lực đặt lên một chất điểm.
- Hiểu và thuộc công thức động năng của vật rắn trong chuyển động tịnh tiến.
Kỹ năng
- Xác định khối tâm của vật rắn bất kỳ
- áp dụng tìm hợp lực các lực tác dụng lên vật; động năng của vật rắn chuyển động.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Hình vẽ 6.1 trên giấy để giải thích.
- Một số hình vẽ, tranh ánh minh hoạ chuyển động quay của vật rắn )động cơ, bánh đà )
- Những điều lu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
P1. Chọn phơng án Đúng. Một bánh đà có momen quán tính 2,5kg.m
2
quay với tốc độ góc 8
900rad/s. Động năng của bánh đà bằng:
A. 9,1.10
8
J. B. 11 125J. C. 9,9.10
7
J. D. 22 250J.
P2. Một đĩa tròn có momen quán tính I đang quay quanh một trục cố định có tốc độ
góc
0
. Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng kể. Nếu tốc độ góc của đĩa giảm đi hai lần
thì động năng quay và momen động lợng của đĩa đối với trục quay tăng hay giảm thế
nào?
Momen động lợng Động năng quay
A. Tăng bốn lần Tăng hai lần
B. Giảm hai lần Tăng bốn lần

C. Tăng hai lần Giảm hai lần
D. Giảm hai lần Giảm bốn lần
P3. Hai đĩa tròn có cùng momen quán tính đối với cùng một trục quay đi qua tâm của các đĩa. Lúc
đầu đĩa 2 (ở bên trên) đứng yên, đĩa 1 quay với tốc độ góc không.

Ma sát ở trục quay nhỏ không đáng
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 9
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
kể. Sau đó cho hai đĩa dính vào nhau, hệ quay với tốc độ góc . Động năng của hệ hai đĩa lúc sau
tăng hay giảm so với lúc đầu?
A. Tăng 3 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 9 lần. D. Giảm 2 lần.
P4. Hai bánh xe A và B cú cùng động năng quay, tốc độ góc
A
=
B
. tỉ số momen quan tính
A
B
I
I

đối với trục quay đi qua tâm A và B nhận giá trị nào sau đây?
A. 3. B. 9. C. 6. D. 1.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 :- ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bị bài cũ và mới của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.

- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu:
CH: Trả lời về momen động lợng và định
luật bảo toàn monmen động lợng.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
- Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2 : Bài mới; phần I: Động năng của một vật tắn quay quanh trục cố định.
* Nắm đợc cách xác định động năng của vật rắn trong chuyển động quay.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày cách xây dựng công thức.
- Nhận xét bạn.
- Tìm động năng của một chất điểm trên vật
rắn?
- HD HS xây dựng công thức tính.
- trình bày cách làm.
- Nhận xét.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày cách xây dựng công thức.
- Nhận xét bạn.
- Trả lời câu hỏi C1, C2.
- Tìm động năng của vật rắn?
- HD HS xây đựng công thức tính.
- trình bày cách làm.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2.

Hoạt động 3 : Bài tập vận dụng.
* Cho học sinh bớc đầu vận dụng công thức để tính động năng của vật.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK, tóm tắt bài.
- Thảo luận nhóm. Giải bài tập.
- Trình bày cách giải.
- Nhận xét (SGK)
- Đọc kỹ đầu bài và tóm tắt.
- Giải bài toán tìm động năng lúc sau?
- Trình bày cách giải?
- Nhận xét
Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời các phiếu học tập.
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 10
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài tập, giờ sau chữa.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- BT trong SBT: 1.37, 1.38
- Làm bài tập giờ sau chữa.4,5,6,7
Ngày 8/09/2009

Tit7-8: Bài 5 : bài tập về động lực học vật rắn
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Viết đợc các công thức và phơng trình động lực học của chuyển động quay (quanh một trục).
Kỹ năng
- Vận dụng đợc phơng pháp động lực học và các công thức và phơng trình động lực học của
chuyển động quay để giải các bài tập cơ bản.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Dự kiến các phơng án có thể xảy ra.
- Vẽ bảng tóm tắt chơng 1 lên bìa và tóm tắt các câu hỏi giúp học sinh nắm đợc công thức và ph-
ơng trình mô tả chuyển động quay của vật rắn quanh một trục.
- Đọc gợi ý bài toán mẫu trong SGV.
b) Phiếu học tập:
P1. Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s
2
, t
0
= 0 là lúc bánh xe bắt
đầu quay. Tại thời điểm t = 2s vận tốc góc của bánh xe là
A. 4 rad/s. B. 8 rad/s; C. 9,6 rad/s; D. 16 rad/s
P2. Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s
2
, t
0
= 0 là lúc bánh xe bắt
đầu quay. Gia tốc hớng tâm của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là
A. 16 m/s
2

; B. 32 m/s
2
; C. 64 m/s
2
; D. 128 m/s
2
P3. Một bánh xe có đờng kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s
2
, t
0
= 0 là lúc bánh xe bắt
đầu quay. Vận tốc dài của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là
A. 16 m/s; B. 18 m/s; C. 20 m/s; D. 24 m/s
P4. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay đợc xung quanh một trục đi qua tâm và vuông
góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay
quanh trục với gia tốc góc 3rad/s
2
. Mômen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là
A. I = 160 kgm
2
; B. I = 180 kgm
2
; C. I = 240 kgm
2
; D. I = 320 kgm
2
2. Học sinh:
- Ôn các kiến thức, các công thức và phơng trình động lực học của chuyển động quay để có thể
giải đợc các bài tập ví dụ dới sự gợi ý của giáo viên.
GV: Nguyễn Đức Hồng

Trang 11
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
- Ôn lại phơng pháp động lực học ở lớp 10.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT :
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : - ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu:
CH: Trả lời về động năng chuyển động
của vật rắn. Biểu thức và ý nghĩa các đại l-
ợng trong công thức?
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
- Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2 : Bài mới. Bài 5. Bài tập về động lực học vật rắn. Phần 1. Tóm tắt phơng pháp giải.
* Nắm đợc các bớc cơ bản giải bài tập về đọng lực học vật rắn.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Nêu phơng pháp giải bài tập động lực học chất
điểm.
- Nêu phơng pháp giải bài tập về vật rắn.
- Nhận xét bổ xung cho bạn.
- Phơng pháp giải bài tập động lực học
chất điểm?
- Vận dụng với vật rắn nh thế nào?
- Trình bày phơng pháp giải?

- Nhận xét tóm tắt phơng pháp giải.
Hoạt động 3 : Phần II. Bài tập.
* Vận dụng phơng pháp động lực học cho vật rắn, giải các bài tập.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Học sinh lên trình bày từng bài
- Nhận xét bạn trình bày
+ Bài 1: x = - 1,5m; y = - 1,5m.
+ Bài 2: R/6.
+ Bài 3: 31,25cm
+ Bài 4: 2a/9.
1) Bài tập trong SGK
+ Bài tập 1: Gọi học sinh tóm tắt và chữa.
-Phân tích nội dung trong bài?
- Nhận xét bài bạn
+ Bài tập 2: Gọi học sinh tóm tắt và chữa.
- Phân tích nội dung trong bài?
- Nhận xét bài bạn
+ Bài tập 3: Gọi học sinh tóm tắt và chữa.
- Phân tích nội dung trong bài?
- Nhận xét bài bạn
+ Bài tập 4: Gọi học sinh tóm tắt và chữa.
- Nhận xét bài bạn
- HS nghiên cứu các phiếu, thảo luận nhóm, tìm
đáp án đúng và nêu lí do.
2) Trả lời các phiếu học tập.
- Nêu từng phiếu, gọi HS trả lời
Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 12

Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
- Ghi nhận kiến thức. - Trong giờ.
- Đọc bài học thêm và tóm tắt chơng I.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Làm bài còn lại trong SGK.
- BT trong SBT:
- Đọc bài sau; Ôn tập giờ sau kiểm tra.
Ngày 8/09/2009
Tit9: Kiểm Tra ch ơng I
A- Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm đợc kiến thức:Phơng trình động học vật rắn quay quanh trục cố định.
- Nắm đợc kiến thức:Phơng trình động lực học vật rắn quay quanh trục cố định
- Nắm đợc kiến thức:Mô men động lợng, định luật bảo toàn động lợng
2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức để giải các bài tập liên quan
B-Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề bài + đáp án
2.Học sinh: Chuẩn bị kiến thức
C-Tổ chức hoạt động:
1.Hoạt động 1: ổn định lớp
Gv:Gọi học sinh báo các sĩ số
Hs: Báo cáo sĩ số
2.Hoạt động 2:Phát đề cho học sinh (Photo cho mỗi học sinh một đề 4 đề)
KIM TRA
Phn 1. Trc nghim khỏch quan: 7 im/ 20 cõu.

Cõu 1. Phỏt biu no sau õy khụng ỳng?
A) Trong chuyn ng ca vt rn quanh mt trc c nh thỡ mi im ca vt rn cú cựng gúc quay.
B) Trong chuyn ng ca vt rn quanh mt trc c nh thỡ mi im ca vt rn cú cựng chiu
quay.
C) Trong chuyn ng ca vt rn quanh mt trc c nh thỡ mi im ca vt rn u chuyn ng
trờn qu o trũn.
D) Trong chuyn ng ca vt rn quanh mt trc c nh thỡ mi im ca vt rn u chuyn ng
trong cựng mt mt phng.
Cõu 2. Trong chuyn ng quay cú tc gúc v gia tc gúc . Chuyn dng quay no sau õy l nhanh
dn?
A) = 3rad/s; = 0 B) = 3rad/s; = -0,5rad/s
2
.
C) = -3rad/s; = 0,5rad/s
2
. D) = -3rad/s; = -0,5rad/s
2
.
Cõu 3. Mt bỏnh xe quay u xung quanh mt trc c nh vi tn s 3600 vũng/min. Tc ca bỏnh xe ny
l:
A) 120rad/s B) 160rad/s C) 180rad/s D) 240rad/s
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 13
Gi¸o ¸n VËt lý -12 N©ng cao
Câu 4. Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Sau 2s nó đạt tốc độ góc 10rad/s. Gia tốc góc
của bánh xe là:
A) 2,5 rad/s
2
. B) 5 rad/s
2

C) 10 rad/s
2
. D) 12,5 rad/s
2
.
Câu 5. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4rad/s
2
, t
0
= 0 là lúc bánh xe bắt đầu
quay. Gia tốc hướng tâm của một điểm P trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2s là:
A) 16 m/s
2
. B) 32 m/s
2
. C) 64 m/s
2
. D) 128 m/s
2
.
Câu 6. Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc không đổi 4rad/s
2
. Gia tốc tiếp tuyến của một
điểm P trên vành bánh xe là:
A) 4 m/s
2
. B) 8 m/s
2
. C) 12 m/s
2

. D) 16 m/s
2
.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A) Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay
quanh trục đó lớn.
B) Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục
quay.
C) Momen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật.
D) Momen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần.
Câu 8. Một đĩa tròn, đồng chất có bán kính 2m có thể quay quanh trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng
đĩa. Tác dụng vào đĩa một momen lực 960 Nm không đổi, đĩa quay quanh trục với gia tốc góc 3 rad/s
2
. Khối
lượng của đĩa là:
A) m = 960kg. B) m = 240kg. C) m = 160kg. D) m = 80kg.
Câu 9. Một ròng rọc có bán kính 10cm, có momen quán tính đối với trục là I = 10
-2
kg.m
2
. Ban đầu ròng rọc
đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc góc
của ròng rọc là:
A) 14 rad/s
2
. B) 20 rad/s
2
. C) 28 rad/s
2
. D) 35 rad/s

2
.
Câu 10. Một thanh nhẹ dài 1m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh trục thẳng đứng đi qua trung
điểm của thanh. Hai đầu thanh có hai chất điểm 2kg và 3kg. Vận tốc của mỗi chất điểm là 5m/s. Momen động
lượng của thanh là:
A) 7,5kg.m
2
/s. B) 10kg.m
2
/s. C) 12,5kg.m
2
/s. D) 15kg.m
2
/s.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A) Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thẳng thì momen động lượng của nó đối với trục quay bất
kì không đổi.
B) Momen quán tính của vật đối với một trục quay là lớn thì momen động lượng của nó đối với trục
đó cũng lớn.
C) Đối với một trục quay nhất định nếu momen động lượng của vật tăng 4 lần thì momen quán tính
của nó cũng tăng 4 lần.
D) Momen động lượng của vật bằng không khi hợp lực tác dụng lên vật bằng không.
Câu 12. Coi Trái đất là một quả cầu đồng tính có khối lượng M = 6.10
24
kg, bán kính R = 6400 km. Momen
động lượng của Trái đất trong sự quay quanh trục của nó là:
A) 5,18.10
30
kgm
2

/s. B) 5,83.10
31
kgm
2
/s.
C) 6,28.10
32
kgm
2
/s. D) 7,15.10
33
kgm
2
/s.
Câu 13. Một đĩa đặc có thể quay xung quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc với mặt đĩa. Đĩa chịu tác
dụng của một momen lực không đổi M = 3 N.m. Sau 2s kể từ lúc đĩa bắt đầu quay, tốc độ góc của đĩa là
24rad/s. Momen quán tính của đĩa là:
A) I = 3,6 kgm
2
.B) I = 0,25 kgm
2
. C) I = 7,5 kgm
2
.D) I = 1,85 kgm
2
.
Câu 14. Một momen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào một bánh xe có momen quán tính đối với trục bánh xe
là 2 kgm
2
. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở thời điểm t = 10s

là:
A) W
đ
= 18,3KJB) W
đ
= 20,2KJ C) W
đ
= 22,5KJD) W
đ
= 24,6KJ
Câu 15. Một bánh xe có momen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm
2
quay đều với tốc độ góc 30
vòng/phút. Động năng của bánh xe là:
A) W
đ
= 360J B) W
đ
= 236,8J C) W
đ
= 180J D) W
đ
= 59,2J
Câu 16. Có hai điểm A, B trên một đĩa tròn quay xung quanh trục đi qua tâm của đĩa. Điểm A ở ngoài rìa,
điểm B ở cách tâm một nửa bán kính. Gọi v
A
, v
B
, γ
A

, γ
B
lần lượt là tốc độ dài và gia tốc góc của A và B. Kết
luận nào sau đây là đúng?
A) v
A
= 2v
B
, γ
A
= 2γ
B
. B) v
A
= 2v
B
, γ
A
= γ
B
.
GV: NguyÔn §øc Hång
Trang 14
Gi¸o ¸n VËt lý -12 N©ng cao
C) v
A
= v
B
, γ
A

= 2γ
B
. D) 2v
A
= v
B
, γ
A
= γ
B
.
Câu 17. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định xác định bằng:
A) W
đ
=
2
1
2
LI
B) W
đ
=
2
1
2
mv
C) W
đ
=
2

1
2
I
ω
D) W
đ
=
2
1
2
I
ω
Câu 18. Chọn câu đúng. Một đĩa mài chịu tác dụng của một momen lực khác 0 thì:
A) tốc độ góc của đĩa thay đổi.
B) tốc độ góc của đĩa không đổi.
C) góc quay của đĩa là hàm bậc nhất của thời gian.
D) Gia tốc góc của đĩa bằng 0.
Câu 19. Chọn đáp án đúng. Hai ròng rọc A và B có khối lượng lần lượt là m và 4m, bán kính của ròng rọc A
bằng 1/3 bán kính của ròng rọc B. Tỉ lệ
A
B
I
I
giữa momen quán tính của ròng rọc A và ròng rọc B bằng:
A)
4
3
B) 9 C)
1
12

D)
1
36
Câu 20. Một vật rắn quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi. Sau thời gian t kể từ lúc bắt đầu quay, số
vòng quay được tỉ lệ với:
A)
t
B) t
2
. C) t D) t
3
.
Phần II. Tự luận (3 điểm/1 bài toán)
Đề 1. Hai vật có khối lượng m
1
= 0,5kg và m
2
= 1,5kg được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ, không dãn vắt qua
một ròng rọc có trục quay nằm ngang và cố định. Ròng rọc có momen quán tính 0,03
kgm
2
và bán kính 10cm. Coi dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát.
a) Xác định gia tốc của m
1
và m
2
.
b) Tính độ dịch chuyển của m
2
trên bàn sau 0,4s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.

Đề 2. Một đĩa đồng chất bán kính R = 10cm. Khối lượng m = 200g quay quanh trục đối xứng của nó. Bỏ qua
ma sát ở trục quay. Khi đĩa đạt tốc độ góc 30 vòng/giây, người ta hãm nó bằng cách áp má phanh vào mép đĩa
với lực ép Q theo phương của bán kính (hình vẽ). Sau 2s đĩa dừng lại. Tính:
a) Số vòng quay của đĩa kể từ lúc hãm.
b) Độ lớn của lực ép Q, biết hệ số ma sát giữa má phanh và đĩa là µ = 0,5.
Đáp án.
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan: 7đ/20 câu. 0,35đ/câu
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án:D D A D B B D C B C
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án:A D B C D B C A D B
Phần 2, Tự luận 3 điểm.
Đề 1.
- Vẽ đúng lực tác dụng vào vật của hệ. Chọn chiều dương. (0.25)
- Viết đúng phương trình ĐLH cho mỗi vật.
Vật 1: m
1
g – T
1
= m
1
a (1) (0,5)
Vật 2: T
2
= m
2
a (2) (0,5)
Ròng rọc: (T1 – T2)R = Iγ (3) (0,5)
a) Giải hệ pt (1) (2) (3) tìm:
a = 0,98 m/s

2
(0,25)
b) Tìm độ dịch chuyển
2
1
7,84
2
S at cm= =
(0,5)
Đề II.
GV: NguyÔn §øc Hång
Trang 15
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
1) Chn chiu quay ca a lm chiu dng.
+ Tỡm t pt: =
0
+ t vi
0
2
30 / 60 /
30 /
2
v s rad s
rad s
t s


= =

=


=


(1)
+ Tỡm ta gúc (gúc quay) trong thi gian t = 2s
2
0 0
0
1
2
60
t t
rad


= +
=
(0,5)
+ Tỡm s vũng quay tng ng:
0
30
2
N



= =
vũng (0,25)
2) Lc ma sỏt v ỏp lc Q liờn h:

+ F
ms
= àQ. (0,25)
+ Tỡm F
ms
Q t: M = I (0,5)
F
ms
R = I vi
2
1
2
I mR=
(0,25)
+ Tỡm Q = 1,884N (0,25)
3. Củng cố:
D-Kết quả:
lớp
Dới 5,0 từ 5,0 6,4 từ 6,5- 7,9 từ 8,0 -10
12a4
12a5
Ngày 10/09/2009
Tiết 10 -11
Ch ơng II - dao động Cơ
Bài 6 - dao động điều hoà
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Thông qua quan sát có khái niệm về chuyển động dao động.
- Biết cách thiết lập phơng trình động lực học của con lắc lo xo.
- Biết rằng biểu thức của dao động điều hoà là nghiệm của phơng trình động lực học.

GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 16
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
- Hiểu rõ các đại lợng đặc trng của dao động điều hoà: biên độ, pha, tần số góc, chu kỳ, tần số.
- Biết tính toán và vẽ đồ thị biến đổi theo thời gian của li độ, vận tốc và gia tốc trong dao động
điều hoà (DĐĐH).
- Hiểu rõ khái niệm chu kỳ và tần số của dao động điều hoà.
- Biết biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay.
- Biết viết điều kiện ban đầu tuỳ theo cách kích thích dao động và từ điều kiện ban đầu suy ra biên
độ A và pha ban đầu .
Kỹ năng
- Giải bài tập về động học dao động.
- Tìm đợc các đại lợng trong phơng trình dao động điều hoà.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Chuẩn bị co lắc dây, co lắc lò xo thẳng đứng, con lắc lò xo nằm ngang có đệm không khí. Cho
học sinh quan sát chuyển động của 3 con lắc đó.
b) Phiếu học tập:
P1. Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đai khi nào?
A) Khi li độ có độ lớn cực đại. B) Khi li độ bằng không. C) Khi pha cực đại; D) Khi gia tốc có độ lớn
cực đại.
P2. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào?
A) Khi li độ lớn cực đại. B) Khi vận tốc cực đại. C) Khi li độ cực tiểu; D) Khi vận tốc bằng
không.
P3. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi nh thế nào?
A) Cùng pha với li độ. B) Ngợc pha với li độ; C) Sớm pha
2

so với li độ; D) Trễ pha

2

so với li độ
P4. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi nh thế nào?
A) Cùng pha với li độ. B) Ngợc pha với li độ; C) Sớm pha
2

so với li độ; D) Trễ pha
2

so với li độ
2. Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức về đạo hàm, cách tính đạo hàm, ý nghĩa vật lí của đạo hàm; trong chuyển
động thẳng, vận tốc của chất điểm bằng đạo hàm toạ độ của chất điểm theo thời gian, còn gia tốc
bằng đạo hàm của vận tốc theo thời gian.
- Phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều của vật.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh vidio-clid về dao động của vật.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :( Tiết 10)
Hoạt động 1 : ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ
* Nắm đợc chuẩn bị bài của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 17
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
- Báo cáo tình hình lớp.
- Nghe và suy nghĩ.
- Tình hình học sinh.
- Giới thiệu về chơng 2 và nhớ các dạng chuyển

động đã học lớp 10
Hoạt động 2 : Bài mới: Dao động cơ học. Phần I : Dao động - Phơng trình động lực học.
* Nắm đợc cách lập phơng trình dao động điều hoà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Quan sát thí nghiệm
- Thảo luận nhóm tìm lời nhận xét
- Phát biểu nhận xét.
- Nhận xét bạn.
- Cho HS quan sát TN, nhận xét chuyển động
của vật.
- Rút ra khái niệm dao động.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Nghiên cứu bào toán.
- Thảo luận nhóm, chọn hệ quy chiếu, tìm lực tác
dụng.
- áp dụng định luật II Newton
- Nêu nhận xét
+ Thiết lập phơng trình động lực học:
- Nêu bài toán nh SGK. Tìm phơng trình chuyển
động của vật.
- Chọn hệ quy chiếu?
- Lực nào tác dụng?
- áp dụng định luật II Newton F = ma.
- đặt k/m, a = x
Hoạt động 3 : Nghiệm phơng trình, các đại lợng trong phơng trình dao động điều hoà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Thay x = Acos(+) vào phơng trình động lực
học ở trên.
- Kết quả đúng.
- Nhận xét

+ Nghiệm của phơng trình động lực học:
- Cho HS biết nếu nghiệm là x = Acos(t+) thì
thay vào phơng trình sẽ đúng. Hớng dẫn HS thay
vào phơng trình.
- Chứng tỏ đó là nghiệm phơng trình.
- Đọc SGK
- Nêu ý nghĩa từng đại lợng.
+ Các đại lợng đặc trng của dao động điều hoà.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu các đạiợng
Hoạt động 7: Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi trong phiếu thọc tập.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 8 : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- BT trong SBT:
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :( Tiết 11)
Hoạt động 1 : - ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ
* Nắm đợc chuẩn bị bài của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Tình hình học sinh.
- Đật câu hỏi kiểm tra bài cũ?
GV: Nguyễn Đức Hồng

Trang 18
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
- Nghe và suy nghĩ. + Định nghĩa về dao động, phơng trình động lực
học, dao động điều hoà.
- Gv: Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2 : Chu kỳ, tần số, vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà.
* Nắm đợc cách xác định chu kỳ, tần số, vận tốc, gia tốc của dao động điều hoà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Biến đổi x = Acos(t+) = x = Acos(t++2)
x = Acos{(t + 2/)+]
- Thời gian t và t+2/ có cùng trạng thái dao
động, nên 2/ là chu kỳ dao động.
- Từ khái niệm tần số => f = 1/T và tìm đợc
- Trả lời câu hỏi C1, C2.
+ Chu kỳ và tần số:
- Nêu khái niệm chu kỳ?
- Từ phơng trình pha cộng thêm 2, x không
đổi. Từ đó tìm đợc chu kỳ T = 2/
- Nêu khái niệm tần số f. Từ chu kỳ tìm đợc tần
số f = 1/T = /2 => = 2f = 2/T
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2.
- v = x = - Asin(t+) = Acos(t++/2)
- Nhận xét: v sớm pha /2 so với li độ.
+ Vận tốc trong dao động điều hoà.
- Từ phơng trình tìm v? Nhận xét.
- a = v = - A
2
cos(t+) = -
2
x.

- a ngợc pha với li độ.
+ Gia tốc trong dao động điều hoà.
- Tìm a? Nhận xét?
Hoạt động 3: Biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay.
* Nắm đợc cách biểu diễn dao động điều hoà bằng vectơ quay.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm.
- Nêu cách biểu diễn
- Tìm cách biểu diễn? HD đọc SGK
- Nêu cách làm (3 bớc)
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 4 : Điều kiện ban đầu: sự kích thích dao động.
* Nắm đợc sự phụ thuộc của điều kiện ban đầu với phơng trình dao động điều hoà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Tìm A và từ điều kiện ban đầu.
- Thảo luận nhóm.
- Nêu cách làm.
- Nhận xét
- HD: khi t = 0 => x = ?, v = ?
- Ta tìm đợc A và không? Tìm?
- Ngợc lại: từ phơng trình tìm cách kích thích dao
động?
Hoạt động 5 : Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi trong phiếu thọc tập.
- Tóm tắt bài. Đọc Em có biết sau bài học.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 6 : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- BT trong SBT:
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 19
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
- Làm bài tập giờ sau chữa.
Ngày 15/09/2009
Tiết 12-13
Bài 7 - con lắc đơn. Con lắc vật lí
A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức
- Biết cách thiết lập phơng trình động lực học của con lắc đơn, có khái niệm về con lắc vật lí.
- Nắm vững những công thức về con lắc và vận dụng trong các bài toán đơn giản.
- Củng cố kiến thức về dao động điều hoà đã học trong bài trớc và lặp lại bài này.
Kỹ năng
- Thiết lập phơng trình dao động bằng phơng pháp động lực học.
- Giải một số bài tập về dao động điều hoà.
B. Chuẩn bị:
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 20
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Một con lắc đơn, một con lắc vật lí cho học sinh quan sát trên lớp.
- Một con lắc vật lí (phẳng) bằng bìa hoặc bằng tấm gỗ. Trên mặt có đánh dấu vị tí khối tâm G

và khoảng cách OG từ trục quay tới khối tâm.
- Những điều lu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
P1. Chọn câu Đúng. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A. khối lợng của con lắc. B. Trọng lợng của con lắc.
C. tỉ số của trọng lợng và khối lợng của con lắc. D. Khối lợng riêng của con lắc.
P2. Chu kỳ của con lắc vật lí đợc xác định bằng công thức nào dới đây?
A.
l
mgd
T

=
2
1
. B.
l
mgd
T = 2
. C.
mgd
l
T = 2
. D.
mgd
l
T

=
2

P3. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lợng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng trờng g, dao
động điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vào
A. l và g. B. m và l. C. m và g. D. m, l và g.
P4. Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hoà với chu kỳ
A.
k
m
2T =
; B.
m
k
2T =
; C.
g
l
2T =
; D.
l
g
2T =
2. Học sinh:
- Các kiến thức về dao động điều hoà đã học.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về con lắc vật lí, con lắc đơn.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :( Tiết 12 )
Hoạt động 1 : - ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.

- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu:
CH 1:Trả lời về cách tìm phơng trình dao động của
vật.
CH 2: Cho biết phơng trình dao động và ý nghĩa
các đại lợng trong phơng trình.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.
Hoạt động 2 : Bài mới: Bài 7. Con lắc đơn. Phần 1: Con lắc đơn.
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 21
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
* Nắm đợc cấu tạo con lắc đơn, trong chuyển động của con lắc đơn với biên độ nhỏ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK tìm hiểu về con lắc đơn và chuyển
động của nó.
- Trình bày về con lắc đơn.
+ Con lắc đơn:
- Tìm hiểu là gì? chuyển động?
- Gọi HS trình bày.
- Đọc SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày lập phơng trình chuyển động (SGK)
- Nêu nhận xét
+ Phơng trình động lực học.
- HD HS đọc SGK xây dựng phơng trình.
- Lập phơng trình?
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.


Hoạt động 3 : Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- BT trong SBT:
- Đọc bài sau trong SGK.
Ngày 15/09/2009
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :( Tiết 13)
Hoạt động 1 - : ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ.
* Nắm sự chuẩn bị bài của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu:
CH: Trả lời về cách tìm phơng trình dao động lực
học của con lắc đơn , nghiệm của phơng trình?
- Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.
Hoạt động 2: Phần 2: Con lắc vật lí. Hệ dao động.

* Nắm đợc cấu tạo, phơng trình chuyển động con lắc vật lí. Hệ dao động.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Thảo luận.
- Nên cách xây dựng phơng trình chuyển động.
- Nhận xét bạn
+ Con lắc vật lí:
- Đọc SGK phần con lắc vật lí. Cách xây dựng ph-
ơng trình chuyển động?
- Nhận xét cách làm.
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 22
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
- Đọc SGK
- Thảo luận nhóm, trình bày hệ dao động.
- Nhận xét
- Đọc SGK. Tìm hiểu hệ dao động là gì?
- Khi nào hệ dao động là tự do?
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 3 : Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 4 : Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- BT trong SBT:
- Đọc bài sau trong SGK.
Ngày 24/09/2009
Tiết 14
Bài tập
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức :
- Nắm đợc kiến thức: Con lắc lò xo ( Phơng trình, chu kì T = 2
k
m
)
- Nắm đợc kiến thức: Con lắc đơn ( Phơng trình, chu kì T = 2
g
l
)
-Nắm đợc kiến thức: Con lắc vật lí ( Phơng trình, chu kì T = 2
I
mgd
)
2.Kĩ năng:
- Học sinh áp dụng công thức để rèn luyện kĩ năng làm các bài tập con lắc lò xo, con lắc đơn ,
con lắc vật lý.
- Vận dụng các kiến thức vào thực tế.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án +Sách bài tập
2.Học sinh: Chuẩn bị kiến thức và làm bài tập về nhà.
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 23

Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
C.Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp.
- Trả lời câu hỏi của thày.
- Nhận xét bạn.
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu:
CH : Trả lời về cách tìm phơng trình dao động
của vật dao động điều hoà, con lắc đơn
- Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.
Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2:
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
Hs: Đọc sách và tóm tắt
Hs Thảo luận nhóm
Hs : trình bày lời giải
Hs: Nhận xét
Hs: Đọc sách và tóm tắt
Hs Thảo luận nhóm
Hs : trình bày lời giải
Hs: Nhận xét
Hs: Đọc sách và tóm tắt
Hs Thảo luận nhóm
Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài tập 2.24
Y/c: Học sinh thảo luận nhóm
y/c: Học sinh đa ra phơng pháp giải bài tập
Gv: Nhận xét và cho điểm
Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài tập 2.25

Y/c: Học sinh thảo luận nhóm
y/c: Học sinh đa ra phơng pháp giải bài tập
Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài tập 2.27
Y/c: Học sinh thảo luận nhóm
y/c: Học sinh đa ra phơng pháp giải bài tập
Gv: Nhận xét và cho điểm
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 24
Giáo án Vật lý -12 Nâng cao
Hs : trình bày lời giải
Hs: Nhận xét
Hs: Đọc sách và tóm tắt
Hs Thảo luận nhóm
Hs : trình bày lời giải
Hs: Nhận xét
Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài tập 2.29
Y/c: Học sinh thảo luận nhóm
y/c: Học sinh đa ra phơng pháp giải bài tập
Gv: Nhận xét và cho điểm
Hoạt động 3 : Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 2.28,2,29,2,29 SGK
- Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK.
- BT trong SBT:
- Đọc bài sau trong SGK.
GV: Nguyễn Đức Hồng
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×